Viêm Khớp Cùng Chậu Là Gì? Nguyên Nhân, Dấu Hiệu, Điều Trị

Viêm khớp cùng chậu được xác định là một phần của bệnh viêm cột sống dính khớp. Bệnh lý này tiến triển một cách từ từ nhưng là bệnh mãn tính và có khả năng gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực đối với hoạt động sinh hoạt và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Bệnh có thể xảy ra ở nam giới lẫn phụ nữ. Tuy nhiên phụ nữ đang trong thời gian mang thai và sinh con là nhóm đối tượng dễ mắc bệnh hơn. 

NÊN ĐỌC: Bài thuốc thảo dược gia truyền”đánh bay” bệnh cơ xương khớp được ngàn người tin dùng

Viêm khớp cùng chậu là gì?

Viêm khớp cùng chậu là tình trạng viêm sưng xảy ra ở một hoặc nhiều khớp giữa xương cột sống và xương chậu. Vị trí của những khớp này gần hông, ở phần dưới cột sống, nơi nối tiếp với phần xương chậu.

Chính vì thế,  viêm khớp xảy có thể tác động và làm ảnh hưởng đến phần mông, hông, lưng dưới, chân và bàn chân. Bệnh viêm khớp cùng chậu được xác định là một phần trong bệnh viêm cột số dính khớp.

Viêm khớp cùng chậu là tình trạng viêm sưng xảy ở một hoặc nhiều khớp giữa xương cột sống và xương chậu

Bệnh viêm khớp vùng chậu khiến bệnh nhân luôn có cảm giác đau đớn âm ỉ tại vùng  cột sống thắt lưng. Vài tiếng sau khi xuất hiện, cơn đau sẽ lan rộng và di chuyển xuống vùng giữa mông và đùi.

Bên cạnh đó đây là một bệnh mãn tính. Bệnh thường tiến triển một cách từ từ và có khả năng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hoạt động sinh hoạt, đời sống của người bệnh. Đồng thời có khả năng gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí tàn phế nếu không kịp thời chữa trị.

Nguyên nhân gây bệnh viêm khớp cùng chậu

Bệnh viêm khớp cùng chậu có thể xuất hiện do nhiều nguyên nhân sau:

  • Tổn thương sau chấn thương

Tai nạn lao động, tai nạn xe cộ, tai nạn thể thao, té ngã hoặc những tác động từ bên ngoài xuất hiện một cách đột ngột với tốc độ nhanh và cường độ mạnh có thể khiến các khớp bị tổn thương. Đồng thời gây ra tình trạng viêm khớp.

  • Có tiền sử viêm khớp hoặc bệnh lý cột sống

Bệnh viêm khớp mãn tính có thể hình thành và phát triển ở cả vùng chậu. Đôi khi tình trạng này có thể dẫn đến viêm cột sống dính khớp.

Ngoài ra bệnh viêm cột sống dính khớp và viêm khớp cùng chậu có thể xảy ra khi người bệnh có tiền sử mắc bệnh viêm khớp vảy nến, viêm khớp phản ứng, viêm xương khớp cột sống…

  • Nhiễm khuẩn

Tình trạng nhiễm khuẩn có thể khiến bệnh nhân bị viêm khớp cùng chậu. Những người bị viêm vùng kín, viêm đại tràng, đang trong chu kỳ kinh nguyệt nếu không chăm sóc và vệ sinh sạch sẽ gây ra tình trạng nhiễm khuẩn. Nhiễm khuẩn lan rộng sang vùng xương chậu và tạo điều kiện thuận lợi  khiến bệnh viêm khớp vùng chậu xuất hiện.

Thai lọt xuống vùng tử cung khi chuyển dạ sẽ gây  ra tình trạng ứ nước, dây chằng quanh khớp vùng chậu phù nề. Điều này khiến cho vùng xương cùng chậu đẻ bị ảnh hưởng và viêm nhiễm.

Đối với nam giới vùng xương cùng chậu bị nhiễm khuẩn và viêm khi mắc phải một số vấn đề, bệnh lý về cột sống.

Tình trạng nhiễm khuẩn có thể khiến bệnh nhân bị viêm khớp cùng chậu.

  • Mang thai

Trong quá trình mang thai và sinh nở, các khớp xung quanh vùng chậu phải kéo dài và mở rộng để phù hợp với kích thước của thai nhi và thích ứng với việc sinh nở. Trong thời gian này trọng lượng cơ thể của thai phụ sẽ gia tăng đáng kể. Đồng thời dáng đi cũng thay đổi khiến áp lực lên các khớp tăng cao và gây ra tổn thương.

  • Chế độ sinh hoạt và làm việc thiếu khoa học

Việc duy trì những thói quen xấu như ngồi không đúng tư thế, mang vác vật nặng, lười vận  động, ngồi lâu… sẽ khiến các khớp ở vùng chậu bị ảnh hưởng.  Từ đó gây ra nhiều tổn thương và hình thành bệnh viêm khớp cùng chậu.

