Rối Loạn Giấc Ngủ Trẻ Sơ Sinh – Điều Ba Mẹ Cần Biết

Rối loạn giấc ngủ trẻ sơ sinh có thể liên quan đến nhiều vấn đề y tế cũng như bệnh lý liên quan cần điều trị y tế. Do đó, người chăm sóc cần tìm hiểu các thông tin cơ bản để có biện pháp xử lý, điều trị phù hợp.

NÊN ĐỌC: VTV2 đưa tin đã có bài thuốc thảo dược giúp “ngủ ngon từ tối đến sáng”

rối loạn giấc ngủ trẻ sơ sinh
Rối loạn giấc ngủ trẻ sơ sinh có thể liên quan đến nhiều bệnh lý và tình trạng sức khỏe

Rối loạn giấc ngủ ở trẻ sơ sinh là gì?

Trẻ sơ sinh có thể ngủ từ 9 – 12 giờ mỗi đêm và 2 – 5 giờ vào ban ngày. Khi được 2 tháng tuổi trẻ có thể ngủ 2 – 4 giấc ngủ ngắn mỗi ngày và khi được 12 tháng tuổi, trẻ có thể ngủ 1 – 2 giấc ngủ ngắn mỗi ngày. Tuy nhiên, một số điều kiện y tế như trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ sơ sinh, vấn đề về hô hấp hoặc các bệnh lý khác, có thể ảnh hưởng thói quen giấc ngủ của trẻ.

Trong một số trường hợp trẻ có thể mất nhiều thời gian ổn định trước khi ngủ. Tuy nhiên, đôi khi trẻ có thể gặp một số vấn đề hoặc dấu hiệu rối loạn giấc ngủ. Các dấu hiệu của chứng rối loạn giấc ngủ ở trẻ sơ sinh có thể bao gồm:

  • Trẻ thường nằm yên trên giường trong giờ đi ngủ, có nhu cầu đi vệ sinh hoặc không có dấu hiệu đi ngủ. Tình trạng này có thể kéo dài hàng giờ.
  • Trẻ sơ sinh chỉ ngủ khoảng 90 phút mỗi ngày, thậm chí là vào ban đêm.
  • Chân trẻ có dấu hiệu di chuyển, ngứa ngáy không yên vào ban đêm.
  • Trẻ ngáy to khi ngủ.
  • Thức dậy thường xuyên và khóc lớn vào ban đêm.
  • Có các dấu hiệu bất thường trong khi ngủ như nói mớ, gặp ác mộng hoặc mộng du.

Nguyên nhân gây rối loạn giấc ngủ ở trẻ sơ sinh

Theo các chuyên gia, về cơ bản có 4 nguyên nhân có thể gây rối loạn giấc ngủ ở trẻ sơ sinh. Cụ thể các nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết có thể bao gồm:

1. Chứng ngưng thở khi ngủ

Ngưng thở khi ngủ là một dạng rối loạn giấc ngủ, xuất hiện khi trẻ ngưng thở trong 10 – 20 giây trong lúc ngủ. Trong hầu hết các trường hợp, trẻ và người chăm sóc đều không nhận biết tình trạng này đang xảy ra. Tuy nhiên, đôi khi trẻ có thể xuất hiện một số dấu hiệu nhận biết như:

Rối loạn giấc ngủ ở trẻ 4 tháng
Mở miệng khi ngủ có thể là dấu hiệu của chứng ngưng thở khi ngủ
  • Ngáy to
  • Ngủ khi miệng đang mở
  • Khó thở vào ban đêm, đặc biệt là ngừng thở từ 10 giây trở lên, sau đó thở gấp
  • Khó ngủ hoặc ngủ không yên
  • Ngủ ở những tư thế kỳ lạ
  • Đái dầm
  • Đổ mồ hôi vào ban đêm khi đang ngủ

Ngưng thở khi ngủ là một tình trạng nguy hiểm và có thể dẫn đến nhiều rủi ro như hành vi bất thường trong ngày và ảnh hưởng đến hệ thống tim mạch. Do đó, nếu nhận thấy các dấu hiệu bệnh, người chăm sóc nên đưa trẻ đến bệnh viện càng sớm càng tốt.

2. Hội chứng hoảng loạn khi ngủ

Hội chứng hoảng loạn khi ngủ không phải là một cơn ác mộng, mà là tình trạng trẻ thức dậy giữa đêm với các triệu chứng như:

Rối loạn giấc ngủ có giật
Hội chứng hoảng loạn khi ngủ khiến trẻ quấy khóc khi đang ngủ
  • La hét, hoảng hốt, sợ hãi nhưng trong trạng thái mơ hồ, không tỉnh táo
  • Đổ nhiều mô hôi
  • Nhịp tim nhanh
  • Mắt mở to nhưng không nhìn cố định vào bất cứ vị trí nào
  • Thở nhanh
  • Chu kỳ giấc ngủ ngắn, khoảng 45 – 60 phút mỗi lần

Hội chứng hoảng loạn khi ngủ thường phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Hầu hết các triệu chứng xuất hiện ở chu kỳ giấc ngủ không REM, não bộ hoạt động mạnh, tạo ra nhiều hình ảnh kỳ là và thường bắt đầu xuất hiện sau khi trẻ đi ngủ 90 phút.

Hiện tại không có biện pháp điều trị Hội chứng hoảng loạn khi ngủ. Tuy nhiên, người chăm sóc có thể cải thiện các triệu chứng bằng cách thay đổi lịch trình ngủ và tạo thói quen ngủ khoa học cho trẻ. Bên cạnh đó, nếu các triệu chứng trở nên nghiêm trọng, người chăm sóc có thể trao đổi với bác sĩ để giảm thiểu các rối loạn vào ban đêm.

3. Hội chứng ngủ rũ

Hội chứng ngủ rũ là một dạng rối loạn giấc ngủ ở trẻ sơ sinh và thường được chẩn đoán sai. Đây là một dạng rối loạn thần kinh ảnh hưởng đến khả năng kiểm soát giấc ngủ và sự tỉnh táo của não bộ.

Ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, chứng ngủ rũ có thể khiến trẻ buồn ngủ quá mức, ảnh hưởng đến các hoạt động vào ban ngày. Ngoài ra, một số triệu chứng và dấu hiệu nhận biết khác thường bao gồm:

  • Trẻ buồn ngủ liên tục vào ban ngày
  • Thường không tỉnh táo, ngủ gật hoặc rối loạn hành vi như ngủ trong lúc đang ăn hoặc chơi đùa
  • Có các cơn buồn ngủ đột ngột xảy ra ở bất cứ vị trí nào trong ngày
Trẻ sơ sinh đêm ngủ hay trằn trọc
Hội chứng ngủ rũ khiến trẻ mệt mỏi và thường xuyên ngủ vào ban ngày

Hội chứng ngủ rũ có thể liên quan đến các rối loạn ở não bộ. Cụ thể các nguyên nhân có thể bao gồm:

  • Rối loạn hệ thống miễn dịch
  • Tiền sử gia đình
  • Chấn thương não hoặc xuất hiện khối u
  • Nhiễm trùng, bao gồm nhiễm trùng hô hấp như viêm xoang
  • Nhiễm độc từ thuốc trừ sâu, kim loại và khói thuốc lá

Hiện tại không có biện pháp điều trị Hội chứng ngủ rũ. Tuy nhiên người chăm sóc có thể tham khảo các biện pháp nhằm mục tiêu giảm cảm giác buồn ngủ, tăng sự tỉnh táo và cải thiện chất lượng cuộc sống. Kế hoạch điều trị có thể bao gồm thuốc, thay đổi hành vì và xây dựng thói quen ngủ khoa học. Biện pháp điều trị phụ thuộc vào độ tuổi và các điều kiện kèm sức khỏe của trẻ.

4. Hội chứng chân không yên

Hội chứng chân không yên thường ảnh hưởng đến người trưởng thành. Tuy nhiên trong một số trường hợp, tình trạng này có thể ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh.

trẻ sơ sinh ngủ ít
Hội chứng chân không yên khiến trẻ khó chịu, ngứa ngáy ở chân

Các dấu hiệu thường bao gồm:

  • Trẻ thường xuyên có dấu hiệu gãi hoặc sờ vào chân
  • Có thói quen lắc lư, rung chân
  • Thay đổi vị trí nằm thường xuyên để cảm thấy thoải mái hơn
  • Thường xuyên thức dậy giữa đêm, chất lượng giấc ngủ kém

Hội chứng chân không yên dẫn đến rối loạn giấc ngủ ở trẻ sơ sinh. Mặc dù tình trạng này thường không phổ biến, nhưng người chăm sóc cần chú ý các triệu chứng để có biện pháp khắc phục, xử lý phù hợp. Trao đổi với bác sĩ để được hướng dẫn và có phác đồ điều trị phù hợp.

THAM KHẢO NGAY: Bà ngoại 63 tuổi chia sẻ kinh nghiệm ngủ ngon trên sóng VTV2

Dấu hiệu rối loạn giấc ngủ ở trẻ sơ sinh

Rối loạn giấc ngủ ở trẻ sơ sinh có thể dẫn đến một số dấu hiệu như:

  • Thức dậy giữa đêm và quấy khóc
  • Có dấu hiệu mộng du như xoay người, lăn lộn trên giường hoặc nói chuyện trong khi vẫn đang ngủ
  • Đái dầm
  • Ngáy to, thở bằng miệng hoặc khó thở ngay cả khi không bị cảm hoặc các bệnh lý về đường hô hấp
  • Đổ mồ hôi nhiều khi đang ngủ
  • Có dấu hiệu ngưng thở hoặc thở không đều đặn khi ngủ
  • Mệt mỏi vào ban ngày

Xử lý tình trạng rối loạn giấc ngủ trẻ sơ sinh

Rối loạn giấc ngủ ở trẻ sơ sinh có thể ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình phát triển của trẻ. Để cải thiện tình trạng này, người chăm sóc có thể tham khảo một số lưu ý như:

Chữa rối loạn giấc ngủ cho trẻ sơ sinh
Xây dựng thói quen ngủ khoa học có thể cải thiện tình trạng rối loạn giấc ngủ ở trẻ sơ sinh
  • Xây dựng thời gian ngủ phù hợp mỗi đêm và cố gắng không thay đổi thói quen này. Tương tự như vậy, đánh thức trẻ thức dậy vào một thời gian nhất định vào mỗi ngày. Điều này có thể điều chỉnh đồng hồ sinh học của trẻ và hạn chế các triệu chứng rối loạn giấc ngủ.
  • Tạo thói quen ngủ thư giãn như cho trẻ tắm nước ấm, đọc sách hoặc nghe nhạc nhẹ trước khi đi ngủ.
  • Không cho trẻ ăn hoặc uống sữa ngay trước khi đi ngủ. Điều này có thể gây rối loạn tiêu hóa, tăng nguy cơ trào ngược dạ dày thực quản.
  • Đảm bảo nhiệt độ trong phòng ngủ phù hợp, hạn chế tiếng ồn và giữ phòng ngủ tối.
  • Sau bữa ăn tối, thực hiện các thói quen thư giãn, nghe nhạc nhẹ, nói chuyện hoặc đọc truyện, để giúp trẻ đi ngủ dễ dàng hơn.
  • Không cho trẻ xem TV, điện thoại hoặc các thiết bị điện tử khác trước khi đi ngủ. Tắt các thiết bị TV ít nhất một giờ trước khi cho trẻ đi ngủ.
  • Để trẻ nằm ngủ một mình, trên lưng ở nôi hoặc giường dành riêng cho trẻ. Cha mẹ hoặc người chăm sóc không nên ngủ cùng với bé để giúp bé tự lập khi ngủ.
  • Đảm bảo khuôn mặt và đầu của bé không bị che khuất bởi chăn hoặc các vật dụng khác. Khi đắp chăn, cố gắng không che phủ ngực của bé.
  • Tránh tất cả các loại đồ chơi treo trên cũi, nôi khi trẻ được 5 tháng tuổi. Điều này có thể hỗ trợ cải thiện các triệu chứng khó ngủ, rối loạn giấc ngủ.
  • Sau khi trẻ được 12 tháng tuổi, tập cho trẻ thói quen ngủ giường để đảm bảo an toàn.

Trao đổi với bác sĩ hoặc chuyên gia chăm sóc sức khỏe nhi khoa nếu các triệu chứng rối loạn giấc ngủ ở trẻ sơ sinh trở nên nghiêm trọng.

Cách để trẻ sơ sinh ngủ ngon và sâu

Để hỗ trợ cải thiện tình trạng rối loạn giấc ngủ, người chăm sóc có thể tham khảo cách để trẻ sơ sinh ngủ ngon và sâu như sau:

cách để trẻ sơ sinh ngủ ngon và sâu
Cho trẻ đi ngủ ngay khi trẻ có dấu hiệu buồn ngủ giúp trẻ ngủ ngon và sâu hơn
  • Nhận biết dấu hiệu buồn ngủ của trẻ: Một số trẻ có thể quấy hoặc khóc khi mệt mỏi và buồn ngủ. Một số trẻ khác có thể dịu mắt, nhìn chằm chằm vào một không gian hoặc gãi, sờ tai. Trẻ có thể ngủ nhanh chóng và sâu nếu được dỗ dành khi buồn ngủ.
  • Cố định nơi ngủ của trẻ: Trẻ sơ sinh thường có giấc ngủ kéo dài, do đó thay đổi vị trí ngủ có thể khiến bé khó ngủ hoặc thức giấc thường xuyên.
  • Xây dựng lịch trình ngủ khoa học: Trẻ cần có lịch trình ngủ và thức cố định mỗi ngày để xây dựng thói quen ngủ khoa học. Ngoài ra, hạn chế các giấc ngủ ngắn vào ban ngày để tăng thời gian ngủ ban đêm.
  • Phát triển các thói quen trước khi đi ngủ: Thiết lập một thói quen đi ngủ phù hợp bao gồm các hoạt động thú vị như đọc sách, nghe nhạc hoặc kể chuyện. Điều này có thể khiến bé tạo thành một thói quen và mong chờ đến giờ đi ngủ.
  • Xây dựng môi trường ngủ phù hợp: Phòng ngủ của bé cần nhất quán trong suốt thời gian ngủ. Điều này bao gồm không thay đổi ánh sáng, nhiệt độ và âm thanh khi bé ngủ và thức dậy giữa đêm. Điều này có thể giúp bé ngủ lại một cách nhanh chóng hơn khi thức giấc vào ban đêm.
  • Sử dụng các vật dụng yêu thích: Khi trẻ được 12 tháng tuổi, cha mẹ có thể tặng cho trẻ một vật dụng như thú nhồi bông, chăn để tạo sự liên kết và tình yêu thương. Điều này có thể tạo thành một thói quen ngủ với các vật dụng yêu thích. Tuy nhiên, không nên ép trẻ nhận các món đồ không yêu thích.

Bài thuốc thảo dược điều trị DỨT ĐIỂM rối loạn giấc ngủ AN TOÀN cho bé – AN TÂM cho mẹ từ tinh hoa Y học cổ truyền Việt Nam chính thống

Nhằm mang lại giải pháp điều trị rối loạn giấc ngủ, chăm sóc sức khỏe hệ thần kinh hiệu quả và an toàn, các bác sĩ đầu ngành tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc nghiên cứu và hoàn thiện bài thuốc Định tâm An thần thang. Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu là Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Nguyễn Thị Nhuần – Nguyên PGĐ Chuyên môn kiêm Trưởng khoa Khám bệnh Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương.

Bài thuốc Định tâm An thần thang kế thừa và phát triển từ hàng chục bài thuốc cổ phương, nổi bật là bài thuốc lá ngủ bí truyền của đồng bào người Tày – Tây Bắc, bộ 4 bài thuốc mất ngủ kinh điển trong Đông y là Dưỡng tâm thang, Thiên vương bổ tâm đơn, Toan táo nhân thang và Quy tỳ thang của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông. Bên cạnh đó, kiến thức Y học hiện đại, công trình nghiên cứu và thử nghiệm bài bản giúp bài thuốc Định tâm An thần thang hiệu quả và phù hợp với người bệnh hiện nay.

Mang lại hiệu quả cao trong điều trị, bài thuốc Định tâm An thần thang được VTV2 Vì sức khỏe người Việt đưa tin là giải pháp điều trị rối loạn giấc ngủ, chăm sóc sức khỏe hệ thần kinh hoàn chỉnh nhất hiện nay, nghệ sĩ ưu tú Hương Dung và đông đảo người bệnh tin dùng.

Mời bạn đọc xem phóng sự VTV2 qua video sau:

Sở dĩ đạt được hiệu quả cao trong điều trị mất ngủ là do bài thuốc sở hữu những ưu điểm vượt trội sau:

Công thức thuốc “2 trong 1” với cơ chế điều trị rối loạn giấc ngủ 3 VÒNG trúng đích

Bài thuốc Định tâm An thần thang được phối chế theo nguyên tắc Y học cổ truyền bệnh ở đâu trị ở đó, quy tắc trong bổ có trị và trong trị có bổ (vừa điều trị vừa bồi bổ). Công thức thuốc “2 trong 1” lần đầu tiên được ứng dụng trong điều trị điều trị rối loạn giấc ngủ, chăm sóc sức khỏe hệ thần kinh tại Việt Nam gồm:

Nhóm thuốc TRỪ TÀ (thuốc đặc trị mất ngủ): Tác dụng khu phong, trừ tà, giải uất, loại bỏ các yếu tố gây nhiễu loạn giấc ngủ, dưỡng tâm, an thần, trấn an tim mạch, chữa lành tổn thương thần kinh, khắc phục tình trạng lo âu, hồi hộp giúp dễ ngủ, ngủ ngon giấc hơn. 

Nhóm thuốc PHỤC CHÍNH (cao bổ thận, cao bổ tỳ): Tác dụng bồi bổ các tạng tâm (tim), can (gan), thận, tỳ – vị (tiêu hóa), phế (phổi), bổ huyết, hành khí, dưỡng huyết, hoạt huyết, dưỡng não, tăng cường tuần hoàn máu não, ổn định huyết áp, tăng thể trạng giúp người bệnh ngủ ngon tự nhiên trong trạng thái tốt nhất về tinh thần và thể chất.

Sự kết hợp này tạo thành cơ chế điều trị mất ngủ 3 VÒNG gồm: TẤN CÔNG trúng đích căn nguyên gây mất ngủ – Mang lại giấc ngủ ngon TỰ NHIÊN – BỒI BỔ cơ thể toàn diện, chống tái phát.

Phối chế hơn 30 vị thuốc Nam dưỡng tâm, an thần tốt bậc nhất, AN TOÀN cho trẻ nhỏ

Định tâm An thần thang là bài thuốc điều trị mất ngủ đầu tiên và duy nhất phối chế hơn 30 vị thuốc Nam có tác dụng dưỡng tâm, an thần, dưỡng huyết, bổ huyết, hành khí tốt bậc nhất. Bảng thành phần tỷ lệ vàng được gia giảm theo nguyên tắc Y học cổ truyền theo các nhóm:

  • Nhóm các vị thuốc dưỡng tâm, an thần giúp an giấc: Củ bình vôi, Long nhãn, Dạ giao đằng, Lạc tiên, Liên nhục, Viễn chí..
  • Nhóm các vị thuốc dưỡng tâm bổ tỳ giúp ăn ngon, ngủ ngon: Phục thần, Toan táo nhân, Bạch truật, Hoàng kỳ, Đại táo…
  • Nhóm các vị bổ thận, tăng cường thể trạng: Đương quy, xuyên khung, thục địa, ý dĩ, quế thanh, bạch linh, bạch thược, thương truật, trạch tả, hoàng kỳ, cát căn, đỗ trọng, ngưu tất, cam thảo…
  • Nhóm các vị thuốc bí dược của người bản địa: Đặc biệt góp mặt trong bài thuốc Định tâm An thần thang là các cây thuốc ngủ bí truyền của đồng bào người Tày – Bắc Kạn. Đây là các vị thuốc lần đầu tiên được phát hiện và ứng dụng trong điều trị mất ngủ ở Việt Nam.

XEM NGAY: Bài thuốc trị mất ngủ Định tâm An thần thang liệu pháp vàng cho giấc ngủ ngon

Đi đầu trong công tác tự chủ nguồn dược liệu sạch, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc CAM KẾT mang đến  những thang thuốc cổ truyền với chất lượng dược tính cao, an toàn, không tác dụng phụ. 80% dược liệu được cung ứng từ đơn vị trực thuộc Dược liệu Quốc gia Vietfarm, 20% là các cây thuốc hiếm được thu hái từ rừng tự nhiên trong dự án hợp tác phát triển cây thuốc Nam với người dân bản địa. Do đó, bài thuốc đảm bảo lành tính, an toàn, phù hợp với thể trạng non nớt, nhạy cảm của trẻ.

Điều trị theo thể bệnh hiệu quả cao với mọi mức độ mất ngủ

Không chỉ phù hợp với trẻ nhỏ, Định tâm An thần thang còn xử lý hiệu quả chứng rối loạn giấc ngủ ở mọi độ tuổi nhờ tính cá nhân hoá, linh hoạt trong điều trị. Trung tâm Thuốc dân tộc không dùng chung 1 đơn thuốc mà bác sĩ sẽ gia giảm các vị thuốc phù hợp với mỗi người bệnh. Bên cạnh đó, các biện pháp bổ trợ như châm cứu, xoa bóp bấm huyệt, trị liệu tâm lý, ngâm chân thảo dược được ứng dụng để tăng hiệu quả. Nhờ vậy, bài thuốc Định tâm An thần thang có phạm vi điều trị rộng, phù hợp và hiệu quả mọi thể mất ngủ, các bệnh lý liên quan như:

  • Các chứng khó ngủ, mất ngủ, rối loạn giấc ngủ mãn tính lâu năm.
  • Mất ngủ do bệnh lý, mất ngủ do rối loạn chuyển hóa.
  • Mất ngủ do căng thẳng, rối loạn lo âu.
  • Hiệu quả với các chứng đau đầu, suy nhược thần kinh, suy nhược cơ thể, suy giảm trí nhớ, rối loạn tiền đình.
  • Mất ngủ ở người già, người trẻ, phụ nữ sau sinh, người sau ốm dậy…

Công trình nghiên cứu hiệu quả bài thuốc Định tâm An thần thang trong thực tế điều trị được thực hiện bởi Viện Nghiên cứu và Phát triển Y dược cổ truyền dân tộc cho thấy 95% trong tổng số 500 người bệnh ngủ ngon tự nhiên, tinh thần thư thái sau 1-3 tháng sử dụng bài thuốc. 5% còn lại cần nhiều thời gian hơn, 100% không gặp tác dụng phụ. Rất nhiều người bệnh phản hồi tích cực về hiệu quả bài thuốc.

XEM NGAY: Chuyên gia và người bệnh nói gì về hiệu quả bài thuốc Định tâm An thần thang

Bài thuốc Định tâm An thần thang trị mất ngủ được Trung tâm Thuốc dân tộc hỗ trợ sắc sẵn dưới dạng cao tinh chất, cao viên hoàn tiện dụng, không cần đun sắc và được kê đơn DUY NHẤT bởi đội ngũ bác sĩ tại Trung tâm Thuốc dân tộc. Bạn đọc liên hệ với đơn vị để được tư vấn và hỗ trợ điều trị mất ngủ hiệu quả và an toàn nhất.

Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc

Hà Nội: Biệt thự B31, ngõ 70, Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân – HOTLINE, ZALO: 0979 509 155

Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, P.2, Q.Phú Nhuận – HOTLINE, ZALO: 0961 825 886

Website: thuocdantoc.org | Fanpage: Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc

LIÊN HỆ NGAY ĐỂ ĐƯỢC ĐỘI NGŨ BÁC SĨ ĐẦU NGÀNH TƯ VẤN TRỰC TIẾP

ĐỪNG BỎ LỠ: Bài thuốc Định tâm An thần thang có tốt không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Điều trị mất ngủ, KHÔNG TÁI PHÁT với bài thuốc Hoàng Cung- Nhất Nam Định Tâm Khang

 Nhất Nam Định Tâm Khang của Nhất Nam Y Viện là bài thuốc Đông y đầu tiên được phục dựng thành công từ bài thuốc của Thái Y Viện triều Nguyễn đặc trị mất ngủ cho vua Gia Long. 

Công thức ĐỘC ĐÁO mang lại hiệu quả điều trị cao

Bộ sản phẩm chữa mất ngủ Nhất Nam Định Tâm Khang được bào chế dưới 3 bài thuốc với từng thể bệnh bao gồm:

  • NHẤT NAM ĐỊNH TÂM HOÀN  Bài thuốc chính điều trị mất ngủ, khó ngủ, ngủ không sâu giấc, hay mộng mị, đau đầu
  • NHẤT NAM DƯỠNG TÂM HUYẾT – Bài thuốc chữa mất ngủ thể khí huyết hư có công dụng kiện tì bổ khí, dưỡng tâm huyết, an thần
  • NHẤT NAM DƯỠNG TÂM THẬN – Bài thuốc chữa mất ngủ thể tâm thận âm hư với công dụng chính bổ tâm, thận âm, bình can, an thần

Nhất nam định tâm khang là sự kết hợp của 4 bài thuốc nhỏ

Kết tinh từ hơn 30 loại “thần dược chữa mất ngủ” từ tự nhiên

Nhất Nam Định Tâm Khang đạt hiệu quả đột phá chính là nhờ việc gia giảm các thành phần trong bài thuốc theo một TỶ LỆ VÀNG theo nguyên tắc “QUÂN – THẦN – TÁ – SỨ”

100% thảo dược sạch đạt chuẩn, phù hợp với mọi đối tượng

Toàn bộ thảo dược để bào chế nên Nhất Nam Định Tâm Khang đều là nguồn dược liệu sạch, đạt chuẩn GACP – WHO. AN TOÀN, KHÔNG CHẤT BẢO QUẢN, KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ.

Xem ngay: Chuyên gia đánh giá thế nào về bài thuốc Nhất Nam Định Tâm Khang đặc trị mất ngủ?

Tiện dụng, dễ bảo quản

Nhất Nam Định Tâm Khang được bào chế dưới dạng cao tinh chất và viên hoàn. Dạng bào chế cải tiến giúp cho người bệnh dễ dàng sử dụng mà không mất nhiều thời gian đun sắc cầu kỳ.

Nhờ công thức đột phá “3 trong 1” bệnh mất ngủ theo từng giai đoạn bệnh:

– Sau 10 ngày đầu: Các tình trạng căng thẳng, lo âu, mệt mỏi, chóng mặt được cải thiện rõ rệt, người bệnh dễ đi vào giấc ngủ hơn.

– Sau 1 – 2 tháng : Chứng mất ngủ gần như được loại bỏ, các triệu chứng căng thẳng, đau đầu, mệt mỏi không còn, người bệnh ăn ngon miệng hơn, chất lượng giấc ngủ cao hơn và kéo dài hơn. Tinh thần người bệnh sảng khoái, khỏe mạnh hơn, không còn mộng mị, ảo ảnh.

– Sau 3 tháng: Chứng mất ngủ kinh niên hoàn toàn được điều trị khỏi. Người bệnh có giấc ngủ ngon, sâu giấc, không còn mệt mỏi, tinh thần thoải mái, tỉnh táo.

XEM NGAY: Khách hàng phản hồi hiệu quả bài thuốc Nhất Nam Định Tâm Khang

Thành công của bài thuốc đã góp phần giúp Nhất Nam Y Viện đạt được Giải thưởng TOP 20 Thương hiệu nổi tiếng nhất 2020. Người bệnh mất ngủ có nhu cầu tìm hiểu về bài thuốc Nhất Nam Định Tâm Khang, liên hệ ngay với đội ngũ chuyên gia Nhất Nam Y Viện để được tư vấn miễn phí về Liệu trình phù hợp nhất!

NÊN ĐỌC: Bài thuốc Nhất Nam Định Tâm Khang chữa mất ngủ có TỐT không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Liên hệ với bác sĩ hoặc chuyên gia chăm sóc sức khỏe cho trẻ em nếu tình trạng rối loạn giấc ngủ ở trẻ sơ sinh trở nên nghiêm trọng hoặc không được cải thiện sau các biện pháp xử lý. Ngoài ra, nếu trẻ có dấu hiệu các bệnh lý như trào ngược dạ dày thực quản hoặc có các vấn đề về hô hấp, người chăm sóc nên đưa trẻ đến bệnh viện kiểm tra và điều trị phù hợp.

BÀI ĐỌC THÊM:

Cập nhật lúc: 12:24 Sáng , 14/03/2023

Tin liên quan

Dùng chuối xanh chữa mất ngủ

Dùng Chuối Xanh Chữa Mất Ngủ Được Không? Cách Thực Hiện

Hiện nay tình trạng mất ngủ xảy ra khá phổ biến khiến cho cơ thể rơi vào trạng thái mệt mỏi và chất lượng công việc cũng như cuộc sống...

Thuốc An Thần Gây Ngủ Là Gì? Loại Nào Tốt Và Lưu Ý Khi Dùng?

Thuốc an thần gây ngủ hoạt động bằng cách làm chậm hoạt động của não bộ, giúp não thư giãn và đi vào giấc ngủ dễ dàng hơn. Tuy nhiên,...

Cách Ngồi Thiền Chữa Bệnh Mất Ngủ – Hướng Dẫn Chi Tiết

Ngồi thiền chữa bệnh mất ngủ là một kỹ thuật đơn giản, có thể làm dịu tâm trí, tăng cảm giác bình yên và giúp người bệnh ngủ một cách...

Leave a comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *