Viêm Da Dị Ứng Tiếp Xúc Là Bệnh Gì? Cách Nhận Biết Và Điều Trị

Viêm da dị ứng tiếp xúc là căn bệnh phổ biến về da, người mắc bệnh này sẽ cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu. Ảnh hưởng tiêu cực tới thẩm mỹ của làn da. Đây là một dấu hiệu của tình trạng dị ứng da, xuất hiện khi da của người bệnh tiếp xúc trực tiếp với một chất kích thích hoặc chất gây dị ứng.

ĐỪNG BỎ LỠ: VTV2 GIỚI THIỆU bài thuốc Nam DUY NHẤT kết hợp 3 chế phẩm ĐẶC TRỊ viêm da dị ứng

Viêm da dị ứng tiếp xúc là gì? Nguyên nhân gây bệnh

Viêm da tiếp xúc là tình trạng da bị kích ứng, viêm nhiễm do tiếp xúc với chất gây dị ứng và một số tác nhân nhất định ngoài môi trường. Khi đó, vùng da phản ứng với chất kích thích gây mẩn đỏ, ngứa ngáy và viêm nhiễm khó chịu.

Viêm da tiếp xúc: Nguyên nhân, cách nhận biết và phương pháp điều trị hiệu  quả

  • Tỷ lệ mắc viêm da tiếp xúc kích ứng rất khó xác định do thiếu các số liệu chính xác về dịch tễ học của bệnh.
  • Viêm da tiếp xúc kích ứng thường có liên quan đến nghề nghiệp.
  • Viêm da tiếp xúc kích ứng do các sản phẩm chăm sóc da và mỹ phẩm cũng thường gặp, tuy nhiên, rất ít trong số những bệnh nhân bị các phản ứng kích ứng loại này đi khám vì họ có thể tự điều trị bằng cách không sử dụng các loại sản phẩm đó nữa.

Nguyên nhân gây bệnh

Nhìn chung viêm da tiếp xúc khởi phát do da tiếp xúc với một số tác nhân gây kích ứng/dị ứng, nhất là côn trùng, chất hóa học, kim loại…

Tùy theo từng loại viêm da tiếp xúc, tác nhân gây viêm có thể khác nhau. Cụ thể là:

  • Viêm da tiếp xúc dị ứng: Tác nhân chủ yếu là kim loại như vàng, đồng, niken; hóa chất như mỹ phẩm, nước rửa bát, nước tẩy rửa; đồ dùng như giày dép, vải len, quần áo; nọc độc côn trùng (kiến ba khoang, ong, muỗi) …
  • Viêm da dị ứng tiếp xúc kích ứng: Tác nhân gây viêm chủ yếu là dung môi, xà phòng có tính kiềm, dầu hỏa, kim loại dạng lỏng, cao su, hương liệu trong hóa mỹ phẩm…
  • Viêm da tiếp xúc do ánh sáng:Các tia có hại của ánh sáng mặt trời, ánh sáng…
  • Viêm da bội nhiễm: Vi khuẩn có hại.

ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM DA TIẾP XÚC • Khoa Da Liễu Thẩm Mỹ Da - Bệnh viện Đại  Học Y Dược TPHCM

Yếu tố nguy cơ:

  • Cơ địa: Cơ địa nhạy cảm, dễ dị ứng thường ảnh hưởng đến da. Đồng thời, khi cơ địa nhạy cảm, vi khuẩn, nấm tấn công sẽ khiến lớp da dễ bị tổn thương hơn.
  • Di truyền: Nếu cha mẹ mắc viêm da tiếp xúc, con sinh da có tỉ lệ mắc bệnh lên đến 70%.
  • Sức đề kháng kém: Đây là yếu tố khiến cơ thể không chống lại được những tác nhân gây viêm da.
  • Chế độ ăn uống sinh hoạt: Một số loại thực phẩm có thể làm tăng nguy cơ dị ứng và viêm da như hải sản, chất kích thích, đậu phộng…

Triệu chứng thường gặp của bệnh

Viêm da tiếp xúc có triệu chứng bao gồm ngứa rất nhiều và nổi mụn trên nền da đỏ. Thường gặp nhất là:

  • Ban đầu, da nổi các đốm hoặc dải phát ban ở vùng da tiếp xúc với tác nhân kích thích.
  • Các nốt ban có kích thước từ vài mm đến vài cm, hơi phù nề hơn so với vùng da xung quanh.
  • Bề mặt vùng phát ban nổi mụn nước, bọng nước có thể kèm theo mụn mủ nhỏ sau vài giờ phát ban.
  • Ngứa và nóng nhẹ.
  • Vùng da khô lại và phục hồi sau khoảng 3 – 5  ngày.
  • Trường hợp viêm nặng, vùng da bị tổn thương sẽ lan rộng, kèm bọng nước, bọng mủ, trợt loét da, dễ viêm nhiễm và hoại tử da.

NGHI NGỜ MẮC BỆNH, CHIA SẺ TRIỆU CHỨNG ĐỂ ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN MIỄN PHÍ

[mrec_form id=”58020″]

Viêm da dị ứng tiếp xúc có sao không? Gây nguy hiểm gì không?

Tuy chưa đe dọa tới tính mạng nhưng nếu không được điều trị viêm da dị ứng tiếp xúc có thể dẫn tới hàng loạt vấn đề như:

  • Nhiễm trùng da: Thói quen gãi, chà xát hoặc vệ sinh vùng da bị viêm kém có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng da. Nếu xử lý không tốt, vi khuẩn sẽ lan tỏa trong các mô mềm, xương, dây chằng , khớp và đi vào tuần hoàn máu rất nguy hiểm.
  • Viêm da thần kinh (bệnh liken giản đơn mãn tính) là hậu quả của việc gãi/cào trên vùng da bị viêm da tiếp xúc. Khi đó vùng da bị viêm sẽ bị sừng hóa, liken hóa, ngứa ngáy dữ dội và ảnh hưởng đến thẩm mĩ.
  • Sẹo vĩnh viễn: Viêm da tiếp xúc có thể gây tổn thương da sâu hơn so với viêm da dị ứng. Do vậy nếu gãi, cào và chà xát trên da liên tục, sẹo thâm sẽ hình thành và vĩnh viễn không biến mất.

Biện pháp chẩn đoán hiệu quả

Tình trạng bệnh chỉ xảy đến ở một số ít người có cơ địa dị ứng, các dị nguyên gây bệnh sẽ phải thông qua phản ứng miễn dịch gây bệnh của cơ thể trước khi xuất hiện các triệu chứng bệnh. Có tới trên 3.700 dị nguyên đã được xác định gây viêm da tiếp xúc dị ứng ở người.

Do vậy, việc chẩn  đoán viêm da dị ứng tiếp xúc dựa trên hỏi bệnh nhân và thăm khám lâm sàng. Nếu triệu chứng cải thiện sau khi cách ly với dị nguyên thì càng khẳng định chẩn đoán. Một số trường hợp sẽ được khuyên nên làm patch test và test này thường được thực hiện bởi các bác sĩ chuyên khoa da liễu hoặc dị ứng.

 

Điều trị bệnh thế nào cho hiệu quả?

Viêm da dị ứng tiếp xúc thường hết sau 2 đến 4 tuần không tiếp xúc với dị nguyên, một vài trường hợp thời gian có thể kéo dài hơn. Một số biện pháp có thể giảm thiểu các triệu chứng trong thời gian này và giúp kiểm soát triệu chứng ở những bệnh nhân bị viêm da dị ứng tiếp xúc mạn tính. Tuy nhiên, nếu bệnh không thuyên giảm cần chủ động tìm kiếm biện pháp điều trị, tránh chủ quan để bệnh diễn biến nặng hơn.

>>> Xem thêm: Viêm Da Dị Ứng Ở Trẻ Sơ Sinh Và Cách Trị An Toàn, Nhanh Mờ Sẹo

Chăm sóc và điều trị bệnh tại nhà

Từ lâu, trong dân gian đã lưu truyền một số bài thuốc hỗ trợ điều trị viêm da dị ứng tiếp xúc. Dưới đây là một số gợi ý người bệnh nên tham khảo:

Trầu không: Lá trầu không rửa sạch, ngâm nước muối loãng trong khoảng 20 phút. Sau đó, giã nát rồi đổ thêm nước và chắt lấy nước cốt. Rửa sạch vùng da bị ngứa đỏ, thoa nước cốt lá trầu không lên da, để yên trong 10 phút. Lau hoặc rửa sạch lại da bằng nước ấm. 

lá trầu không

Chè xanh: Đây là thảo dược thải độc, kháng viêm, trị dị ứng ngoài da rất tốt. Khi điều trị bệnh viêm da dị ứng, người bệnh có thể áp dụng cách đun nước với lá chè để tắm rửa mỗi ngày.

Lá khế: Lá khế tươi, rửa sạch và ngâm với nước muối loãng. Cho vào nồi đun với khoảng 2 lít nước sạch, đun nhỏ lửa đến khi sôi. Đổ nước ra để nguội bớt rồi ngâm rửa hoặc lấy bông gòn thấm nước lau lên vùng da bị viêm.

Mẹo dân gian tuy đơn giản, dễ thực hiện, chi phí rẻ nhưng KHÔNG THỂ CHỮA KHỎI HOÀN TOÀN BỆNH. Thậm chí, nếu quá phụ thuộc, lạm dụng có thể dẫn tới BỘI NHIỄM, khiến bệnh trầm trọng hơn. Chính vì thế người bệnh chỉ nên áp dụng vào thời điểm tổn thương da đã thuyên giảm và ổn định, đang trong quá trình hồi phục hoàn toàn. Với tình trạng bệnh nặng cần tìm kiếm, tham khảo phương án điều trị hiệu quả, an toàn hơn.

Sử dụng thuốc Tây y

Các loại thuốc điều trị viêm da dị ứng được chỉ định gồm thuốc bôi, thuốc uống nhằm giảm tổn thương, giải quyết triệu chứng và ngăn ngừa viêm nhiễm.

  • Hồ nước: Thành phần chính là kẽm Oxyd, Glycerin và bột Talc, có tác dụng sát khuẩn nhẹ, làm dịu da và bảo vệ vùng da tổn thương. Thuốc được sử dụng khi viêm da mới khởi phát nhằm giảm nhẹ triệu chứng và ngăn ngừa tổn thương lan rộng.
  • Dung dịch Jarish: Thành phần gồm nước cất, Acidum boricum và Glycerum. Thuốc có tác dụng làm dịu da, làm sạch, khử trùng nhẹ, giảm hiện tượng sưng đỏ và viêm do viêm da tiếp xúc
  • Thuốc bôi chứa corticoid: Được chỉ định khi tổn thương trên da đã đóng vảy và khô. Thuốc có tác dụng giảm sưng, ngứa và chống dị ứng. Cần tránh dùng thuốc bôi chứa corticoid khi da còn chảy dịch, chưa se miệng, vì thuốc có thể khiến vùng da bị viêm chậm lành.
  • Thuốc kháng sinh tại chỗ: Một số kháng sinh tại chỗ có thể được chỉ định, trong đó có Aicd fusidic nếu bệnh nhân bị bội nhiễm.

hồ nước chữa viêm da dị ứng

  • Thuốc uống kháng histamine: Là thuốc chữa viêm da dị ứng tiếp xúc, giúp làm giảm các triệu chứng cơ năng và tổn thương thực thể, giải mẩn cảm, chống dị ứng và giúp cải thiện các triệu chứng khó chịu do viêm da.
  • Thuốc corticoid đường uống: Thuốc được chỉ định ngắn hạn cho những trường hợp viêm nặng nhằm giảm viêm và chống dị ứng.
  • Thuốc kháng sinh đường uống: Nếu viêm da xảy ra trên diện rộng hoặc có dấu hiệu nhiễm trùng sâu, người bệnh cần sử dụng kháng sinh đường uống để phòng ngừa và tiêu diệt vi khuẩn.

Ưu điểm của các thuốc Tây y là làm giảm nhanh triệu chứng, cải thiện rõ rệt cơn ngứa ngáy chỉ sau thời gian ngắn sử dụng. Tuy nhiên, tân dược CHỈ CẢI THIỆN TRIỆU CHỨNG BÊN NGOÀI, không xử lý căn nguyên gốc rễ bệnh nên BỆNH HOÀN TOÀN CÓ THỂ TÁI PHÁT, đợt sau nặng hơn đợt trước. Thậm chí, nhóm thuốc uống còn đe dọa SUY GAN, SUY THẬN, ẢNH HƯỞNG ĐẾN TẠNG PHỦ…

Đặc biệt, trong 1 số sản phẩm còn chứa hàm lượng lớn corticoid – thành phần giúp trị ngứa, chống viêm nhưng được ví như “con dao 2 lưỡi” đối với làn da, sức khoẻ. Nếu lạm dụng hoặc dùng sai cách sẽ phải đối diện với nguy cơ DỊ ỨNG, GIÃN MAO MẠCH, TEO DA… vô cùng nguy hiểm. Do vậy, mỗi người nên cân nhắc lựa chọn các biện pháp an toàn hơn.

Đông y điều trị bệnh viêm da dị ứng tiếp xúc

Viêm da tiếp xúc là một loại bệnh dị ứng ngoài da khi cơ thể tiếp xúc với các yếu tố dị nguyên bên ngoài thì trên da xuất hiện những đám sẩn ngứa đỏ rất khó chịu, thường thì ở chân, tay, mặt, có khi ở cả thân mình. Đông y gọi là Ẩn chẩn, Phong chẩn gây ngứa ngáy khó chịu và có nguy cơ nhiễm khuẩn bội nhiễm.

Theo Đông y nguyên nhân gây ra bệnh chủ yếu là do cảm thụ phong hàn hoặc phong nhiệt bên ngoài kết hợp với huyết nhiệt (bên trong) và một số thức ăn không thích hợp với cơ thể như tôm, cá… Do vậy, Y học cổ truyền cân nhắc, đẩy lùi bệnh nhờ cơ chế sơ phong, thanh nhiệt, chỉ, lương huyết, giải độc.

Tỷ lệ của bài thuốc sẽ được gia giảm khác nhau tùy theo độ tuổi, mức độ viêm da và cơ địa người bệnh. Cho nên người bệnh cần trực tiếp đến các phòng khám, trung tâm đông y để chẩn mạch và bốc thuốc điều trị, đảm bảo bài thuốc phù hợp với tình trạng sức khỏe nhất.

Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:

Dưới đây là một số bài thuốc Y học cổ truyền nổi danh, được giới chuyên gia và người bệnh đánh giá cao:

Thanh bì Dưỡng can thang “Trong uống, Ngoài bôi” xử lý DỨT ĐIỂM ngứa ngáy, mẩn đỏ, trị viêm da dị ứng TỪ GỐC, an toàn tuyệt đối

Thanh bì Dưỡng can thang là bài thuốc chữa viêm da nổi danh của Trung tâm Thuốc dân tộc. Kết tinh giá trị Y học bản địa và Y học cổ truyền qua cốt thuốc của người Tày, bài Trợ tạng bì của Hải Thượng Lãn Ông, qua nhiều nghiên cứu và thử nghiệm chuyên sâu, Thanh bì Dưỡng can thang được làm mới về thành phần và công thức, đáp ứng tốt cơ địa người hiện thời. [Ký sự hoàn thiện bài thuốc xem TẠI ĐÂY]

Đánh giá cao hiệu quả, tính ứng dụng của bài thuốc, Chương trình Sống khỏe mỗi ngày VTV2 đã đưa tin, giới thiệu là “cứu tinh” cho bệnh nhân viêm da tự miễn, bao gồm cả viêm da dị ứng.

Toàn bộ chương trình xem TẠI ĐÂY (phần giới thiệu bài thuốc ở phút 19:14) hoặc theo dõi qua video bên dưới:

Được nghiên cứu bài bản và chuyên sâu, bài thuốc trị viêm da dị ứng Thanh bì Dưỡng can thang sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội:

  • Công thức “3 trong 1” ĐẦU TIÊN và DUY NHẤT trị viêm da dị ứng TỪ GỐC, loại bỏ các triệu chứng ngứa ngáy, nổi mẩn, ửng đỏ trên da, NGĂN VIÊM NHIỄM, nhanh chóng làm lành và ngăn chặn tái phát.
Thanh bì Dưỡng can thang với công thức “3 trong 1” chuyên sâu
  • Kết tinh 30 Nam dược có khả năng sát khuẩn – tiêu viêm – chống ngứa – tái tạo da tốt bậc nhất. 100% vị thuốc CHUẨN SẠCH GACP-WHO, được thu hái từ hệ thống vườn chuyên canh do Trung tâm Thuốc dân tộc phát triển nên AN TOÀN – KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ.
  • Từng bước GIẢI ĐỘC – ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG – ỔN ĐỊNH CƠ ĐỊA, PHỤC HỒI DA, điều trị viêm da dị ứng theo phác đồ khoa học, chuyên biệt.
  • Bài thuốc có tính cá nhân cao, cho phép linh hoạt gia giảm thành phần, nhóm thuốc theo thể trạng, mức độ bệnh ở mỗi người. Do vậy, đảm bảo MỖI BỆNH NHÂN SỬ DỤNG ĐƠN THUỐC RIÊNG BIỆT, không dùng chung đơn thuốc.

Theo thống kê tại hệ thống phòng khám thương hiệu Thuốc dân tộc, từ khi đưa vào ứng dụng Thanh bì Dưỡng can thang đã điều trị thành công cho hàng ngàn người bệnh. Tỷ lệ lành bệnh sau liệu trình từ 1-3 tháng là 95%, các triệu chứng ngứa ngáy, mẩn đỏ, nổi mụn được đẩy lùi nhanh chóng, hạn chế tái phát từ 1-5 năm.

NÊN ĐỌC: 5 ƯU ĐIỂM khẳng định Thanh bì Dưỡng can thang là GIẢI PHÁP SỐ 1 trong điều trị viêm da tự miễn

Tỷ lệ lành bệnh nhờ bài thuốc lên đến 95%

Đặc biệt, 100% bệnh nhân không gặp tác dụng phụ khi sử dụng Thanh bì Dưỡng can thang, làn da được cải thiện toàn diện.

Tin tưởng sử dụng Thanh bì Dưỡng can thang, bệnh nhân đã đẩy lùi được các triệu chứng viêm da dị ứng và nhắn về Trung tâm Thuốc dân tộc những phản hồi tích cực:

Thanh bì Dưỡng can thang là bài thuốc độc quyền của Trung tâm Thuốc dân tộc, chỉ được kê đơn bởi bác sĩ của Trung tâm. Thông tin chi tiết vui lòng liên hệ:

Chấm dứt viêm da dị ứng bằng Nhất Nam Hoàn Nguyên Bì: Không tái phát, không phụ thuộc thuốc

Bài thuốc đặc trị viêm da dị ứng Nhất Nam An Bì Thang là thành quả từ đề tài “Nghiên cứu & phục dựng tinh hoa y học cổ truyền triều Nguyễn trong xử lý Bệnh viêm da” do thầy thuốc ưu tú, bác sĩ Lê Phương – Giám đốc Chuyên môn Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam (Đơn vị trực thuộc Nhất Nam Y Viện) dẫn đầu.

So với các sản phẩm cùng loại, Nhất Nam An Bì Thang được đánh giá cao hơn hẳn bởi những ưu thế vượt trội:

Kế thừa bài thuốc Hoàng Cung: Công thức gốc của Nhất Nam An Bì Thang chính là bài thuốc viêm da có tuổi đời gần 200 năm được các Ngự y Thái Y Viện đặc chế dâng lên vua Gia Long (1762 – 1820).

Cơ chế tác động TOÀN DIỆN: Các chuyên gia đã bào chế bài thuốc với 4 chế phẩm UỐNG – BÔI – NGÂM RỬA – XỊT tạo nên cơ chế điều trị KÉP mang đến hiệu quả trị viêm da dị ứng toàn diện, chặn đứng bệnh tái phát.

>>> CLICK NGAY: Bài thuốc viêm da dị ứng Nhất Nam An Bì Thang có tốt THẬT không?

Điểm 10 từ dược liệu và bào chế: Bài thuốc bao gồm nhiều dược liệu quý được tinh tuyển từ các vườn Nam dược GACP-WHO và sản xuất tại nhà máy GMP-WHO.

An toàn, lành tính: Nhất Nam An Bì Thang không có corticoid hay độc chất nên đảm bảo an toàn, thân thiện, không tác dụng phụ, phù hợp với nhiều đối tượng.

Phác đồ linh hoạt, tính cá nhân hóa cao: Tùy vào cơ địa, thể trạng, nhu cầu… bác sĩ sẽ chỉ định áp dụng liệu trình nhất định giúp nâng cao hiệu quả tối đa. Hiệu quả thấy rõ sau 15 – 30 ngày và đẩy lùi bệnh chỉ sau 2 – 3 tháng.

Bào chế tiện dụng: Sử dụng bài thuốc trực tiếp, không cần qua đun sắc.

Đã được kiểm chứng: Nhất Nam An Bì Thang đã được kiểm chứng hiệu quả qua các nghiên cứu lâm sàng, khảo sát, thử nghiệm và được Bộ Y tế cấp phép lưu hành toàn quốc.

VTV và người tiêu dùng tin tưởng: Đây là bài thuốc thảo dược hiếm hoi được giới thiệu trên cả chương trình Vì sức khỏe người Việt VTV2 VTV social (Xem thêm TẠI ĐÂY). Bài thuốc cũng nhận được sự tin tưởng từ các nghệ sĩ uy tín, như Thu Huyền và Vân Anh.

Tính đến thời điểm hiện tại, Nhất Nam An Bì Thang đã giúp gần 9.000 người thoát khỏi viêm da dị ứng và phản hồi tích cực:

Vui lòng liên hệ địa chỉ sau để được tư vấn TƯ VẤN MIỄN PHÍ:

Như vậy, bài viết đã chia sẻ thông tin về bệnh viêm da dị ứng tiếp xúc và cách đẩy lùi bằng thảo dược Đông y. Hy vọng nội dung trên hữu ích cho quá trình tìm kiếm thông tin của bạn đọc, qua đó mang đến giải pháp đẩy lùi bệnh an toàn, hiệu quả nhất.

KHÔNG BỎ LỠ:

Cập nhật lúc: 11:15 Sáng , 17/03/2023

Tin liên quan

Top 6 Sữa Tắm Trị Viêm Nang Lông Tốt Nhất Hiện Nay | Đẹp365

Bệnh Viêm Da Dị Ứng Thời Tiết Trị Không Khó Nhờ Bài Thuốc Này!

Viêm da dị ứng thời tiết là bệnh lý ngoài da thường gặp, thường xảy ra khi thời tiết nóng/ lạnh đột ngột. Bệnh gây ra các triệu chứng ngứa...

Viêm da dị ứng ở trẻ em

Viêm Da Dị Ứng Ở Trẻ Em Đã Có Cách Trị An Toàn, Không Để Lại Sẹo

Trẻ nhỏ có hệ miễn dịch chưa hoàn thiện nên trở thành đối tượng rất dễ mắc viêm da dị ứng. Bệnh gây cảm giác khó chịu, ảnh hưởng lớn...

Bị Viêm Da Dị Ứng Kiêng Ăn Gì, Nên Bổ Sung Gì Nhanh Khỏi?

Khi bị viêm da dị ứng, người bệnh cần có một chế độ ăn uống khoa học để mau chóng phục hồi được tổn thương trên da, giúp tăng cường...

Viêm Da Dị Ứng Ở Trẻ Sơ Sinh Và Cách Trị An Toàn, Nhanh Mờ Sẹo

Viêm da dị ứng ở trẻ sơ sinh và cách điều trị như thế nào là kiến thức cơ bản mà bậc phụ huynh nào cũng cần phải biết. Trẻ...

Bệnh Viêm Da Dị Ứng Ở Nách Và Cách Trị Kín Đáo, Nhanh Khỏi

Viêm da dị ứng ở nách là tình trạng da phổ biến, có thể gây nổi mẩn đỏ, ngứa và đóng vảy. Trong hầu hết các trường hợp tình trạng...

43 comments

  1. Bé nhà mình nay được 7 tháng nên chuyển cho ăn dặm bằng bột rau củ, nhưng từ hồi chuyển sang ăn bột xay thịt và rau ngót thì thấy bé có hiện tượng nổi mẩn ngứa ở trên mặt nên mình đoán bé bị dị ứng vs rau nên đã dừng việc cho ăn này lại mình cũng ko muốn đem con đi khám ở viện thứ nhất là con còn bé chờ đợi ở viện lâu, vất vả và thứ 2 là mình nghĩ là biết được nguyên nhân rồi, ngừng dùng bột xây rau ngót thấy con đỡ hơn nhiều chỉ còn lại các nốt sần trên mặt thôi, có mẹ nào có phuwong pháp nào điều trị cho con bớt ngứa không ạ? theo phương pháp giân dan dùng lá các kiểu thì càng tốt

    1. Mình cũng nghĩ là nếu bệnh ko nặng lắm mà điêu trị được ở nhà sẽ tốt hơn, chứ như thăng cháu mình hôm trước bị cảm phải đem xuống viện, được hôm truyền nước về hôm sau bị nhiễm chéo virut rota gây tiêu chảy khổ ơi là khổ luôn

    2. Nếu đúng là bị dị ứng cho đồ ăn thì làm như bạn là đúng rồi, ngoài ra bị trên mặt thì cũng phải cẩn thận đấy, bạn có thể lau mặt cho bé bằng nước lá giầu không, hoặc rau má có tác dụng sát khuẩn rất tốt, giảm ngứa nữa.. chỉ cần đun nước lên rồi dùng khăn bông nhẹ nhúng ước rồi apply lên da bé thôi bạn nhé

    3. Công nhận là bh con bị ốm cũng lo, mà mang đi viện cũng lo, chả biết có chữa được bệnh không hay rước bệnh về nhà, bh chỉ muốn có số điện thoại của bác sĩ tư vấn cho tại nhà, nếu ca nào khó quá ms cho đi viện thôi.

    4. Bạn cho bé dùng kem lô hội xem, trước bé nhà mình bị ngứa nổi sẩn cũng cho con bôi kem này vừa mát vừa lành tính, mà lại rẻ nữa bạn ạ

    5. điều trị theo phương pháp dân gian thì cũng phải biết nữa đấy, chứ trong lá cây này cây kia cũng bao nhiêu là chất,chưa kể là các mầm vi khuẩn trên lá mình cũng ko tiết khuẩn được hết. Muốn an toàn nhất thì chỉ có cho dùng thuốc bôi đông y thôi hoặc lá tắm người ta đóng sẵn gói cho mình rồi thì mới an tâm được bạn ạ

  2. Mn cho xin địa chỉ nhà thuốc hay phòng khám nào uy tín để lấy thuốc về cho bé con sử dụng được không ạ? cháu bị viêm da gây mẩn ngứa do thời tiết nóng ẩm ạ

    1. Ôi cu bon nhà mình dạo này cũng bị nóng xong nổi ban khắp người, cho tắm nước lá thì dễ chịu được lúc đó xong đâu lại vào đấy, trưa nóng là cứ gào âm hết cả nhà lên, thật sự mệt mỏi? Mình cũng hóng có thuốc gì điều trị cho bé đắt mấyc ũng mua chứ để như này thì chết

    2. Bạn cho mình xind địa chị trung tâm ở HN với nhé! Không biết cuối tuần có khám không nhỉ? cuối tuần chồng mình ms đc nghỉ mới đem con đi khám được

  3. Viêm da dị ứng có do di truyền không nhỉ? Mà sao cứ mùa hè nắng nóng kéo dài tí là cả 2 bố con cu Shin nhà mình lại thi nhau gãi ngứa, mặc dù mùa hè là mình đã tăng cường cho ăn nhiều rau và nước ép trái cây rồi mà 2 ổng cứ thi nhau gãi ngứa, xót hết cả ruột gan

    1. Người ta hay làm tưởng là viêm da dị ứng là do yếu tố bên ngoài tác động, nhưng hầu như bản thân người bị bệnh phải là cơ địa nhạy cảm mới dễ bị bệnh đó. Viêm da dị ứng cũng có di truyền đó, kiểu cơ địa giống nhau nên dễ bị bệnh giống nhau. Muốn khỏi bệnh phải điều trị từ gốc rễ mới được

  4. Oh bé nhà chị cũng dùng thuốc thanh bì bên thuốc dân tộc này ạ? Thế chị ơi, thế cho em hỏi sao, em cho bé nhà em dùng thuốc bên đó được 3,4 ngày rồi em thấy tính trạng bệnh còn nặng hơn ý là sao nhỉ? đang tíng có nên dừng thuốc không chứ em lo quá ấy

    1. À, hồi trước bé nhà chị điều trị thời gian 7-10 ngày đầu cũng thấy bị nặng lên chi gọi điện cho bác sĩ thì được biết đó là giai đoạn tăng cường giải độc, loại bỏ dị nguyên gây dị ứng, hầu như ai điều trị cũng sẽ gặp tình trạng đó, cơ mà cho chắc em cứ liên hệ với bên trung tâm em ạ, chứ chị thấy c còn xót ruột nữa là, xong người nhà ko hiểu lại bảo mình dùng thuốc vớ vẩn. Em đọc bài này tham khảo này, họ có viết giải thích cụ thể cho mình dễ hiểu với yên tâm https://thuocdantoc.vn/benh/benh-viem-da-di-ung-va-cach-dieu-tri-an-toan-hieu-qua-nhat

    2. Tôi đoc thấy điều trị thuốc đông y là phải 2-3 tháng ấy, thế là 2,3 tháng ms khỏi à. Thế thì lúc đó con ngứa thì phải làm như nào?

    3. Ôi thế giai đoạn đó làm sao mà đỡ ngứa cho con được ạ, điều trị mong cho con bớt ngứa giờ lại phải 1 thời gian như thế sao bé chịu được ạ? làm sao để giảm ngứa cho con hả chị?

    4. Bé còn nhỏ nên cũng chả uống được thuốc gì giai đoạn này đâu, trừ khi nặng lắm có chỉ định của bác sĩ cả uống vì giai đoạn này các cơ qua của con chưa hoàn chỉnh và hoạt động tốt nhất. Bên trung tâm có bán lá tắm đó, tắm lá tắm cho con vừa mát vừa đỡ ngứa đó em, chịu khó tầm tuần đaua thôi, sang tuần thứ 2 là thấy triệu chứng giảm rõ rệt luôn

    5. dùng lá tắm đó như nào ạ? thế cả ngày chỉ tắm có 1 lần thôi ạ? thế thì vẫn chưa thấy hợp lí lắm

    6. Em mua lá tắm bên trung tâm hết độ 50k/ gói, tháng dùng đến 3 gói là max. Ngâm rửa tay chân: 1 gói chia làm 5 phần, ngâm rửa 1 lần buổi tối, ngâm 5-10ph
      Tắm: 1 gói chia 3 phần, 1 tuần tắm 3 lần
      Gội đầu: 1 gói chia 7 phần, lấy 1/7 gói thêm 3 quả bồ kết đun với 1 lít nước. 1 tuần gội 3 lần

  5. Bé nhà em nay được 5 tháng, dạo này trên mặt xuất hiện các nốt nước nhỏ li ti, ngứa ngáy, mà hình như nó có lan ra hay sao ấy? thấy mấy bác hàng xóm nhà em cứ bảo không sao, đây là chàm sữa bình thường nên chỉ cần tắm nước lá thôi? Không biết là có đúng bị chàm sữa không hay là bị sao ạ? Chứ em thử tìm hiểu trên mạng thấy mấy bệnh về da trẻ em biểu hiện cứ giống giống nhau

    1. nếu đúng bị chàm sữa thì chỉ cần dùng phần lá và thân cây kinh giới, rang vàng rồi cho vào miếng vải hoặc túi chườm áp lên vùng da viêm, chứ hạn chế cọ xát mạnh lên vùng da tổn thương nhé, dễ gây lan ra lắm đó. Bôi thuốc cũng phải để ý thành phần, cấm tiệt các thuốc có thành phần corticoid nhá, nhanh khỏi nhưng sau sẽ dễ bị phụ thuộc và năgngj hơn đó

  6. Các mom cho tui hỏi có biết chỗ nào khám bệnh uy tín ở Sài Gòn không zậy? Bé nhà tui bị ngứa, nổi mẩn cả tuần trời rồi mà bôi thuốc ở ngoài tiệm không khỏi. mà tui thì tui ko thích đi bệnh viện cho lắm, chờ đợi thì lâu mà thái độ bác sĩ thì hời hợt, đi khám hỏi thêm thì ko thấy tư vấn nhiệt tình gì cả nên cũng chán

    1. Bác sĩ làm ở Trung tâm thuốc dân tộc bên số 145 Hoa Lan, phường 2, quận Phú Nhuận em nhé, muốn khám vs bác sĩ chắc phải đặt lịch trước đó, vì không phải hôm nào bác sĩ cũng có mặt ở nơi làm việc đâu

  7. Bé nhà mình nay đang học mẫu giáo, dạo này cháu thường xuyên bị ngứa và có hiện tượng đóng vảy ở vùng da ở khuỷu tay , hỏi 1 chị làm ở bệnh viện thì chị ý bảo là bị viêm da nhưng lại không thích dùng thuốc bôi, tại vì bé con nhỏ nếu dùng được phương pháp nào càng tự nhiên càng tốt, mất công tí nhưng đỡ ảnh hưởng. Mình có đọc được bài viết này https://ihs.org.vn/tri-viem-da-co-dia-tai-nha-6736.html không biết có mẹ nào đã sử dụng phương pháp nào ở đây mà hiệu quả rồi cho mình xin ít review với ạ

    1. Tắm bằng lá giầu không nha bạn, bạn đun nước lên tắm cũng được như người ta hướng dẫn hoặc ko thì vò nát lá rồi chà lên da cũng được nhé, cực hiệu quả luôn, trước bé nhà mình bị ngứa, mẹ chồng chỉ cách cho đó

  8. Công nhận là bh con bị ốm cũng lo, mà mang đi viện cũng lo, chả biết có chữa được bệnh không hay rước bệnh về nhà, bh chỉ muốn có số điện thoại của bác sĩ tư vấn cho tại nhà, nếu ca nào khó quá ms cho đi viện thôi.

  9. Cái thời tiết vừa nóng vừa mưa thất thường này người lớn đang còn bị bệnh chứ huống chi trẻ em, mà trẻ em là kén thuốc bôi kinh khủng ấy, bôi vớ vẩn là hỏng da như chơi

  10. Mấy bác thử dùng thanh bì dưỡng can thang xem như nào nhé, Trước nhỏ nhà mình bị di ứng phấn hoa nổi mẩn khắp người, may có chị người quen giới thiệu cho lấy thuốc bên trung tâm thuốc dân tộc, dùng cả thuốc bôi kết hợp thuốc uống. Độ 10 ngày là thấy hiệu quả rõ rệt luôn. Lá tắm cũng thơm ý, tắm thay cho sữa tắm luôn

  11. Được bạn nhé, 2 bệnh này đều là dạng viêm da gây dị ứng lên cơ địa nhạy cảm, chỉ khác nhau chút là cái do nguyên nhân bên ngoài tác động, cái do chính cơ thể tự phát, nhưng đều là do sự chống lại các yếu tố bất lợi gây ra. Bạn đến cơ sở khám là sẽ được tư vấn kĩ và chính xác hơn. nhiều khi mình nói nó cũng khôgn đúng lắm. Với cả khám xong bác sĩ mới cho thuốc mà ko phải ai cũng dùng thuốc giống nhau ý

  12. đây bạn nhé ở địa chỉ Biệt thự B31 ngõ 70 Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân, Hà Nội. có gì bạn gọi số0962 448 569 mà đặt lịch khám cho đỡ phải chờ lâu chứ cuối tuần có vẻ sẽ đông đấy

  13. Y chang nhà mình luôn, mà bố nó liều cứ ngứa là cho con uống thuốc dị ứng, mình là mình không thích, uống thuốc vào thì bổ béo gì, mà cũng điều trị được lúc ấy, rồi năm nào cũng bị, mùa hè nào cũng bị, chả biết như nào nữa, mà ra quán thì người ta cũng chi kê thuốc dị ứng vs cho kem bôi ngứa thôi. bh ko biết làm sao để điều trị dứt điểm được cho 2 bố con

  14. Bứ nhà em đang điều trị bên trung tâm thuốc dân tộc đó chị, bệnh này phải điều trị vào nguyên căn ms đào thải hết các độc tố trong cơ thể ra với tăng sức đề kháng để tránh bị kích ứng về sau được, cháu nó ngừng thuốc được hơn tháng nay rồi, không thấy bị ngứa lại mặc dù cả tuần nay nắng nóng kéo dài ở nhà chả được hạt mưa nào. Bt là cu cậu lở loét khắp người do gãi rồi

  15. Bạn ơi 2,3 tháng là còn tùy vào tình trạng bệnh của từng bé nữa, xem bệnh nặng nhẹ thế nào. vs cả ko phải 2,3 tháng mới khỏi mà là 2,3 tháng ms hết 1 liệu trìn chứ độ 2 tuần- 1 tháng, tùy tình trạng bệnh là đã gần như khỏi hẳn rồi, chỉ uống thuốc tiếp để điều dưỡng cơ thể phòng ngừa bệnh tái phát thôi đó

  16. Nghe bạn miêu ta thì cũng khá giống chàm sữa, đúng là ko cần điều tri nó cũng tự khỏi nhưng để con bị như vậy xót ruột xót gan chết, bạn ra quầy thuốc mua thuốc bôi cho con ý cho bé đỡ ngứa chứ tắm mình lá tắm không ăn thua đâu nha

  17. chắc bé nhà bạn đang bị viêm da đó, nhưng cần chú ý cẩn thận nhá, nếu tắm nước lá độ tuần không khỏi là phải đi khám đó, bh trẻ con nhiều bệnh ngoài da lắm, ko điều trị tử tế dễ ảnh hưởng đến sau này dễ đến mạn tính là khổ ra đó

  18. theo mình để cho chắc thì cho bé đi khám thôi, đến đo bác sĩ soi da hoặc làm gì để chẩn đoán, có chẩn đúng bệnh thì ms điều trị nhanh khỏi được,c hứ để ở nhà điều trị không phải kiểu thì chỉ có mà làm bệnh thêm nặng thêm thôi

  19. Ôi đi khám bệnh viện công chỉ thế thôi bạn ạ, ngày họ tiếp nghìn người ấy, sức đâu mà ai học cũng niềm nở vui tươi, nhiệt tình được, chẩn đoán bệnh đúng cho là tốt lắm rồi, để được niềm nở, tư vấn kĩ càng thì chỉ có đi cơ sở y tế tư nhân thôi, đắt xíu nhưng được cái yên tâm vì cảm giác được quan tâm ấy

  20. ở Sài Gòn thì khám bác sĩ Tùng nhé, bác sĩ mát tay lắm, trước từng là bác sĩ YHCT của BV quân y 121 Cần Thơ, giỏi lắm mà ăn nói điềm đạm lịch sự . Trước cho con chị khám ở đó, bác sĩ tư vấn cặn kẽ lắm em

  21. Cho em xin địa chỉ chỗ khám bác sĩ làm việc với ạ? Đây là phòng khám riêng của bác sĩ hay cơ quan nào đấy ạ?

  22. đặt lịch khám với bác sĩ như nào vậy bạn ơi? Nghe bạn giới thiệu thế mình cũng muốn khám vs bác sĩ, chứ mình đi điều trị đủ nơi rồi, nhưng cứ được đợt lại bị lại thôi, chán thực sự á

  23. Theo mình nghĩ là các phương pháp dân gian cũng chỉ hỗ trợ được phần nào thôi bạn ạ. Nếu da có hiện tượng đóng vảy rất có thể là bị vảy nến hoặc bị cũng ko còn nhẹ nữa đâu, nếu ms chớm bị thì đièu trị kiểu kia còn khỏi, mình nghĩ tình trnagj của bé thì phải bôi thuốc thì mới diệt hết vi khuẩn được á bạn

  24. mình cũng đông ý với bạn Huyền Trang nhé, nếu muốn lành tính thì bạn dùng thuốc đông y thôi, chứ dùng mấy phương pháp dân gian chỉ cho các trường hợp nhẹ hoặc bạn có thời gian thì sử dụng thêm thôi chứ phải dùng thuốc mới khỏi được ấy

Comments are closed.