  • Yếu tố di truyền

Những người có người thân trong gia đình (đặc biệt là cha, mẹ, ông bà) có tiền sử mắc bệnh viêm khớp mãn tính hoặc viêm khớp cùng chậu sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao.

Dấu hiệu nhận biết bệnh viêm khớp cùng chậu

Các dấu hiệu giúp nhận biết bệnh viêm khớp cùng chậu gồm:

  • Đau tại vùng bụng, đại tiện ra máu, tiểu buốt, sốt cao, buồn nôn: Khi mắc bệnh viêm khớp cùng chậu, người bệnh sẽ thường xuyên có cảm giác đau nhức âm ỉ tại vùng bụng, sốt cao, buồn nôn, đi tiểu buốt, đi đại tiện ra máu bất thường khiến các dây thần kinh tọa bị ảnh hưởng dẫn đến cơ vùng đùi và vùng mông.
  • Đau tại vùng cột sống thắt lưng, vùng chậu hông và vùng giữa hai mông: Hầu hết các bệnh nhân đều nhận thấy tại vùng cột sống thắt lưng, vùng chậu hông và vùng giữa hai mông bị đau nhức nghiêm trọng, cơn đau thường xuyên xuất hiện và không thể kiểm soát. Ngoài ra triệu chứng đau nhức cũng mang tính chất âm ỉ và kéo dài dai dẳng.
  • Đau tăng lên khi ngồi: Mức độ nghiêm trọng và tần suất xuất hiện của cơn đau sẽ tăng lên khi người bệnh ngồi lâu. Đôi khi bệnh nhân sẽ có cảm giác tê và cứng dọc xuống hai chân tương tự như đau dây thần kinh tọa.
  • Khả năng vận động bị hạn chế: Tình trạng viêm khớp cùng chậu khiến khả năng vận động của bệnh nhân bị hạn chế, người bệnh không thể duỗi hay co, gập, khoanh chân như bình thường. Ngoài ra dáng đi của người bệnh cũng bị thay đổi.
  • Bỏng rát khu vực có khớp viêm nhiễm: Vùng khớp bị viêm nhiễm có dấu hiệu bỏng rát, ửng đỏ kèm theo cảm giác khó chịu.
  • Đối với phụ nữ và phụ nữ mang thai: Đối với phụ nữ mang thai, người bệnh thường xuyên có cảm giác đau nhức dữ dội, cơn đau xảy ra ngay cả khi nằm hoặc đang trong tư thế ngồi. Cơn đau nặng nề hơn bệnh nhân cử động, di chuyển dù là rất nhẹ nhàng. Bệnh hình thành và phát triển sau vài tháng mang thai và kéo dài dai dẳng đến khi sinh xong. Đối với một vài trường hợp, bệnh nhân nữ có thể cảm nhận được một vài dấu hiệu liên quan đến tình trạng viêm vùng tiểu khung. Tình trạng này thường xuất hiện cùng với những triệu chứng như chảy máu âm đạo bất thường, đau bụng dưới, cơn đau xuất hiện khi đi đại tiểu tiện, đau bụng âm ỉ.

XEM THÊM: Giải pháp trị bệnh xương khớp an toàn từ thảo dược tự nhiên được chuyên gia khuyên dùng

Dấu hiệu nhận biết bệnh viêm khớp cùng chậu

Mức độ nguy hiểm của bệnh viêm khớp cùng chậu

Bệnh viêm khớp cùng chậu khiến bệnh nhân thường xuyên có cảm giác đau nhức nghiêm trọng, cơn đau âm ỉ và dai dẳng làm ảnh hưởng đến khả năng đi lại. Bên cạnh đó các hoạt động sinh hoạt thường ngày của người bệnh cũng bị cản trở, khả năng vận động bị suy giảm, người bệnh không thể ngồi lâu, đứng nhiều, khom, gập người.

Ngoài ra nếu không kịp thời xử lý, bệnh có khả năng gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Cụ thể như dính khớp, teo cơ mông và đùi, biến dạng khớp, viêm khớp dạng thấp, tàn phế…

Chính vì thế, ngay khi nhận thấy cơn đau xuất hiện, người bệnh cần nhanh chóng đến cơ sở y tế để được bác sĩ chuyên khoa kiểm tra, chẩn đoán và điều trị. Từ đó giúp phòng ngừa những rủi ro không mong muốn.

Các biện pháp chẩn đoán bệnh viêm khớp cùng chậu

Để chẩn đoán chính xác bệnh viêm khớp cùng chậu, bác sĩ chuyên khoa sẽ tiến hành:

  • Kiểm tra lâm sàng và tổn thương thực thể: Kiểm tra các triệu chứng lâm sàng, tổn thương thực thể và tiền sử mắc bệnh. Ngoài ra bác sĩ chuyên khoa có thể yêu cầu bạn thực hiện một số xét nghiệm lâm sàng. Bác sĩ sẽ dùng tay ấn vào những điểm ở vùng hông, mông, đồng thời cử động và di chuyển hai chân để kiểm tra phản ứng của cơ thể.
  • Tiêm thuốc tê xác định khớp tổn thương: Đối với một số trường hợp, bác sĩ chuyên khoa sẽ tiến hành tiêm vào khớp một loại thuốc tê nhằm xác định chính xác vị trí đau nhức tại khớp cùng chậu ở vùng thắt lưng. Tuy nhiên việc áp dụng biện pháp chẩn đoán này thường mang đến kết quả chẩn đoán với độ chính xác không cao. Bời lượng thuốc tê khi được tiêm vào có thể di chuyển và lan rộng sang một hoặc nhiều vị trí khác.
  • Chụp X-quang: Kết quả chụp X-quang cho phép bác sĩ chuyên khoa kiểm tra và xác định chính xác những tổn thương tồn tại các khớp cùng chậu.
  • Chụp cộng hưởng từ MRI: Trong trường hợp nghi ngờ bệnh nhân mắc bệnh viêm cột sống dính khớp, bác sĩ chuyên khoa sẽ yêu cầu bệnh nhân tiên hành chụp cộng hưởng từ MRI.

[mrec_form id=”57956″]

Phương pháp điều trị bệnh viêm khớp cùng chậu

Dựa vào mức độ tổn thương, số lượng khớp bị viêm và mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng, bác sĩ chuyên khoa sẽ yêu cầu bệnh nhân áp dụng một trong những  phương pháp điều trị sau:

1. Sử dụng thuốc

Sau khi có kết quả đánh giá bệnh lý, mức độ tổn thương và mức độ nghiêm trọng của các bệnh lý, bác sĩ chuyên khoa có thể kê cho bạn một đơn thuốc trị viêm khớp. Đơn thuốc có thể bao gồm:

Sử dụng thuốc

  • Thuốc giãn cơ: Việc sử dụng thuốc giúp thư giãn cơ hoặc thuốc giãn cơ sẽ giúp người bệnh cải thiện tình trạng co cứng cơ hoặc co thắt cơ. Bên cạnh đó việc đưa loại thuốc này vào quá trình điều trị còn giúp bệnh nhân làm giảm cảm giác khó chịu và đau nhức.
  • Thuốc kháng viêm không steroid: Thuốc kháng viêm không steroid là một trong những loại thuốc được ưu tiên sử dụng trong điều trị bệnh viêm khớp cùng chậu. Loại thuốc này có tác dụng phòng ngừa và cải thiện tình trạng viêm sưng, kháng viêm, giảm đau và giúp cơ thể hạ nhiệt.
  • Thuốc kháng sinh: Đối với những trường hợp bị viêm khớp cùng chậu do nhiễm khuẩn hoặc các bệnh liên quan đến nhiễm khuẩn, bác sĩ chuyên khoa sẽ yêu cầu bạn sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị bệnh lý nguyên nhân.
  • Thuốc giảm đau: Để kiểm soát cơn đau, tình trạng tê cứng, đồng thời cải thiện khả năng vận động và đi lại của bệnh nhân, bác sĩ sẽ kê cho bạn một đơn thuốc có chứa các thuốc giảm đau
  • Thuốc tiêm ngoài màng cứng corticoid: Trong trường hợp cơn đau không dấu hiệu thuyên giảm bằng việc sử dụng các loại thuốc giảm đau, chống viêm thông thường, bệnh nhân sẽ được chỉ định dùng thuốc tiêm ngoài màng cứng corticoid. Thuốc này có tác dụng giảm mức độ nghiêm trọng của tình trạng viêm sưng và cơn đau. Đồng thời làm giảm tần suất xuất hiện các cơn đau để cải thiện khả năng vận động và động hàng ngày.

2. Áp dụng chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng khoa học mỗi ngày

Để hỗ trợ quá trình điều trị viêm khớp cùng chậu, người bệnh cần phải thay đổi chế độ ăn uống không lành mạnh, loại bỏ thói quen xấu, duy trì chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng khoa học mỗi ngày. Cụ thể:

  • Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể. Đặc biệt bệnh nhân bị viêm khớp cùng chậu nên bố sung vào chế độ ăn uống thực phẩm chứa nhiều canxi, thực phẩm tươi giàu vitamin D, chất béo omega-3, vitamin B12, kali… có nguồn gốc từ thực vật. Điển hình như trái cây, rau củ quả, các loại hạt…
  • Tuyệt đối không hút thuốc lá, không sử dụng các loại rượu bia hoặc đồ uống có cồn khác.
  • Không thức khuya. Người bệnh nên ngủ đủ giấc và ngủ đúng giờ để xương khớp có thời gian tái tạo và nghỉ ngơi.
  • Không mang vác vật cồng kềnh, vật nặng để tránh những tổn thương có thể xuất hiện.
  • Thường xuyên vận động, kiên trì thực hiện đều đặn các bài tập thể dục thể thao mỗi. Một số bài tập và môn thể thao phù hợp cho người bị viêm khớp gồm yoga, đi bộ, bơi lội…

VIÊM KHỚP CÙNG CHẬU ĐAU NHỨC DAI DẲNG – BẠN MUỐN ĐƯỢC TƯ VẤN

3. Điều trị viêm khớp cùng chậu bằng thảo dược thiên nhiên

Để cải thiện cơn đau và tình trạng co cứng khớp do bệnh viêm khớp cùng chậu gây ra, người bệnh có thể thêm một số loại thảo dược thiên nhiên vào quá trình điều trị bệnh.

Cách kiểm soát cơn đau khớp cùng chậu bằng lá lốt

Nguyên liệu:

  • Lá lốt tươi.

Cách thực hiện

  • Mang lá lốt rửa sạch
  • Phơi lá lốt trong bóng râm cho đến khi héo đi (không phơi lá ngoài nắng vì sẽ làm giảm tác dụng chữa bệnh)
  • Sắc 50 gram lá lốt héo cùng 500ml nước
  • Thu về 200ml nước thuốc và chia thành 2 lần uống trong ngày. Uống thuốc sau khi ăn.

Cách kết hợp rượu trắng cùng lá ngải cứu giúp kiểm soát tình trạng viêm khớp cùng chậu

Nguyên liệu:

  • 100 gram lá ngải cứu
  • 2 chén rượu trắng.

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch và để ráo lá ngải cứu
  • Cho lá ngải cứu vào nồi, sau đó tưới rượu trắng lên và đun nóng
  • Sử dụng hỗn hợp rượu trắng và lá ngải cứu đắp lên những vị trí có khớp bị tổn thương, sưng và viêm
  • Dùng một miếng vải sạch để băng và cố định thuốc
  • Lấy thuốc ra ngoài khi thuốc hết hơi ấm
  • Thực hiện từ 1 – 2 lần/ngày.

Cách dùng cà tím trị viêm khớp cùng chậu 

Nguyên liệu:

  • Cà tím.

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch cà tím, cắt núm và thái cà thành từng khúc dày khoảng nửa cm
  • Cho nước lọc vào nồi và đun sôi
  • Cho cà tím vào nồi và đun thêm 5 phút
  • Ngâm cà tím cho đến khi nước trong nồi nguội hẳn
  • Lọc bỏ phần xác, chỉ giữ lại phần nước cốt của cà tím, bảo quản ở nhiệt độ thấp
  • Uống nước cà tím trước mỗi bữa ăn trong ngày (4 lần/ngày).

ĐỪNG BỎ QUA: Chiến thắng bệnh xương khớp, hàng ngàn bệnh nhân tìm lại niềm vui cuộc sống nhờ bài thuốc gia truyền Đỗ Minh

Cách dùng cà tím trị viêm khớp cùng chậu 

4. Phẫu thuật

Trong trường hợp điều trị nội khoa không còn tác dụng, tình trạng viêm nhiễm phát triển và trở nên nghiêm trọng hơn, bác sĩ chuyên khoa sẽ xem xét và yêu cầu bệnh nhân phẫu thuật. Phương pháp điều trị này có khả năng tái cấu trúc khớp cùng chậu và loại bỏ viêm nhiễm.

5. Đông y trị viêm khớp cùng chậu

Theo quan niệm của Đông y tất cả các bệnh liên quan đến đau nhức xương khớp, có dấu hiệu sưng, nóng đỏ hay chỉ đau, cứng khớp đều thuộc phạm trù của chứng tý hay bệnh tý. Tý được hiểu là sự tắc nghẽn không thông, dẫn đến sưng đau. Ngoài ra, khi sức đề kháng của cơ thể kém thì các yếu tố như Phong – Hàn – Thấp dễ tấn công cơ thể làm khí huyết ách tắc không thông dẫn đến sưng đau một khu vực xương khớp hoặc toàn thân.

Chính khí hư suy vì mắc các bệnh mãn tính, tuổi già chức năng của cơ thể bị suy yếu, khí huyết suy giảm không nuôi dưỡng được gân mạch cũng là nguyên nhân gây ra các bệnh xương khớp.

Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:

Đông y trị viêm khớp cùng chậu với nguyên tắc tác động từ căn nguyên. Đặc biệt các bài thuốc sử dụng thành phần 100% thảo dược tự nhiên do vậy đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Nổi bật trong các bài thuốc hiện nay phải kể tới bài thuốc Xương Khớp Đỗ Minh của nhà thuốc Đỗ Minh Đường.

Bài thuốc Xương Khớp Đỗ Minh đã mang lại hiệu quả trị viêm khớp cùng chậu cho HÀNG HÀNG người bệnh

Gìn giữ những giá trị tinh hoa của YHCT cùng sự tìm tòi, nghiên cứu có chọn lọc của các lương y dòng họ Đỗ Minh bài thuốc trị bệnh xương khớp đã được ra đời – bài thuốc Xương Khớp Đỗ Minh. Phương thuốc đã giúp HÀNG NGÀN bệnh nhân hết bệnh mỗi năm, từ bệnh nhân viêm đau cấp tính cho đến lâu năm đều được khắc phục.

Trải qua 5 đời truyền nối, bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh ngày càng được hoàn thiện, phù hợp với thể trạng của người Việt hiện đại. Những ưu điểm nổi bật:

  • Cơ chế trị bệnh TOÀN DIỆN, đánh bay bệnh từ sâu bên trong: Bởi mỗi người bệnh có thể trạng, mức độ bệnh lý khác nhau các lương y nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã cùng lúc kết 4 bài thuốc gồm thuốc đặc trị bệnh cơ xương khớp, thuốc hoạt huyết bổ thận, thuốc ngâm rượu và thuốc bổ gan giải độc. Theo cơ chế CÔNG BỔ KIÊM TRỊ thuốc giúp điều trị bệnh TẬN GỐC, cho hiệu quả từ trong ra ngoài, giảm nguy cơ tái phát tối đa.

CHI TIẾT: Thành phần, công dụng bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh

  • Thảo dược nguồn gốc rõ ràng, đạt chuẩn GACP-WHO: 100% nguyên liệu trong bài thuốc là các vị thuốc, thảo dược trong nước. Đa phần được thu hái trực tiếp từ 3 vườn đạt tiêu chuẩn do chính nhà thuốc Đỗ Minh Đường ươm trồng, phát triển.
  • An toàn, phù hợp với mọi thể bệnh: Dược liệu được chọn lọc, gia giảm theo TỶ LỆ VÀNG phù hợp với thể trạng của người Việt. Kết hợp dược liệu sạch, không thuốc bảo vệ thực vật nên an toàn TUYỆT ĐỐI.
  • Thuốc cải tiến tiện lợi hơn: Thuốc Xương khớp Đỗ Minh ngoài thang sắc hiện đã có dạng thuốc dùng trực tiếp được các lương y, bác sĩ nhà thuốc HỖ TRỢ ĐIỀU CHẾ cho những bệnh nhân có yêu cầu. Khi sử dụng sẽ dễ dàng, không cần đun sắc. Đặc biệt bạn có thể dùng và mang theo đến bất cứ đâu.

ĐỌC THÊM: Đỗ Minh Đường phát triển dược liệu sạch chữa xương khớp

Bệnh nhân khi đến nhà thuốc thăm khám sẽ được gia giảm các bài thuốc theo liệu trình CHUYÊN BIỆT. Tùy theo mức độ viêm sưng, nguyên nhân gây viêm sưng và thể trạng mỗi người mà liều lượng, thời gian dùng thuốc sẽ khác nhau. Dùng đúng chỉ dẫn thuốc sẽ tác động theo 3 GIAI ĐOẠN

  • Giai đoạn 1 – Đẩy lùi tà khí, tiêu viêm, giải độc: Thuốc giúp khu phong, tán hàn, trừ thấp, làm mạnh chính khí giúp âm dương được cân bằng, giảm dần các triệu chứng đau, viêm sưng tại khớp.
  • Giai đoạn 2 – Triệt tiêu triệu chứng, phục hồi vận động: Các triệu chứng đau vai gáy, viêm khớp, khó khăn khi vận động… đều được giải quyết, người bệnh có thể sinh hoạt, vận động dễ dàng.
  • Giai đoạn 3 – Nâng cao sức đề kháng, tăng cường chức năng ngũ tạng: Xương khớp phục hồi hoàn toàn chức năng, cơ thể được bồi bổ, xương khớp được bảo vệ. Bên cạnh đó, bệnh nhân ăn ngon, ngủ sâu giấc, ổn định hệ tiêu hóa, sức khỏe tổng thể được tăng cường.

CLICK XEM THÊM: Thực hư hiệu quả bài thuốc chữa viêm khớp của Đỗ Minh Đường

Cùng với bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh, để đẩy nhanh hiệu quả trị bệnh, tăng cường vận động lương y còn chỉ định bệnh nhân thực hiện các liệu trình trị liệu như châm cứu, bấm huyệt, xoa bóp… và hướng dẫn chế độ dinh dưỡng, tập luyện phù hợp.

Trên 90% người bệnh đã dứt điểm viêm sưng khớp, phục hồi vận động sau 2-5 tháng chữa trị tại Đỗ Minh Đường. Đặc biệt, 100% trường hợp sử dụng không gặp tác dụng phụ, không tái phát trong thời gian dài.

Đánh giá thực tế hiệu quả bài thuốc từ người bệnh:

Cô Nguyễn Thị Minh (Thái Bình) điều trị viêm khớp háng tại Đỗ Minh Đường chia sẻ: “Bị viêm sưng khớp lâu ngày mà điều trị tại viện tỉnh không đỡ vợ chồng tôi định lên bệnh viện Bạch Mai ở Hà Nội điều trị thì được đứa cháu giới thiệu tới nhà thuốc Đỗ Minh Đường. 

Kết quả chỉ sau 15 ngày kết hợp sử dụng thuốc nam Xương Khớp Đỗ Minh và châm cứu, bấm huyệt tình trạng bệnh của tôi cải thiện tới 60 – 70%. Sau 2 tháng dùng thuốc đã cắt hoàn toàn triệu chứng sốt dai dẳng vào ban đêm. Các triệu chứng đau nhức giảm hẳn, tôi có thể tự đi lại, tinh thần thoải mái hơn.”

Chị Bách (Văn Điển, Hà Nội) kể lại: “Vài năm trước thì thi thoảng mới cảm thấy đau nhức thôi, đau âm ỉ, mặc dù khó chịu không vẫn có thể chịu đựng được. Thời gian gần đây, triệu chứng nặng hơn. Khớp gối cứng đau, sưng và có kêu khùng khục mỗi khi chuyển động nhất là lúc leo lên cầu thang.

Sau đó tôi tới nhà thuốc Đỗ Minh Đường trị bệnh do theo dõi fanpage. Sau 6 tháng áp dụng liệu trình kết hợp thuốc nam và vật lý trị liệu, tình trạng bệnh của tôi gần như khỏi hoàn toàn. Tôi có thể vận động linh hoạt, không bị đau nhức làm phiền như trước đây, ăn ngon miệng, ngủ sâu giấc, cơ thể khỏe khoắn.”

Chú Lê Quốc Chấn (Phú Riềng, Bình Phước) nhận xét: “Chú chữa nhiều nơi lắm rùi, bà con méc đâu là chữa hết mà viêm đau đâu có đỡ. Tình cờ nhỏ thứ 2 nhà chú lên mạng thấy bên Đỗ Minh Đường này tốt, được khám MIỄN PHÍ nên ra Sài Gòn khám thử xem. Ngờ đâu lấy thuốc về uống đỡ hẳn, mừng lắm. Giờ chú vẫn đang lấy thuốc về dùng, hết tháng thuốc này sẽ ra khám lại. 

Ở đây bác sĩ nhẹ nhàng, nhiệt tình nhắn tin hỏi thăm liên tục, nên thấy cũng an tâm. Chú cũng đang chỉ mấy người trong xóm ra đó khám, mong cũng đỡ.”

[TIẾT LỘ]: Báo Chí Và Giới Chuyên Gia Nói Về Bài Thuốc Gia Truyền 150 Năm Xương Khớp Đỗ Minh

Suốt 3 THẾ KỶ qua, bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh đã chứng minh được vị thế, luôn nằm trong TOP ĐẦU bài thuốc được người bệnh tin tưởng, giới chuyên môn đánh giá cao. Bài thuốc cũng đã góp phần vào những giải thưởng mà nhà thuốc Đỗ Minh Đường đạt được, gần nhất là TOP 20 THƯƠNG HIỆU NỔI TIẾNG NĂM 2020.

Cùng với bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh, với những bệnh nhân gặp vấn đề về xương khớp, sinh lý hay sức khỏe muốn ĐẠI BỔ CƠ THỂ có thể tham khảo dùng thêm bài thuốc rượu ngâm THƯỢNG HẠNG – ĐỖ MINH QUỐC TỬU của nhà thuốc Đỗ Minh Đường. [CHI TIẾT TẠI ĐÂY]

Bạn đang gặp vấn đề về xương khớp, tình trạng viêm sưng dai dẳng mãi không khỏi hãy liên hệ đến nhà thuốc Đỗ Minh Đường để được chuyên gia tư vấn MIỄN PHÍ.

XEM THÊM: [GÓC PHẢN HỒI] Người Bệnh, Chuyên Gia, Truyền Thông Nói Về Bài Thuốc Xương Khớp Đỗ Minh

Cốt vương thần hiệu thang: Giải pháp ĐẶC TRỊ Viêm đau khớp từ bài thuốc của các VUA Triều Nguyễn

Cốt vương thần hiệu thang là bài thuốc ĐẶC TRỊ các bệnh lý xương khớp trong đó có Viêm đau khớp được ứng dụng tại Nhất Nam Y Viện. Bài thuốc là thành quả của công trình khoa học “Nghiên cứu & phục dựng tinh hoa YHCT triều Nguyễn trong điều trị bệnh xương khớp” được Bác sĩ Nguyễn Thị Vân Anh và Bác sĩ Lê Phương, xây dựng trên cơ sở bài thuốc xương khớp được các Ngự Y dùng trong điều trị bệnh cho Vua, Quan Triều Nguyễn.

Bài thuốc Cốt vương thần hiệu thang được nghiên cứu và kết hợp từ 32 vị thảo dược có tác dụng đặc trị xương khớp như khu phong, trừ thấp, tán hàn, hoạt huyết, bổ thận,… giải quyết tận gốc căn nguyên gây tình trạng ứ huyết, chèn ép dây thần kinh, viêm, sưng, đau nhức xương khớp.

Với cơ chế tác động Bổ chính – Khu tà, bài thuốc mang lại hiệu quả đẩy bệnh toàn diện. Một mặt đi sâu vào giải quyết căn nguyên gây tổn thương, viêm nhiễm, sưng tấy tại khớp và nâng cao sức khỏe tổng thể. Mặt khác tập trung vào khu phong, trừ thấp, tán hàn để loại bỏ hoàn toàn các triệu chứng đau nhức xương khớp.

Nhằm nâng cao hiệu quả điều trị xương khớp của bài thuốc, các bác sĩ tại Nhất Nam Y Viện đã chia thành 3 giai đoạn: ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG – ĐIỀU TRỊ CĂN NGUYÊN – NÂNG CAO SỨC ĐỀ KHÁNG.

Liệu trình điều trị và thành phần bài thuốc sẽ được điều chỉnh, gia giảm theo tình trạng bệnh thực tế của bệnh nhân. Ngoài ra, khi đến thăm khám, điều trị tại Nhất Nam Y Viện, người bệnh sẽ được trải nghiệm xông hơi, ngâm tắm thảo dược, châm cứu, bấm huyệt, chườm đá nóng,… giúp thả lỏng các cơ, khớp, thông kinh mạch, giảm đau nhức xương khớp.

Với tôn chỉ “Nam dược trị nam nhân”, kế thừa và phục dựng nền Nam Y Việt, các bác sĩ tại Nhất Nam Y Viện chú trọng lựa chọn 100% nam dược trong các bài thuốc điều trị. Thảo dược được thu hái tại các vườn dược liệu sạch đạt chuẩn GACP (WHO), trước khi ứng dụng trong điều trị đều được kiểm định lâm sàng về độc tính cấp diễn bán trường diễn.

Trải qua hơn 10 năm ứng dụng điều trị, bài thuốc Cốt vương thần hiệu thang đã giúp hàng nghìn bệnh nhân. Trong đó có Nghệ sĩ Ưu tư Trần Đức, nghệ sĩ chia sẻ: “Cách đây hơn 2 năm tôi thường xuyên bị đau nhức vùng thắt lưng. Tôi có điều trị tại bệnh viện, dùng thuốc tây, thuốc ngoại nhưng không cải thiện. Sau được một đồng nghiệp giới thiệu bài thuốc Cốt vương thần hiệu thang, tôi dùng thuốc hết 4 tháng, bệnh cải thiện chậm trong tháng đầu, đến tháng 2,3 thì giảm đau rõ rệt, sức khỏe tốt hơn rất nhiều. Đến hay qua hơn 1 năm rồi nhưng bệnh không bị tái phát lại”.

>> XEM THÊM: [TRẢI NGHIỆM] Chăm sóc và điều trị xương khớp theo quy cách HOÀNG CUNG tại Nhất Nam Y Viện

Để được tư vấn chi tiết khách hàng liên hệ:

NHẤT NAM Y VIỆN

>> ĐỪNG BỎ QUA:Bài thuốc Cốt Vương thần hiệu thang chữa xương khớp có hiệu quả không? Giá bao nhiêu?

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang ĐẶC TRỊ viêm khớp TÁI TẠO và PHỤC HỒI sụn khớp

Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc đặc trị viêm khớp được hoàn thiện bởi đội ngũ bác sĩ Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc. Bài thuốc kế thừa cốt thuốc bí truyền của người Tày cùng hàng chục bài thuốc cổ truyền và được nghiên cứu bài bản.

Quốc dược Phục cốt khang ĐẶC TRỊ viêm đau khớp, ngăn tái phát với cơ chế “3 trong 1”

Bài thuốc phối chế theo công thức “kiềng 3 chân” với 3 nhóm thuốc gồm:

  • Quốc dược Phục cốt hoàn ĐẶC TRỊ viêm khớp: Điều trị căn nguyên, khử dịch, tiêu viêm, phục hồi tổn thương xương; loại bỏ sưng, nóng, đỏ, đau; tái tạo sụn khớp, phục hồi vận động.
  • Quốc dược Bổ thận hoàn: Bổ thận, dưỡng huyết, lưu thông huyết mạch, hóa thấp, mạnh gân cốt.
  • Quốc dược Giải độc hoàn: Kháng viêm, tiêu độc, khu phong, trừ thấp, giải độc, thông kinh hoạt lạc, giảm đau.

Sự kết hợp này tạo sức mạnh tổng hợp với 3 mũi nhọn TẤN CÔNG căn nguyên gây bệnh – LOẠI BỎ đau nhức – BỔ SUNG dịch nhầy và TÁI TẠO sụn khớp, phục hồi vận động.

Quốc dược Phục cốt khang phối chế hơn 50 vị thuốc xương khớp tốt bậc nhất

Quốc dược Phục cốt khang kết hợp hơn 50 vị thuốc quý. Nhiều vị thuốc lần đầu tiên được ứng dụng tại Việt Nam. Một số chủ dược như: Cây Lịn tưa, Mạy vang, Huyết giác, na rừng, cẩu tích, kha khếp, phòng phong, độc hoạt, khương hoạt, ngưu tất, thiên niên kiện, hoàng cầm, quế chi, vương cốt đằng, hy thiêm… 

Dược liệu đạt chuẩn GACP – WHO do Trung tâm Thuốc dân tộc phát triển. Các vị thuốc quý hiếm được lấy từ rừng tự nhiên trong dự án hợp tác với đồng bào bản địa. Bài thuốc CAM KẾT an toàn, không tác dụng phụ.

Khám phá: Bài thuốc ĐẶC TRỊ bệnh xương khớp kết hợp nhiều biệt dược lần đầu được ứng dụng tại Việt Nam

Phác đồ chữa viêm khớp của Trung tâm Thuốc dân tộc kết hợp trị liệu Y học cổ truyền xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu, thủy châm, cồn thảo dược… dinh dưỡng và bài tập tăng hiệu quả và rút ngắn thời gian điều trị. Trên 95% bệnh nhân khỏi bệnh viêm khớp chỉ sau 2 – 3 tháng. Trung tâm cũng nhận được rất nhiều phản hồi tích cực về hiệu quả của bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang.

Xem chi tiết: Chia sẻ của các bệnh nhân sau khi điều trị bằng bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang

VTV2 Chất lượng cuộc sống đưa tin bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang là giải pháp điều trị bệnh xương khớp hoàn chỉnh. Bạn đọc tìm hiểu thêm thông tin về bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang TẠI ĐÂY. Hoặc liên hệ đến Trung tâm qua các kênh thông tin dưới đây để được tư vấn.

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC

ĐỪNG BỎ LỠ: Giảng viên đại học Sư phạm chia sẻ kinh nghiệm KHỎI HẲN bệnh viêm khớp

Viêm khớp cùng chậu là một dạng viêm khớp mãn tính, có tiến triển dai dẳng và kéo dài. Trong trường hợp không sớm thăm khám và xử lý, bệnh có thể gây ra nhiều hậu quả đáng tiếc, cụ thể như teo cơ mông và đùi, biến dạng khớp, tàn phế… Vì thế, người bệnh cần phải lưu ý để chủ động phát hiện, đồng thời kịp thời thăm khám và điều trị ở các chuyên khoa cơ xương khớp.

XEM THÊM:

DỨT ĐIỂM VIÊM KHỚP CÙNG CHẬU AN TOÀN, KHÔNG CẦN PHẪU THUẬT

Cập nhật lúc: 11:21 Sáng , 28/09/2023

Tin liên quan

Đau Khớp Vai Nên Uống Thuốc Gì? Top Thuốc Bác Sĩ Kê Đơn

Đau khớp vai là bệnh có thể gặp ở mọi độ tuổi, được biểu hiện thông qua các triệu chứng bệnh như: Đau vai gáy, mỏi vai hai bên, viêm...

TOP 7+ Thuốc Trị Viêm Khớp An Toàn, Hiệu Quả Nhất Hiện Nay [XEM NGAY]

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều thuốc trị viêm khớp, từ các sản phẩm nhập khẩu từ các nước như Đức, Nhật Bản… cho đến các sản phẩm...

Viêm Khớp Ngón Tay Là Gì? Điều Trị Bao Lâu Thì Khỏi?

Viêm khớp ngón tay có thể gây đau, sưng và cứng khớp. Nếu không được điều trị phù hợp, các triệu chứng có thể trở nên nghiêm trọng, gây đau...

Viêm Quanh Khớp Vai: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị, Giảm Đau

Viêm quanh khớp vai là bệnh lý về xương khớp xảy ra khá phổ biến. Khi bệnh hình thành sẽ khiến khả năng cử động của cánh tay và bả...

Viêm Khớp Dạng Thấp Huyết Thanh Dương Tính: Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị

Viêm khớp dạng thấp huyết thanh dương tính là một loại bệnh khớp mạn tính có tỷ lệ mắc ở nữ giới cao hơn nam giới. Để hiểu rõ hơn...

Viêm Khớp Mắt Cá Chân : Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị

Viêm khớp mắt cá chân là bệnh lý về xương khớp thường gặp, xuất hiện ở nhiều đối tượng và ngày càng có xu hướng trẻ hóa. Việc không phát...

Leave a comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *