Ho Là Gì? 7 Loại Thường Gặp, Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị

Ho là triệu chứng rất dễ mắc phải khi gặp thời tiết thay đổi thất thường, môi trường ô nhiễm, hay các chất gây dị ứng… Ngoài ra, ho còn là triệu chứng của một số bệnh lý về đường hô hấp. Vậy bệnh ho là gì? nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa trị hiệu quả ra sao? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp đến bạn đọc đầy đủ kiến thức bệnh và cách điều trị hiệu quả nhất.

>>> XEM NGAY: Chuyên gia CHỈ ĐIỂM cách nhận biết các dạng bệnh ho nguy hiểm chớ nên chủ quan

Ho là gì?

Ho là một phản xạ có điều kiện của cơ thể để loại bỏ các chất xuất hiện tại đường hô hấp như các độc hại gây kích thích, chất nhầy, khói bụi, nấm mốc, phấn hoa… Mọi người cũng có thể ho để hắng giọng, một số bệnh lý sẽ gây ho thường xuyên hơn.

  • Nó không phải là bệnh lý, nó chỉ là triệu chứng, phản xạ của cơ thể trước các tác nhân gây khó chịu ở cổ họng.
  • Ho kéo dài dưới 3 tuần rồi khỏi, được gọi là ho cấp tính. Trong hầu hết trường hợp, ho sẽ hết hoặc giảm bớt trong 1-2 tuần.
  • Những cơn ho kéo dài đến dưới 8 tuần rồi khỏi là ho bán cấp. Quá 8 tuần là ho mãn tính. Tình trạng này kéo dài thường gây đau ngực, mệt, chóng mặt,…. cho người bệnh.
  • Nên đi khám ngay nếu bạn ho ra máu hoặc nếu bệnh không được cải thiện và ngày càng nghiêm trọng hơn.

Các loại ho thường gặp

Và khi tình trạng trên kéo dài dẫn đến các bệnh ho thường gặp như:

Bệnh ho là gì? Các loại bệnh ho thường gặp

1. Bệnh ho gà

Bệnh ho gà là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính về đường hô hấp, bệnh gây ra do vi khuẩn ho gà. Vi khuẩn này xâm nhập cơ thể khiến người bệnh ho rũ rượi và thở rít như tiếng gà gáy.

Khi bị bệnh, người bệnh thường mang cảm giác mệt mỏi. Sau cơn ho bệnh nhân thường mặt đỏ, mắt sưng, môi tím,… Bệnh có lây nhiễm và lây chủ yếu qua đường hô hấp khi tiếp xúc trực tiếp nước bọt hoặc tiếp xúc qua đồ vật có chữa dịch tiết hô hấp của người bệnh.

Bệnh xuất hiện ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên trẻ dưới 1 tuổi, hệ miễn dịch yếu chưa tiêm đủ 3 mũi tiêm phòng bệnh tỷ lệ nhiễm cao hơn. Bệnh ho gà nếu không điều trị, để lâu ngày sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm như Viêm phế quản, viêm phế quản bội nhiễm, vỡ phế nang, tràn khí màng phổi, viêm màng não, nguy cơ tử vong cao.

2. Bệnh ho lao

Bệnh do vi khuẩn Mycobacterium Tuberculosis (MTB) gây nên và lây truyền qua đường hô hấp. Đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao là người có hệ miễn dịch yếu, người đã tiếp xúc với người bị bệnh ho lao hoặc bị HIV, ung thư, tiểu đường,…

Khi mắc bệnh cần đi khám không để lâu dài sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm như: ho ra máu, tràn khí màng phổi, tràn dịch màng phổi, u nấm phổi… Bên cạnh đó mầm bệnh lây lan sang cơ quan khác như xương, tim, hệ thần kinh…

3. Ho ra máu

Đây là tình trạng khạc ra máu từ đường hô hấp khi ho, máu có bọt và máu đỏ tươi. Hiện tượng ho ra máu là một trong những biểu hiện của những bệnh lý như lao phổi, nhiễm trùng đường hô hấp, áp xe phổi, viêm phổi, ung thư phổi,…

Các triệu chứng ho khạc đờm dính máu tươi, lượng máu ít sau đó tăng lên, đau tức ngực, người mệt mỏi, chán ăn, có thể bị sốt, gây khó thở và giảm cân. Khi bị ho ra nhiều máu, hụt hơi, đau mệt mỏi cơ thể bạn nên đi khám bác sĩ để được điều trị kịp thời không biến chứng nặng hơn, nguy hiểm đến tính mạng.

>>> ĐỌC NGAY: Hàng loạt báo chí đưa tin về giải pháp trị ho KHÔNG KHÁNG SINH +40.000 người đã tin dùng

Ho ra máu là loại bệnh ho nguy hiểm

4. Bệnh ho khan

Ho khan là hiện tượng không khạc ra đờm hoặc chất nhầy và kéo dài. Bệnh thường đi kèm với các triệu chứng như mất tiếng, sưng họng… Ho khan là triệu chứng của bệnh lý nhiễm khuẩn đường hô hấp, hen phế quản, cảm lạnh, viêm phế quản, viêm phổi…  Bên cạnh đó không khí ô nhiễm, thời tiết thay đổi, khói thuốc lá cũng dẫn đến hiện tượng này.

Các cơn ho khan không nguy hiểm nhưng kéo dài gây ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt. Một số biến chứng nặng về đường hô hấp như viêm tai, viêm họng, viêm thanh quản, ung thư vòm họng có thể xảy ra nếu không điều trị.

5. Ho đờm

Ho có đờm là tình trạng cơ thể đẩy đờm ra khỏi hệ hô hấp. Đờm là chất dịch tiết bao gồm chất nhầy, hồng cầu, bạch cầu mủ, các chất độc xâm nhập đường hô hấp. Đây là triệu chứng của bệnh lý của nhiều bệnh như viêm họng, mũi, viêm phế quản, viêm phổi, hen phế quản, ….

Bệnh không nguy hiểm đến sức khỏe, nhưng không được điều trị đúng cách và dứt điểm sẽ gây ra biến chứng nghiêm trọng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, bệnh lao phổi,…

Ho có đờm

6. Ho thanh khí phế quản

Ho thanh khí phế quản là biểu hiện của bệnh viêm thanh khí phế quản. Một số triệu chứng có thẻ đi kèm khàn giọng, cổ họng đau rát, chảy nước mũi hoặc sốt.

7. Ho tắc tiếng

Đây là hiện tượng ho dẫn đến khàn tiếng, mất giọng. Nguyên nhân chủ yếu là do dị ứng môi trường ô nhiễm, dị ứng thời tiết, nhiễm virus dẫn đến cảm lạnh, cảm cúm, sốt, viêm họng và gây ra hiện tượng khàn tiếng. Ngoài ra còn do một số bệnh lý liên quan đến đường hô hấp như hen suyễn, hen phế quản, viêm thanh quản, viêm họng, …

Nguyên nhân gây bệnh ho là gì?

Những nguyên nhân gây ra hiện tượng ho là:

  • Do viêm đường hô hấp trên: Viêm xoang, viêm họng, sưng viêm amidan,… với triệu chứng ho và xuất hiện đờm, đau rát họng
  • Do viêm đường hô hấp dưới: Viêm phổi, viêm phế quản, lao phổi, ung thư phổi… gây ho có đờm, khó thở và sốt
  • Do bệnh đường tiêu hóa: Phổ biến nhất là do trào ngược dạ dày thực quản dẫn đến nhiễm trùng đường hô hấp. Khi trào ngược dạ dày, axit dạ dày di chuyển lên trên vào thực quản, gây kích thích niêm mạc, ho kéo dài và cảm giác nóng rát ở ngực.
  • Do môi trường: Môi trường ô nhiễm, thời tiết thay đổi thất thường kích thích niêm mạc đường hô hấp gây ra hiện tượng ho.
  • Dị ứng: Chất kích thích như thuốc lá, phấn hoa, lông thú,…
  • Tác dụng phụ của thuốc: Khi sử dụng thuốc như thuốc tăng huyết áp trong thời gian dài…. gây ho cho người bệnh.
Nguyên nhân gây bệnh ho thường gặp

Triệu chứng thường gặp khi bị ho

Thầy thuốc Ưu tú, bác sĩ Lê Phương – Viện phó Viện nghiên cứu và phát triển y học cổ truyền dân tộc (TradiMec), một chuyên gia có hơn 40 năm kinh nghiệm điều trị bệnh ho cho biết: Người bệnh có thể nhận biết bệnh ho qua một số dấu hiệu điển hình như:

  • Sốt
  • Nhức mỏi cơ thể
  • Buồn nôn
  • Đau đầu
  • Đổ mồ hôi đêm
  • Sổ mũi, chảy nước mũi
  • Đau rát họng, khan tiếng, tắc tiếng
  • Đau tức ngực, bung

Trong trường hợp, người bệnh ho liên tục không giản sau 7 ngày, khó thở, thở gấp, sốt thì nên gặp bác sĩ để thăm khám và điều trị bệnh.

Bệnh ho có nguy hiểm không?

Khi người bệnh để tình trạng ho kéo dài diễn ra nhiều tuần không chữa trị, bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe và gây ra những biến chứng nguy hiểm như:

  • Giấc ngủ thường xuyên bị gián đoạn, cơ thể mệt mỏi, suy nhược
  • Ho nhiều cho người bệnh cảm giác buồn nôn
  • Gây đau họng, khó thở, kém ăn
  • Gây bệnh biến chứng nguy hiểm áp xe phổi, viêm phế quản, viêm phổi,….
  • Nhiều trường hợp ho kéo dài cảnh báo bệnh ung thư phổi nguy hiểm
  • Ho là biểu hiện của các bệnh lý nguy hiểm như ho gà, ho lao… cần điều trị sớm để tránh nguy hiểm đến tính mạng cũng như lây nhiễm bệnh.
  • Đặc biệt ho ở trẻ em nếu không được điều trị sớm và đúng cách sẽ rất nguy hiểm tới sức khỏe của bé. Các biến chứng của bệnh ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ sau này.

Do đó khi thời gian ho kéo dài, các biểu hiện ngày càng nghiêm trọng, người bệnh cần phải đi thăm khám để có nhận biết nguyên và điều trị kịp thời.

LIÊN HỆ NGAY VỚI CHUYÊN GIA

NHẬN TƯ VẤN CÁCH TRỊ HO TRIỆT ĐỂ

[mrec_form id=”59040″]

Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:

Các biện pháp điều trị ho hiệu quả

Phụ thuộc vào cơ địa và tình trạng của bệnh mà bệnh nhân lựa chọn phương pháp phù hợp nhất. Bạn đọc có thể tham khảo cách điều trị dưới đây:

Ho uống thuốc gì theo Tây y?

Các loại thuốc trị ho cần thận trọng khi sử dụng. Căn cứ vào bệnh lý gặp phải mà bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Người bệnh tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc khi chưa có chỉ định. Một số nhóm thuốc được sử dụng phổ biến gồm:

  • Thuốc giảm ho: Các nhóm thuốc Neocodion, Codepect, Atussin, Rhumenol, thuốc có tác dụng giảm đau và ức chế trung tâm hô hấp. Các nhóm thuốc này chứa codein nên chỉ dành cho người lớn và trường hợp ho không có đờm. Không dùng trong trường hợp ho có đờm, người bệnh suy hô hấp, hen suyễn, trẻ em, phụ nữ có thai và cho con bú,
  • Thuốc long đờm: Tác dụng làm loãng đờm tăng sự tiết dịch, dễ tống đờm ra khỏi cơ thể, bên cạnh đó bảo vệ niêm mạc, chống lại và loại bỏ những chất kích thích. Sử dụng thuốc như: Acodin, Terpincod, Passedyl, Terpi… Lưu ý thuốc long đờm không có tác dụng giảm ho.
  • Thuốc kháng sinh: Một số thuốc kháng sinh như: amoxicillin, roxithromycin, penicillin… giúp tiêu diệt và hạn chế vi khuẩn gây bệnh, giảm cơn ho hiệu quả nhanh chóng
  • Thuốc kháng viêm: Thuốc được sử dụng như Ibupprofene, diclophenac,… tác dụng giảm triệu chứng viêm sưng, đau cổ họng khi ho kéo dài, có đờm.
  • Thuốc tiêu đờm: Giảm độ đặc quánh của đờm, loại bỏ đờm bằng phản xạ cơ thể dễ dàng hơn. Bệnh nhân có thể sử dụng thuốc tiêu đờm: Ambroxol, acetylcystein, bromhexin, carbocistein và erdosteine. Tuy nhiên khi sử dụng cần lưu ý những tác dụng phụ như buồn nôn, đau ngực, chóng mặt hoặc phát ban,…

>>> TÌM HIỂU NGAY: Chuyên gia CẢNH BÁO sai lầm tai hại trong dùng thuốc trị ho khiến bệnh trở nặng

Thuốc long đờm Ambroxol
  • Ngoài ra, bạn có thể sử dụng viên ngậm, siro cũng tác dụng giảm cơn ho hiệu quả.

Trị ho bằng thuốc Đông Y

Thầy thuốc Ưu tú, bác sĩ Lê Phương cho biết: Y học cổ truyền cho rằng, ho xuất hiện do hai nguyên nhân chính ngoại cảm và nội thương. Yếu tố ngoại cảm là các tà khí xâm nhập mà chủ đạo là là phong hàn táo nhiệt, làm phế khí. Nội thương xuất hiện do nhiều căn nguyên như tỳ sinh đờm, can hỏa phạm phế, phế hư tổn và thận khí hư. Vì vậy, bệnh ho trong đông y được phân chia thành:

  • Ho do ngoại cảm: Phép trị tuyên khí, sơ tán ngoại tà.
  • Ho do nội thương: Bài thuốc điều lý tạng phủ như dưỡng phế, thanh tiết can hỏa, kiện tỳ, dưỡng phế, bổ thận khí âm.

Để điều trị bệnh dứt điểm, Đông y cho rằng điều trị triệu chứng là cần thiết nhưng song song với đó cần giải quyết căn nguyên của bệnh. Thuốc Đông y phải vừa giúp làm giảm ho, vừa chữa lành tổn thương tại tạng phủ và bồi bổ các cơ quan bên trong, giúp đẩy lùi tà khí hiệu quả.

XEM NGAYBác sĩ Lê Phương chữa ho có tốt không? Người bệnh nói gì?

Mặc dù đông y có nhiều bài thuốc trị ho nhưng không phải bài thuốc nào cũng mang lại hiệu quả bền vững. Một số bài thuốc chỉ có tác dụng thanh nhiệt giải độc, trừ đờm trừ ho – tức chỉ điều trị triệu chứng bên ngoài. Vì vậy, người bệnh phải tìm hiểu kỹ càng để lựa chọn được bài thuốc đặc trị hiệu quả.

Bên cạnh đó, thị trường Đông y cũng không ít sản phẩm trôi nổi như dùng dược liệu bẩn, thuốc Đông y trộn tân dược,… gây hại cho sức khỏe người bệnh. Tốt nhất, người bệnh nên đến các cơ sở khám chữa bệnh uy tín, đã được Bộ y tế cấp phép và bác sĩ, thầy thuốc có chứng chỉ hành nghề, được đào tạo chuyên môn bài bản để điều trị bệnh.

Một trong những bài thuốc đang nhận được đánh giá cao từ cả chuyên gia và người bệnh có thể kể đến bài nam dược THANH HẦU BỔ PHẾ THANG của Nhất Nam Y Viện. Nhờ đem lại hiệu quả và an toàn trong điều trị, Thanh Hầu Bổ Phế Thang đã góp phần giúp Nhất Nam Y Viện vinh dự nhận Giải thưởng Hàng Việt Tốt – Dịch Vụ Hoàn Hảo – Thương hiệu nổi tiếng do Viện Khoa học phát triển nhân lực kinh tế và văn hóa trao tặng.

Hết ho dai dẳng sau một liệu trình Thanh Hầu Bổ Phế Thang

Nhất Nam Y Viện là cơ sở khám chữa bệnh tai – mũi – họng nổi tiếng với bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang đặc trị viêm họng, viêm amidan, ho… Bài thuốc này đem lại hiệu quả cao trong trị các bệnh lý gây ho mãn nhờ công thức thảo dược độc đáo. 

Thanh hầu bổ phế thang kết tinh 32 nam dược có công dụng trị bệnh viêm nhiễm hầu họng hiệu quả và tương thích nhất với cơ thể người Việt hiện đại. Các chuyên gia Nhất Nam Y Viện đã lựa chọn cho bài thuốc các thảo dược có công dụng rất đa dạng, không chỉ giúp kháng viêm, tiêu mủ, trừ ho, long đờm mà còn giúp đại bổ cơ thể, nâng cao sức khỏe toàn diện:

  • Nhóm thảo dược có tác dụng thông phế khí, giúp cơ thể thanh nhiệt, giải độc, trừ ho, tiêu đờm, loại bỏ viêm nhiễm và mủ trắng: Cát cánh, liên kiều, kha tử, quất hồng bì, bạch cương tàm, kim ngân hoa, tang bạch bì,…
  • Nhóm giúp dược liệu giúp bổ thận, dưỡng huyết, nâng cao sức khỏe đường hô hấp và hệ miễn dịch: Thục địa, hoài sơn, sa sâm, bạch truật, trần bì, đẳng sâm,…

Nhờ kết hợp thành phần thuốc đa dạng, Thanh hầu bổ phế thang đã mang đến hiệu quả trị viêm họng hạt “3 trong 1”: Điều trị sạch triệu chứng – Loại bỏ tận gốc bệnh – Nâng cao sức khỏe, phòng ngừa bệnh tái phát. Nhờ vậy, trong hơn 10 năm đưa vào điều trị cho bệnh nhân, Thanh hầu bổ phế thang luôn nhân được đánh giá cao từ các bác sĩ đầu ngành.

Đáng chú ý, Thanh hầu bổ phế thang cũng là bài thuốc chữa bệnh ho duy nhất hiện nay ứng dụng theo dạng phác đồ điều trị. Sức khỏe của bệnh nhân sẽ được cải thiện sau 3 giai đoạn điều trị:

Trong phác đồ điều trị viêm họng với Thanh hầu bổ phế thang, việc xử lý triệu chứng sẽ được ưu tiên tiến hành ngay ở giai đoạn đầu, giúp giảm ho nhanh chóng, đồng thời xử lý tình trạng viêm nhiễm, sưng đau hầu họng đi kèm. Chứng ho dai dẳng biến mất sẽ giúp bệnh nhân ăn uống ngon miệng, bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng để phục hồi sức khỏe. Nhờ vậy, khi bước sang giai đoạn trị căn nguyên cơ thể hấp thụ thuốc tốt hơn, đem lại hiệu quả tối đa nhất.

Phác đồ cũng chú trọng đến giai đoạn dự phòng bệnh tái phát bằng việc tăng cường bồi bổ, điều dưỡng cơ thể, nâng cao đề kháng. Nhờ có quá trình dự phòng này mà vi khuẩn, virus có ý định tấn công hầu họng đều sẽ bị đầy lùi. Đây là cơ chế phòng bệnh độc đáo mà hiếm phương pháp trị ho nào hiện nay có thể đáp ứng được.

Ngoài ra, phác đồ điều trị sẽ được xây dựng dựa trên cơ địa, tình trạng bệnh lý của mỗi người, đảm bảo thuốc có thể hấp thụ tốt và tạo ra hiệu quả cao với mọi bệnh nhân. Nhờ đề cao tính cá nhân hóa khi xây dựng phác đồ mà Thanh hầu bổ phế thang phù hợp với đa dạng đối tượng, gồm cả trẻ nhỏ, phụ nữ có thai, người già, người có bệnh nền,…

Phản hồi tích cực của người bệnh cũng là minh chứng rõ nhất cho hiệu quả trị ho của Thanh Hầu Bổ Phế Thang:

Xem thêm: Tôi đã hết ho “rút ruột rút gan” chỉ nhờ bài thảo dược Thanh hầu bổ phế thang

Anh Trần Lê Hải – một bệnh nhân mắc viêm họng mãn lâu năm, vui mừng chia sẻ đã trị bệnh thành công sau sử dụng Thanh Hầu Bổ Phế Thang. Lắng nghe anh Hải chia sẻ qua video sau:

Để được chuyên gia tư vấn Phác đồ trị ho với Thanh hầu bổ phế thang, người bệnh hãy liên hệ ngay theo thông tin dưới đây:

NHẤT NAM Y VIỆN

  • Địa chỉ: Biệt thự 16, Ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy, Hà Nội
  • Hotline: 024.8585.11020888.598.102
  • Zalo: Phòng Khám Yhct Nhất Nam Y Viện
  • Website: www.nhatnamyvien.com

>> XEM NGAY: Bài nam dược Thanh hầu bổ phế thang dùng cho đối tượng nào?

Giải pháp CẮT NHANH cơn ho, an toàn, hiệu quả với bài thuốc Nam gia truyền Đỗ Minh Đường

Thuốc ho của Đỗ Minh Đường là bài thuốc được bào chế từ hơn 50 vị Nam dược do các lương y Đỗ Minh xây dựng thành công từ hơn 1 thể kỷ trước. Với công dụng vượt trội, đặc trị cách chứng bệnh ho khan, ho gió, ho có đờm, viêm họng,… bài thuốc ngày càng được đông đảo người bệnh biết đến và trở thành giải pháp SỐ 1 hiện nay.

Theo đó, cơ chế điều trị của bài thuốc chữa ho củ Đỗ Minh Đường là BỔ CHÍNH – KHU TÀ, tác động trực tiếp tới căn nguyên gây ho, đồng thời bồi bổ cơ thể, tiêu viêm với 2 phương thuốc nhỏ trong 1 liệu trình gồm: Thuốc đặc trị bệnh ho và Thuốc giải độc, chống viêm. Chính vì vậy, bài thuốc mang lại hiệu quả dứt điểm bệnh, không tái phát.

XEM NGAY: Chi tiết thành phần, công dụng bài thuốc đặc trị bệnh ho của Đỗ Minh Đường

Đặc biệt, hơn 90% số thảo dược trong bài thuốc trị ho Đỗ Minh được nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường ươm trồng tại 3 vườn dược liệu sạch đạt chuẩn GACP-WHO ở Hòa Bình, Hưng Yên và Gia Lâm (Hà Nội). Sau khi thu hái dược liệu, các lương y nhà thuốc sẽ tiến hành sơ chế và hòa trộn với nhau theo Tỷ lệ vàng bí truyền để tạo nên bài thuốc có tác dụng trị bệnh từ gốc đến ngọn.

Lương y Đỗ Minh Tuấn – GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường cho biết, tùy vào tình trạng bệnh, tình hình sức khỏe của bệnh nhân, sau khi thăm khám, các lương y, bác sĩ nhà thuốc sẽ kê số liệu trình thuốc phù hợp. Người bệnh sử dụng thuốc theo đúng chỉ định sẽ cảm nhận rõ hiệu quả theo từng giai đoạn cụ thể như sau:

  • Giai đoạn 1 – Thẩm thấu: Thuốc sẽ thẩm thấu sâu vào cơ thể, khu phong, tán hàn, giải độc tiêu viêm, cân bằng âm dương.
  • Giai đoạn 2 – Triệt tiêu triệu chứng: Chính khí được tăng cường, tình trạng viêm sưng, tổn thương tại vùng họng sẽ được giải quyết, tái tạo và phục hồi dần.
  • Giai đoạn 3 – Bồi bổ, ngừa bệnh tái phát: Tình trạng ho, ngứa rát họng chấm dứt hoàn toàn, chức năng tạng phế, can thận được tăng cường; đồng thời tăng sức đề kháng, bảo vệ họng và cơ thể trước các tác nhân gây bệnh, ngăn ngừa bệnh tái phát trở lại.

Hiệu quả chữa ho của bài thuốc Nam gia truyền Đỗ Minh Đường đã được rất nhiều người bệnh kiểm chứng và cho đánh giá tích cực.

XEM THÊM: Hàng ngàn người bệnh chiến thắng ho, viêm họng nhờ bài thuốc nam Đỗ Minh Đường

Nếu bạn quan tâm bài thuốc của Đỗ Minh Đường, dứt điểm cơn ho hãy liên hệ trực tiếp tới Nhà thuốc Đỗ Minh Đường để được tư vấn.

 

Ho kiêng ăn gì và nên ăn gì?

Ngoài sử dụng thuốc người bệnh cần lưu ý về chế dinh dưỡng nên ăn gì và kiêng gì để bệnh mau khỏi và không biến chứng nguy hiểm.

Những thực phẩm người bệnh nên ăn: 

  • Thực phẩm dễ tiêu hóa, đầy đủ chất dinh dưỡng như súp, cháo canh
  • Thực phẩm giàu vitamin C như cam, bưởi, táo, ổi giúp tăng cường sức đề kháng và loại bỏ những chất gây kích ứng cổ họng.
  • Món ăn chứa tỏi, hành tây, tía tô giúp tiêu diệt các loại virus, vi khuẩn gây bệnh, giảm triệu chứng nhanh chóng

Những thực phẩm nên tránh như: 

  • Thực phẩm quá cay: Một số gia vị như ớt, tiêu, khiến viêm mạc họng bị sưng, viêm gây kích thích cổ họng và gia tăng các cơn ho.
  • Thực phẩm chiên nướng: Những thực phẩm này làm cho tiêu hóa kém, tăng dịch đờm và khiến bệnh càng lâu khỏi
  • Không sử dụng đồ uống có gas, bia rượu, hút thuốc lá,…
  • Không sử dụng món ăn như lòng đỏ trứng, thịt gà cả da,… những thực phẩm này gây kích thích làm cho tình trạng ho kéo dài và tồi tệ hơn.
Nhóm thực phẩm nên kiêng khi bị bệnh về đường hô hấp
Nhóm thực phẩm nên kiêng khi bị bệnh về đường hô hấp

Cách phòng tránh bệnh ho và ngừa tái phát

Ngoài điều trị giúp bệnh nhanh khỏi, người bệnh cần lưu ý những điều sau để bệnh không tái phát như:

  • Hạn chế tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, khói thuốc lá, chất kích thích rượu bia hay chất gây dị ứng như phấn hoa, lông động vật,….
  • Đeo khẩu trang khi ra ngoài môi trường
  • Súc miệng, súc họng nước muối thường xuyên
  • Tăng cường tập thể dục thể thao, tăng sức đề kháng và hệ miễn dịch cho cơ thể
  • Chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể
  • Thăm khám và điều trị theo chỉ định bác sĩ khi có dấu hiệu nặng

Hy vọng qua bài viết, giúp người bệnh hiểu rõ nguyên nhân gây ho, triệu chứng dấu hiệu nhận để có thể thăm khám và chọn phương pháp điều trị phù hợp với bản thân. Để nhận tư vấn miễn phí về phác đồ đặc trị dứt điểm ho, hãy liên hệ ngay với bác sĩ:

>> THÔNG TIN QUAN TRỌNG

Cập nhật lúc: 12:14 Sáng , 28/09/2023

Tin liên quan

Bệnh Viêm Da Dầu Và Cách Trị Từ Gốc Nhờ Tư Vấn Của Chuyên Gia

Viêm da tiết bã hay còn gọi là viêm da dầu là tình trạng viêm da mãn tính, dễ tái phát ở cả người lớn và trẻ nhỏ. Vậy, bệnh...

Bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời

Viêm Đa Xoang Là Gì? Nguy Hiểm Không? Cách Chữa Trị Hiệu Quả

Viêm đa xoang là bệnh liên quan đến đường hô hấp phổ biến nhất hiện nay. Bởi, cấu tạo cơ thể gồm nhiều xoang thông với nhau nên việc viêm...

TOP 10 cách trị viêm họng tại nhà hiệu quả không phải ai cũng biết

Bằng những phương pháp đơn giản, dễ dàng thực hiện với những nguyên liệu sẵn có, các mẹo chữa viêm họng tại nhà được nhiều người bệnh áp dụng giúp...

10+ cách trị viêm mũi dị ứng tại nhà đơn giản, hiệu quả

10+ Cách Trị Viêm Mũi Dị Ứng Tại Nhà Đơn Giản, Hiệu Quả

Viêm mũi dị ứng là căn bệnh thường gặp và ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh hoạt cũng như chất lượng cuộc sống của người bệnh. Căn bệnh này nếu...

Viêm mũi xuất tiết có nguy hiểm? Cách xử lý, điều trị

Viêm Mũi Xuất Tiết Có Nguy Hiểm? Cách Xử Lý, Điều Trị Hiệu Quả Cao

Viêm mũi xuất tiết có nguy hiểm không là mối quan tâm của hầu hết người bệnh. Cũng như những dạng viêm mũi dị ứng khác, tình trạng này gây...

Giải đáp được câu hỏi bị viêm mũi dị ứng nên ăn gì, kiêng gì sẽ giúp ích rất nhiều cho bệnh nhân

Viêm Mũi Dị Ứng Nên Ăn Gì, Không Ăn Gì? Bạn Phải Biết

Để khắc phục các triệu chứng viêm mũi dị ứng hiệu quả, có một cách đơn giản đến không ngờ: Ăn uống đúng cách. Vậy, bạn đã biết bị viêm...

54 comments

  1. Người ta thì mùa đông mới hay bị ho, mình thì mùa hè cũng bị mà còn bị nhiều hơn, cứ uống thuốc tây đỡ 1 thời gian sau lại bị lại, ai bị như mình không, cho mình xin bí quyết chữa khỏi với

    1. Em đồng cảnh ngộ với chị, trước em cũng như c, nhưng nói chung em nặng hơn nhiều, nghe mẹ kể thì đường hô hấp của em nó đã yếu từ bé. suốt ngày viêm họng, viêm amidan rồi viêm mũi. ở nhà với mẹ thì không sao, cứ đi học là lại bị bệnh. Chữa bằng thuốc tây cứ đỡ 1 thời gian sau lại bị lại. Em cứ sống chung với lũ hơn 20 năm nay. đợt vừa rồi mẹ được đồng nghiệp mách cho thử sử dụng thuốc” thanh hầu bổ phế thang” , cô đồng nghiệp mẹ cũng có con gái chạc tuổi em bị bệnh vậy và uống thuốc đã khỏi. mẹ đưa em đến trực tiếp địa chỉ của nhất nam y viện khám. có bác sĩ Lê Phương khám cho em. Cảm quan đầu tiên là thấy bác ấy rất phúc hậu, bác từ tốn, nói nhẹ nhàng và bắt mạch cũng chuẩn nữa. Có bệnh em chưa nói nhưng bác bắt mạch và đọc ra được. Uống thuốc ngay tháng đầu tiên em đã thấy đỡ, đỡ ho và đỡ đờm hơn. Nhưng tần suất vẫn còn nhiều. Sang tháng thứ 2 thì thấy khả quan hơn, cũng đỡ khỏang 70-80%. Uống gần hết tháng thứ 3 thì bệnh ổn hẳn, không còn thấy triệu chứng gì nữa. bác sĩ cho em dừng thuốc. Hiện tại sức khỏe em tốt hơn nhiều rồi, gần 1 năm nay em không phải dùng đến kháng sinh. thực sự quấ may mắn vì đã biết đến bài thuốc này

    2. Địa chỉ ở Hà Nội thì đây nhé: Địa chỉ: Biệt thự số 16, ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy
      Điện thoại: 0888 598 102
      Bạn gọi trước mà hẹn lịch khám chứ bên này cũng hay đông bệnh nhân phết

  2. Em bị đau họng, ho, viêm amidan, rồi em đi cắt amidan, sau 4 tháng em bắt đầu ho, họng vẫn viêm, em chán ơi là chán, mất niềm tin vào thuốc thang luôn ấy

    1. Ông anh mình bác sĩ Bạch Mai bảo đừng cắt amidan vì cũng có khả năng bị tái lại.ổng bảo uống thuốc đông y đi. Nên các bác đừng nóng vội, thử biện pháp khác xem sao. Em đây cũng họng hiếc chẳng ra sao cả, thế mà uống thuốc Thanh hầu bổ phế thang này giờ ngon luôn.

      1. Thật may quá vì bác sĩ cũng chỉ định cắt amidan mà em cứ phân vân, vì em sợ đau với không may biến chứng thì khổ. amidan của em to lắm, nó khiến em thấy nghẹn nơi cổ họng á, không biết có chữa được không, mà phải uống thuốc bao lâu á

    2. Amidan mình cũng to bạn ạ, nhưng uống thuốc này mình thấy kích thước giảm đi đó, cũng phải uống khoảng 2-3 tháng gì đó mới khỏi Mình cũng k nhứ rõ nhưng tính từ thời điểm dừng thuốc, hơn 1 năm rồi mình chưa bị lại. ngày xưa mình cứ 1 tháng bị tái phát bệnh 2 lần luôn ấy. Mà bên Nhất Nam y viện này nhiều người bị amidan mãn tính đến chữa cũng khỏi hẳn đấy. Đây hôm trước xem được video này

      1. Có bao giờ uống 2-3 tháng mà không khỏi không vậy ạ, em giờ chỉ muốn chữa cho khỏi thôi, hết nhiêu tiền cũng được chứ em khổ lắm rồi , huhu

    3. Ở nhất nam y viện này họ có cái mình thấy rất hay, là họ kê thuốc theo tình trạng bệnh của mỗi người chứ không phải ai cũng giống ai, mỗi tháng họ đều điều chỉnh đơn thuốc sao cho hiệu quả tốt nhất. Vậy nên không có chuyện 2-3 tháng mà không đỡ đâu, bạn cứ yên tâm mà uống. Con mình uống ở đây nên mình biết. Bạn cứ dùng thuốc trong 1 tháng cải thiện ra sao thì báo lại để bác sĩ điều chỉnh đơn cho bạn vào tháng tiếp theo

    4. Bạn có thời gian thì có thể tự sắc nếu không sắc được thì bạn báo Trung tâm họ sắc cho, về chỉ việc uống thôi, không phải đun sắc gì cả. Mình cũng nhờ TT họ sắc, thấy tiện lắm, uống cũng dễ dàng nữa. Không kiểu ám ảnh cứ phải đun đun nấu nấu vất vả

  3. Em bị viêm họng, có đờm và thi thoảng ho. Nhưng đã ho thì ho tràng dài, cảm thấy rát họng, khó chịu, em đọc trên mạng thấy dùng tỏi với mật ong ngậm là đỡ, không biết có được không nhỉ

      1. ôi trời, chắc chỉ đỡ nếu mới bị thôi, bị lâu rồi không cải thiện được mấy đâu. Mình ngậm các kiểu cả 2 tuần nay mà cảm thấy nặng hơn đây này, càng ngày càng thấy khó nuốt hơn đây

    1. Kinh nghiệm em lấu năm sống chung với bệnh thì nếu mới bị ngậm sẽ tốt, nhưng bị lâu rồi thì cần dùng thuốc chữa không thì nó bị nặng lên, sốt lên là khó chữa lắm. Ai mà bị lâu ngày thì thử dùng thuốc đông y nhé, em chữa tây y mấy năm xong chuyển sang Đông y chữa thì khỏi đấy

    2. Thuốc thanh hầu bổ phế thang của Nhất nam y viện e ơi. Bên này người ta làm lại bài thuốc từ cung đình huế thời xưa đấy. Đến đây r mới biết đc, to đẹp mà dịch vụ tốt lắm. Chi phí thì cũng tầm 3 – 4 triệu gì đấy một tháng, nhưng mà hiệu quả tương xứng với giá tiền

    3. Cố tí là được thôi em ơi, thuốc tốt và đảm bảo nên mua cũng an tâm, chứ giờ mua loại rẻ rẻ cũng sợ, sợ chất lượng không đảm bảo, uống k hiệu qảu thì toi. Đắt sắt ra miếng luôn em ơi

  4. Bé nhà em hay bị sốt do viêm họng, cứ ho xong là dầm dề mũi dãi, không biết thuốc này có cho trẻ 2 tuổi uống được không, em nghe mọi người nói dùng thuốc đông y tăng sức khỏe tốt, mà em đang phân vân không biết sao

    1. Thuốc đông y hay mà, tăng đề kháng và miễn dịch tốt, không gì bằng tự nhiên , lành tính bạn ơi, giờ thời đại phát triển họ lại chuộng những thứ tự nhiên không hóa chất mà

      1. Bạn ơi, thanh hầu uống tốt luôn, bé mình có 18 tháng mà uống ngon lành, bạn cho con đến khám đi, thuốc tốt phết, con uống nửa tháng đỡ ho hẳn

      1. Nhất nam y viện này họ làm chuẩn lắm, mình thấy họ có vườn dược liệu tự trồng, có cả hóa đơn nhập thuốc từ công ty dược Trung ương . Nói chung lĩnh vực nào cũng có tiêu cực, quan trọng là mình thông thái lựa chọn thôi

  5. Bé nhà mình 2,5 tuổi mà ho và viêm họng suốt, nước mắt nước mũi cứ chảy liên tục mình cũng rửa mũi cho con thường xuyên không ăn thua, thỉnh thoảng phải cho con dùng kháng sinh nhưng sau đó lại tái phát. Mình tính cho con ra chỗ bác sĩ Phương điều trị, ai đã điều trị chỗ bác sĩ Phương chưa, trẻ nhỏ không biết dùng thuốc chỗ bác sĩ Phương có được không nhỉ?

    1. Em cũng nghe mọi người nói về bác sĩ Phương nhiều mà chưa đến khám bao giờ, mọi người cho em xin thông tin về bác và cơ sở khám ạ để có gì em liên hệ với bác sĩ rồi qua khám, hiện tại em cũng chưa dùng thuốc, chỉ sử dụng mấy phương pháp linh tinh thôi

    2. Bác sĩ Phương làm ở Nhất Nam y viện này cũng vài năm rồi đấy, trước là làm bên bệnh viện Hà Đông gì rồi. Giờ sang bên này là chuyên về tai mũi họng luôn.
      Cơ sở ngoài Hà Nội đấy: Số 16, ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy. Mọi người đi vào ngõ 168 xong rẽ phải là thấy luôn rồi

  6. Con em cũng tình trạng tương tự như vậy, có người nó là do bé sinh mổ nên dễ bị đường hô hấp hơn, mà em thấy cũng có phần đúng, bé nhà em có đợt dùng kháng sinh gần 1 tháng rồi chuyển sang tiêm 1 tuần mà mới có 2 tuổi, xót lắm nhưng có 1 lần họ mách em là ho thì lấy quả tắc hấp với đường phèn rồi giã nhỏ, gặn lấy nước cho uống nhưng không hiệu quả, em cũng sang chỗ bác sĩ Phương để điều trị, trộm vía bé uống được thuốc không khó khăn gì, bé 2 tuổi nên bác sĩ có thuốc cao điều trị riêng, em theo bác hết liệu trình, con không bị tái lại ho nữa, em thấy mừng vô cùng, em nghĩ trường hợp con chị dùng thuốc chỗ bác sĩ là tốt đó. Chị đọc thêm thông tin ở đây thì rõ này https://nhatnamyvien.com/thanh-hau-bo-phe-thang-dung-cho-doi-tuong-nao-36903.html

  7. Cho hỏi về bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang ở trên cụ thể là như thế nào, là thuốc thang uống đúng không ạ, về chi phí giá cả là bao nhiêu, có chữa tận gốc được bệnh viêm họng không ạ

    1. Ừ thì chả là thuốc uống, thuốc kê đơn thang theo bệnh, khoảng trên dưới 3 triệu/ tháng, uống thuốc này kiên trì như bác sỹ kê là hết viêm họng, tôi uống hơn 2 năm nay mà không hề bị lại lần nào. Thuốc ở đây rất tiện lợi, không cần phải đun sắc gì, vừa có thuốc uống vừa có thuốc ngậm. Điều trị kết hợp cả 2 loại thực sự rất hiệu quả. Chi phí thì tôi thấy k quá đắt nếu so với hiệu quả của nó

    2. Tự sắc ạ, có loại nào là viên hay có sắc thuê không chứ công việc bận rộn mà sắc thuốc thì chắc em bỏ thuốc luôn mất. Em thấy có nhiều bên họ sắc sẵn cho không biết nhà thuốc bên đây thế nào

    3. Mình mới đến khám hôm vừa rồi xong, thuốc này có mấy loại liền, bạn có thể lấy dạng thuốc thang về tự sắc hoặc nhờ bác sĩ và trung tâm sắc thành từng thang thuốc nước còn một loại nữa tiện dụng hơn thì bác sĩ có cô lại thành từng viên cao, mình là mình lấy loại thuốc cao cho tiện dùng, về là chỉ cần hòa với nước sôi là có thể sử dụng được luôn rồi, tiện lắm, mình đang dùng

  8. Bé nhà mình hay bị viêm họng, ốm sốt liên tục, họng đau là cứ quấy liên tục, ăn không ăn được, ngủ không ngủ được, em rất sốt ruột. Từ bé giờ bé nhà em dùng nhiều thuốc kháng sinh quá không lớn được, không biết bé nhà em có thể dùng được thuốc thanh hầu bổ phế thang này được không, em mới tìm hiểu về thuốc đông thôi nên cũng hơi lo

    1. Sức đề kháng của con kém quá, bạn dùng bài thuốc thanh hầu bổ phế thang thuốc vừa có tác dụng giải độc bổ phế, tăng sức đề kháng cho con, chỉ cần dùng đúng đủ liều là không lo tái lại con mình dùng 2 năm trước, giờ chưa bị lại lần nào. Có nhiều bệnh trẻ nhỏ dùng thuốc đông y sẽ tốt hơn đó

    2. Uống thuốc tây y 1 đợt phải 10 ngày mà hại người lắm, mà có có khỏi đâu, cứ trái gió trở trời lại bị, uống thuốc đông y điều trị tận gốc nâng cao sức đề kháng chống lại bệnh tật. Không biết bé nhà bạn thế nào bé nhà mình uống kháng sinh là y như rằng bị táo bón chán ăn. Sau đó mình cho bé dùng thuốc thanh hầu bổ phế thang bé không bị táo, cũng hết ho, bé ăn được, ngủ được, nôi con đỡ vất vả hơn bao nhiêu ra. Tốt nhất bạn cứ liên hệ với trung tâm để bác sĩ khám và tư vấn

    1. Công nhận uống kháng sinh nóng hết ruột gan, dạ dày cũng bị đau liên tục nhưng không uống thì lại ngứa họng rát ho suốt không chịu được, chị chữa đông y địa chỉ nào cho em xin chuyển sang thử xem sao, chứ thuốc tây nhiều cũng mệt thật

    2. Mình khám bác sĩ Phương ở Nguyễn khánh toàn, bác sĩ cũng kê cho mình thuốc thanh hầu bổ phế thang để trị bệnh. Đơn của mình gồm có thuốc uống và ngậm hiệu quả lắm. Bạn liên hệ với bác sĩ đi. Hình như chính là bên nhất nam này đấy

    3. Mình cũng được khám bác sĩ Phương, bác sĩ khám cho mình rất kỹ, mình dùng được gần 1 tháng rồi đỡ được nhiều lắm hiện tại mình vẫn đang dùng thuốc bác sĩ kê. Được cái thuốc này tiện, lại không phải đun sắc gì. Có bệnh mọi người cứ qua bác sĩ Phương mà điều trị

    4. Đúng rồi ý chị ạ, vì thuốc thanh hầu bổ phế thang này chỉ ở đây mới có thôi mà, chị bị viêm họng tới đây khám này, bác sỹ chuyên khoa đầu, kinh nghiệm mấy chục năm khám chữa bệnh nên cực yên tâm. Em thấy ở đây cps bác sĩ Vân Anh và bác sĩ Phương đều giỏi hết ấy. Nhà em hai mẹ con đều bị viêm họng, viêm amidan tới các bác kê thuốc cho uống có 2 tháng mà bệnh hết sạch . Sau đợt đấy là không có bị tái lại gì hết đâu

  9. Ai bảo thế, bác cứ ra ngoài hiệu thuốc người ta kê cho vài viên chống viêm, giảm ho, kháng sinh về uống. Uống lần một không đỡ sẽ uống thêm lần 2 mà lần 2 bao giờ cũng là kháng sinh liều cao. Thỉnh thoảng bị không sao chứ uống nhiều không tốt đâu

  10. Tớ đọc thông tin ở nhiều chỗ thì biết bác sỹ Lê Thị Phương của Nhất nam y viện là chữa bệnh này rất tốt, tớ bị viêm hong, viêm họng có mủ thì có chũa được không ak.

    1. Mình bị viêm họng mãn tính, ho khạc đờm thường xuyên, vợ đang cho dùng thanh hầu bổ phế thang thấy hiệu quả lắm. Hôm đến trung tâm khám được bác sĩ Phương kê thuốc cho đó

    2. Mạnh dạn đề cử bài thuốc thanh hầu bổ phế thang cho chú, uống sắc thuốc hơi cầu kỳ tí thôi nhưng mà rất tốt, bị bệnh mãn 2,3 năm bác sỹ tây y bảo phải đốt họng mà uống vẫn khỏi hẳn, ngừng thuốc được hơn 3 năm rồi không bị tái bệnh lại tí nào. Đây bạn xem cái phóng sự bệnh nhân này này, cô này cũng bị ho mãn tính đấy, thế mà dùng thuốc xong khỏi rồi

    3. Ngày trước thuốc này là phải sắc chứ bây giờ không phải sắc đâu bạn, tháng vừa rồi mình mới đến khám xong bác sĩ kê cho thuốc cao vừa có thuốc uống vừa có thuốc ngậm. Công nhận là dùng thuốc hiệu quả lắm, mình dùng được gần 1 tháng mà đỡ bao nhiêu ra. Mà kể ra bác sĩ Phương giỏi thật, kê thuốc quá là chuẩn luôn thảo nào bác sĩ Phương được nhiều người khen đến thế. Hôm trước cũng đọc được bài này
      https://www.benhviemhong.com/bac-si-le-phuong-chua-ho-co-tot-khong.html

    4. Có mà sắc trung tâm có sắc thuốc thành dạng sắc rồi chắc anh này dùng lâu rồi nên vậy. Bây giờ các bác ấy đầu tư hệ thống cô cao, thuốc sau khi kê đơn xong đưa vào hệ thống máy cô cao, cô đặc lại thành từng viên rất tiện dùng, mang đâu cũng được, hòa tan với cốc nước nóng là ok. Thuốc ngậm cũng ở dạng cao lỏng, múc nửa thìa cà phê cho vào ngậm là dịu họng và bớt ho nhiều, tốt hơn nhiều so với mấy loại siro mọi người hay dùng

    5. Thường bác sĩ Phương làm việc các ngày trong tuần, nếu bạn muốn khám sau 17h30 thì phải gọi trước để hẹn lịch với bác sĩ. Bạn gọi số này nhé 0888 598 102

Leave a comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *