Chàm Môi Là Gì? Cách Chữa Khiến Bệnh Một Đi Khó Trở Lại

Chàm môi hay còn gọi là viêm da trên môi có thể dẫn đến phát ban ngứa, da môi nứt nẻ và nổi nhiều mụn nước đau đớn. Bệnh chàm môi thường phổ biến vào mùa đông hoặc lạnh, đặc biệt đau đớn khó chịu và cần điều trị phù hợp để tránh các rủi ro không mong muốn.

Chàm môi là bệnh gì?

Bệnh chàm (Eczema) là thuật ngữ chỉ một nhóm bệnh da liễu có thể gây phát ban ngứa, da nứt nẻ và nổi nhiều mụn nước đau đớn. Chàm môi là tình trạng viêm da môi với các biểu hiện như đỏ da và đóng vảy trên môi. Bệnh cũng có thể dẫn đến tình trạng ngứa, khô, nứt nẻ, có vảy và đau đớn ở môi.

Tình trạng viêm da trên môi có thể liên quan đến yếu tố di truyền hoặc các yếu tố môi trường, chẳng hạn như các chất gây kích ứng môi hoặc các thói quen xấu, chẳng hạn như liếm môi.

Bệnh chàm môi được phân thành nhiều loại khác nhau, bao gồm:

  • Viêm da môi do tiếp xúc gây khó chịu ở môi khi tiếp xúc với các yếu tố kích ứng bên ngoài, chẳng hạn như liếm môi, sử dụng mỹ phẩm hoặc tác động của môi trường.
  • Viêm da môi do tiếp xúc dị ứng, là một phản ứng dị ứng với các sản phẩm dành cho môi, chẳng như hạn son môi, kem đánh răng, vật liệu nha khoa hoặc các loại thuốc dành cho môi.
  • Viêm môi do phát triển do nhiễm nấm (thường là nấm Candida) hoặc nhiễm trùng vi khuẩn gây ra. Tình trạng này thường phổ biến ở người có thói quen liếm môi, sử dụng răng giả, đeo niềng răng hoặc do tích tụ nước bọt ở khóe miệng và môi gây ra. Bên cạnh đó, viêm ở khóe môi hoặc góc môi thường phổ biến ở bệnh nhân tiểu đường.

Triệu chứng và dấu hiệu nhận biết bệnh chàm môi

Các triệu chứng và dấu hiệu bệnh chàm môi tương tự như bệnh chàm ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể. Các triệu chứng có thể xuất hiện ở một hoặc cả hai môi, đôi khi có thể ảnh hưởng đến các vùng da bệnh trong và xung quanh miệng.

Cụ thể các triệu chứng và dấu hiệu nhận biết của bệnh chàm môi có thể bao gồm:

  • Phát ban đỏ xung quanh hoặc trên môi
  • Khô hoặc bong tróc da môi
  • Da môi bị rơi ra hoặc có vảy
  • Ngứa môi và xung quanh môi
  • Nóng rát
  • Đau đớn
  • Viêm môi
  • Thay đổi sắc tố trên da môi

Các triệu chứng và dấu hiệu nhận biết bệnh chàm môi có thể khác nhau ở các đối tượng bệnh. Một số người bệnh có thể có triệu chứng nhẹ trong khi các triệu chứng có thể nghiêm trọng hơn ở một số người. Việc thay đổi sắc tố da môi cũng tương đối phổ biến. Cụ thể những người da trắng có thể nhận thấy da môi chuyển sang màu nâu đỏ hoặc nâu, trong khi những người da sẫm màu có thể nhận thấy da môi trở nên sáng hơn hoặc sẫm hơn.

[MIỄN PHÍ] CHIA SẺ TRIỆU CHỨNG đang gặp phải

NHẬN TƯ VẤN chi tiết từ CHUYÊN GIA ĐẦU NGÀNH

[mrec_form id=”58020″]

Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ gây bệnh chàm môi

Hiện tại các bác sĩ không rõ nguyên nhân cụ thể gây bệnh chàm và bệnh chàm môi. Tuy nhiên, dị truyền và tác động từ môi trường được xem là nguyên nhân chính có thể dẫn đến bệnh chàm môi.

Ngoài ra, hai nguyên nhân cụ thể có thể dẫn đến bệnh chàm môi có thể bao gồm:

Nguyên nhân bên ngoài

Bệnh chàm môi có thể liên quan đến các yếu tố bên ngoài môi trường, thường phát triển sau khi tiếp xúc với các chất kích thích từ môi trường. Cụ thể, các yếu tố bên ngoài có thể dẫn đến bệnh viêm da trên môi có thể bao gồm:

  • Yếu tố môi trường chẳng hạn như thời tiết lạnh, khô có thể làm mất độ ẩm tự nhiên trên môi và dẫn đến các dấu hiệu bệnh chàm.
  • Sử dụng mỹ phẩm, son môi hoặc các sản phẩm có chứa hóa chất gây hại cho da.
  • Có thói quen thường xuyên liếm môi.
  • Dị ứng hoặc mẫn cảm với một số loại thực phẩm
  • Khói, bụi bẩn từ các phương tiện giao thông, ô nhiễm không khí công nghiệp cũng có thể gây khô môi và bệnh chàm môi.

Nguyên nhân bên trong cơ thể

Bệnh chàm môi có thể là do di truyền hoặc một số thay đổi hóa chất trong cơ thể. Đôi khi bệnh chàm môi có thể liên quan đến một số loại thuốc hoặc phương pháp điều trị bệnh đang áp dụng.

Ngoài ra, một số người có thể có làn da khô và mẫn cảm tự nhiên. Điều này có thể tăng nguy cơ mắc bệnh chàm môi hoặc có các triệu chứng nghiêm trọng hơn.

Bên cạnh đó, thay đổi nồng độ hormone trong cơ thể có thể tăng nguy cơ mắc bệnh chàm môi. Tình trạng này thường ảnh hưởng đến phụ nữ.

Các yếu tố nguy cơ

Bên cạnh đó, một số người có thể bị chàm mối nếu:

  • Có tiền sử gia đình mắc bệnh chàm, dị ứng hoặc hen suyễn
  • Có các khuyết tật trên da, điều này khiến các hóa chất xâm nhập vào da dễ dàng hơn và dẫn đến bùng phát các triệu chứng chàm môi
  • Tính chất công việc liên quan đến việc chạm môi vào các vật liệu liên tục, đặc biệt là các vật liệu dễ gây kích ứng
  • Căng thẳng, stress và áp lực cao
  • Bị cảm lạnh hoặc cúm
  • Nhạy cảm với không khí nóng hoặc lạnh
  • Sử dụng các sản phẩm dễ gây dị ứng, chẳng hạn như son môi hoặc kem đánh răng

Bệnh chàm môi ở trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có thể dễ bị kích ứng, nứt nẻ và khô môi do nhiều nguyên nhân khác nhau. Một trong các nguyên nhân phổ biến nhất bao gồm tiếp xúc với các chất gây dị ứng hoặc các chất kích thích tiếp xúc.

Trẻ bị chàm môi thường có các đặc điểm như thường xuyên chảy nước bọt hoặc dính bọt sữa trên môi. Điều này có thể gây kích ứng da, đóng vảy tiết trên môi và dẫn đến các triệu chứng chàm môi.

Tình trạng khô môi có thể kéo dài nhiều giờ, dẫn đến phát ban khô, đỏ và khó chịu khắp miệng. Điều này khiến trẻ có xu hướng liếm môi để cải thiện các triệu chứng. Tuy nhiên, việc liếm môi có thể khiến các triệu chứng bệnh chàm trở nên nghiêm trọng hơn, thậm chí dẫn đến khô môi và nứt nẻ.

Bên cạnh đó, trẻ em bị nhiễm trùng đường hô hấp hoặc nhạy cảm với thời tiết, đặc biệt là thời tiết lạnh, thường có nguy cơ bệnh chàm môi cao hơn những trẻ khác.

Bệnh chàm môi được điều trị như thế nào?

Bệnh chàm, bao gồm bệnh chàm môi là không thể điều trị được. Tuy nhiên người bệnh có thể tham khảo một số biện pháp cải thiện các triệu chứng và ngăn ngừa các rủi ro phổ biến như:

Biện pháp chăm sóc tại nhà, phòng bệnh tái phát

Mặc dù không thể phòng ngừa tất cả nguyên nhân và yếu tố nguy cơ gây bệnh chàm môi, tuy nhiên thay đổi phong cách sống có thể hỗ trợ phòng ngừa các triệu chứng.

Cụ thể, người bệnh có thể tham khảo một số lưu ý như:

  • Dưỡng ẩm cho môi: Sử dụng kem dưỡng ẩm ban đêm và buổi sáng để hạn chế tình trạng khô môi. Hạn chế hoặc từ bỏ thói quen liếm môi để tránh các kích ứng. Bên cạnh đó, mang theo son dưỡng môi hoặc kem dưỡng ẩm để sử dụng khi cần thiết.
  • Lưu ý phản ứng của môi: Nếu có dấu hiệu ngứa hoặc kích ứng sau khi sử dụng một loại son môi mới hoặc một loại thực phẩm cụ thể, người bệnh nên ngưng sử dụng sản phẩm để tránh kích ứng. Bên cạnh đó, ghi nhớ các tác nhân gây kích ứng và tránh tiếp xúc để tránh các rủi ro liên quan.
  • Tránh tiếp xúc với thời tiết khắc nghiệt: Nếu cần tiếp xúc với không khí quá nóng hoặc quá lạnh, người bệnh nên thoa kem dưỡng ẩm cho môi và che chắn môi cẩn thận trước khi ra ngoài.
  • Cố gắng tránh căng thẳng: Căng thẳng, stress có thể khiến tình trạng viêm bùng phát và khiến các triệu chứng viêm da trở nên nghiêm trọng. Do đó, người bệnh nên có biện pháp kiểm soát căng thẳng, ngủ đủ giấc và thực hành các kỹ thuật thư giãn, chẳng hạn như yoga, thái cực quyền, thiền định hoặc áp dụng chế độ ăn uống lành mạnh.
  • Tránh các loại thực phẩm gây dị ứng: Cố gắng xác định và tránh tiêu thụ các loại thực phẩm gây dị ứng. Bên cạnh đó, tạo thói quen đọc thành phần sản phẩm để tránh các rủi ro liên quan.

Mẹo dân gian hỗ trợ điều trị bệnh

Trong các trường hợp bệnh chàm không nghiêm trọng, người bệnh có thể tự cải thiện các triệu chứng tại nhà. Có một số biện pháp hiệu quả có thể điều trị bệnh chàm tại nhà. Cụ thể các biện pháp bao gồm:

  • Mật ong: Mật ong có tác dụng kháng khuẩn và dưỡng ẩm hiệu quả. Do đó, người bệnh chàm môi có thể thoa một lượng nhỏ mật ong hữu cơ lên môi để cải thiện các triệu chứng viêm da môi và phục hồi độ ẩm cần thiết.
  • Dầu dừa: Dầu dừa nguyên chất có thể hỗ trợ dưỡng ẩm, cải thiện cơn đau và phục hồi các tế bào khỏe mạnh ở môi. Thoa dầu dừa lên môi 2 – 3 lần mỗi tuần để cải thiện các triệu chứng viêm da.
  • Gel nha đam: Nha đam hay lô hội được sử dụng cho nhiều tình trạng da khác nhau, bao gồm bệnh chàm môi. Thoa một lớp mỏng gel nha đam lên môi để hỗ trợ dưỡng ẩm và cải thiện các triệu chứng bệnh chàm.
  • Hạt lanh: Hạt lanh là một nguồn axit béo omega 3 và có tác dụng dưỡng ẩm da hiệu quả. Sử dụng 3 – 5 muỗng cà phê dầu hạt lanh thoa lên môi mỗi ngày để cải thiện các triệu chứng.

Điều trị y tế cho bệnh chàm môi

Trong các trường hợp nghiêm trọng hoặc khi các biện pháp tại nhà không mang lại hiệu quả, người bệnh nên đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị phù hợp. Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng, bác sĩ có thể đề nghị các biện pháp như:

  • Kem dưỡng ẩm: Một số loại kem dưỡng ẩm có thể hỗ trợ hạn chế tình trạng khô môi và cải thiện các triệu chứng bệnh chàm. Tuy nhiên, cần lựa chọn sản phẩm phù hợp để tránh gây kích ứng và khiến các triệu chứng trở nên nghiêm trọng hơn. Vaseline là một trong những sản phẩm dưỡng môi phù hợp, không gây kích ứng và có hiệu quả làm ẩm cao.
  • Thuốc kháng sinh: Kháng sinh thường được chỉ định để cải thiện các triệu chứng chàm môi do vi khuẩn hoặc vi sinh vật tích tụ xung quanh miệng. Sử dụng thuốc kháng sinh theo hướng dẫn của bác sĩ để tránh các tác dụng phụ không mong muốn.
  • Corticosteroid tại chỗ: Kem Corticosteroid tại chỗ có thể được khuyến nghị thoa lên môi để cải thiện tình trạng viêm, khô, đỏ và ngứa liên quan đến bệnh viêm da trên môi.

Bên cạnh đó, bác sĩ có thể đề nghị người bệnh tránh tiếp xúc với các loại xà phòng mạnh khi rửa mặt hoặc sử dụng các sản phẩm tự nhiên để tránh các tác dụng phụ. Ngoài ra, không nên phơi nắng quá lâu hoặc che chắn da mặt (môi) trong thời tiết lạnh hoặc nóng để ngăn ngừa các triệu chứng chàm.

Cập nhật lúc: 6:00 Sáng , 26/04/2023

Tin liên quan

Bệnh Chàm Kiêng Ăn Gì? Nên Ăn Gì Khỏi Ngứa, Nhanh Lành Sẹo?

Bệnh chàm kiêng ăn gì để tăng cường sức đề kháng và cung cấp dưỡng chất cho làn da sẽ giúp hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh chàm...

Bệnh Chàm Bìu Và Cách Chữa An Toàn – Kín Đáo Cho Nam Giới

Chàm bìu là bệnh lý viêm da thường gặp ở nam giới với những triệu chứng đặc trưng riêng, khác với những trường hợp bệnh chàm phát triển ở vùng...

Cha mẹ có thể tham vấn bác sĩ để biết bé bị chàm sữa bôi gì

Bé Bị Chàm Sữa Bôi Thuốc Gì? 10+ Gợi Ý An Toàn, Hiệu Quả Nhất

Đừng im lặng trước chàm sữa, đặc biệt khi nó ảnh hưởng tới bữa ăn giấc ngủ của bé. Bé bị chàm sữa bôi thuốc gì, dùng kem dưỡng gì...

5 Cách Chữa Chàm Bằng Búp Bàng Không Phải Ai Cũng Biết

Bàng là loại lá quen thuộc trong dân gian, thường được dùng để trị cảm sốt, làm ra mồ hôi, chữa tê thấp, kiết lỵ, sâu răng, gan thận, dạ...

[Tổng Hợp] 3 Cách Trị Chàm Sữa Hiệu Quả, An Toàn Nhất Cho Trẻ

Ở những năm tháng đầu đời, làn da của bé rất nhạy cảm, dễ bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài. Vì vậy, bé dễ mắc các bệnh...

10+ Cách Chữa Bệnh Chàm Bằng Thuốc Nam Tiết Kiệm Nhất 2023

Chữa bệnh chàm bằng thuốc Nam hiện đang là phương pháp điều trị tại nhà được nhiều người lựa chọn. Ưu điểm của những bài thuốc này là được sử...

63 comments

  1. Môi tôi bị ngứa viền môi ăn vào rát, ngứa. Sưng môi và chảy nước cho tôi hỏi là bệnh gì. Tôi chưa bao giờ bị mà gđ tôi cũng ko ai bị. Xin tư vấn giúp tôi, tôi chân thành cảm ơn

  2. em bị khô môi, cảm giác ngứa phần viền môi và đau rát, không những thế da môi còn bị nứt, bong tróc thành từng lớp, kéo dài được mấy tháng nay rồi. Bây giờ em đang rất khổ sở với nó, vừa đau ngứa lại đi đâu cũng mất tự tin không dám giao tiếp nhiều, em có đi khám da liễu bác sĩ bảo bị chàm môi và cho thuốc về uống và bôi, sử dụng 1 thời gian ko khỏi mà còn tái phát trở lại, em đang rất lo lắng, cho em hỏi bệnh chàm của em chữa bằng thuốc đông y thì có thể khỏi hoàn toàn được không ạ?

    1. Tôi bị chàm từ hồi cấp 2, mãi sau này có người mách dùng lá khế để tắm, tôi kiên trì cả năm trời thấy cũng hiệu quả phết, bạn nào bị thì thử cách này nhé. Hái 1 nắm lá khế, rửa sạch, cho vào ấm đun sôi cùng với nước, sau đó nhấc ra đợi cho nước bớt nóng 1 chút, rồi dùng để ngâm rửa vùng da bị chàm. Hoặc có thể dùng nước lá khế để tắm trong khoảng 15 – 20 phút.. Để làm sạch da và giảm ngứa hiệu quả sau khi tắm nên dùng lá chà nhẹ nhàng lên vùng da bị chàm giúp giảm nhanh triệu chứng của bệnh hiệu quả.

    2. Em cũng đc bà nội chỉ cho cách giã lá trầu không ra sau đó đắp lên vùng da bị chàm, em mua lá trầu không về rửa sạch xong đắp thì cảm giác bị bỏng rát ý, rất khó chịu nên làm 1 lần e chả làm nữa, giờ cứ đổi thời tiết nóng sang lạnh hay ăn 1 thức ăn lạ nào là em lại bị, nên đi đâu nhất là đi du lịch em chả dám thưởng thưc gì, chỉ mong có thể tìm đc phương pháp nào có thể trị đc căn bệnh quái ác này hix

    3. Đáy là trường hợp nhẹ thì có thể sử dụng bài thuốc dân gian đc thôi,chứ bị nặng dùng ko ăn thua đâu chưa kể vệ sinh mà kém còn dễ dẫn đến viêm nặng hơn ý, mình cũng từng dùng qua các bài thuốc dân gian rồi, lúc đầu cũng cảm giác dễ chịu hơn cứ nghĩ là bệnh thuyên giảm nhưng khoảng 1 tháng sau thì bị nặng đến mức mụn nước chảy mủ vàng, rất ngứa, mình khổ sở về bệnh đi khám thì bs bảo sao để bệnh nặng như này mới đi khám mà hàng ngày chịu đc thì giỏi đấy, bác sĩ cho thuốc kháng sinh kháng viêm thuốc uống thuốc bôi đủ cả, thuốc tây tác dụng nhanh thật, hôm trước hôm sau đã đỡ rồi, ko còn ngứa ngáy mà bôi thuốc vào các đầu mụn se lại, đóng vẩy. Niềm vui chả tầy gang dừng hết thuốc độ nửa tháng các vết chàm lại mọc lên như đầu, đang nản thì được đứa bạn giưới thiệu cho trung tâm thuốc dân tộc có bài thuốc điều trị hiệu quả nên cũng qua dùng luôn, mới được 1 tháng thấy ổn hơn rất nhiều, hi vọng sẽ khỏi đươc, có gì mình sẽ chia sẻ tiếp.

    4. thuốc tây toàn corticoit độc hại, dùng một thời gian rồi nó lại tái phát. Mà không điều trị dứt điểm được đâu, nên bạn chuyển qua dùng đông y đi nó điều trị tận gốc căn nguyên bệnh nên có thể khỏi hoàn toàn luôn đó, bạn thửu dùng xem sao.

    5. Không biết có khỏi hoàn toàn được không nhưng mình ngưng thuốc đông y được gần 1 năm nay rồi không có bị tái lại, mấy chỗ trước bị chàm giờ da đẹp lắm, chỉ hơn sạm màu một chút thôi, mọi thứ vẫn rất ổn nhé

    6. trung tâm này có hẳn 3 cơ sở nên bạn gần đâu thì qua đó mà kham đi nha, thuốc hiệu quả lắm đó, địa chỉ cụ thể đây:
      Cơ sở tại Hà Nội: B31 ngõ 70 Nguyễn Thị Định -Hà Nôi sđt: 02471096699 (1 cái nữa chỗ gần svđ mỹ đình)
      Cơ sở tại Tp. HCM: 145 Hoa Lan, Phường 2, Quận Phú Nhuận, HCM sđt: 0287109669

  3. Thuốc thanh bì dương can thang có mấy loại thuốc và có thành phần những gì vậy, bây giwof dùng đông y cũng sợ phải thuốc không rõ nguồn gốc lắm.

    1. Thanh bì dưỡng can thang có 3 bài thuốc nhỏ như sau: Thuốc ngâm rửa được bào chế từ: Lá trầu không, ô liên rô, mò trắng,… Thuốc bôi ngoài da gồm các thành phần: Bí đao, thiên mã hồ, mật ong, tang bạch bì,… Thuốc uống bên trong là sự kết hợp của: Bồ công anh, kim ngân hoa, tang bạch bì và một số dược liệu bí truyền khác. Nói chung toàn các thảo dược tự nhiên thôi nên an toàn lắm.

    2. Bạn yên tâm đi,bản thân mình đã tìm hiểu qua và cũng đang dùng thì thấy thuốc sử dụng hoàn toàn thảo dược tự nhiên và được đưa vào kiểm định 1 cách rất kĩ lượng ,ngoài ra nó còn được bào chế theo quy trình khép kín ấy,mà yên tâm ở chỗ thuốc được trồng ở chất đất và nước tưới sạch nên thuốc rất an toàn ,lành tính

    3. Bây giờ uống thuốc đông y tiện lắm ko mất công lích kích đun sắc như trước đâu, trung tâm có máy sắc sẵn rồi sau đó đóng túi cho mình, mình chỉ việc ngâm ấm lên là uống đc thôi, tiện thật ý. Chứ trước đây mình chần chừ đi chữa vì 1 phần nghĩ uống thuốc thang mà đun sắc thì ngại, nhưng phải kết hợp cả thuốc ngâm rửa thì mới đem lại hiệu quả cao nhất, thế nên chỉ cần đúng thuốc đúng bệnh và thật kiên trì thì khả năng khỏi đến hơn 90% ý.

    4. Thuốc dễ uống lắm nhé, nàng đừng lo. Nếu sợ đắng có thể đề nghị người ta thêm vị ngọt vào cho dễ uống, hoặc cho ít mật ong hay đường cũng được, nói chung dễ uống mà.Còn nếu khoogn muốn dùng thuốc sắc sẵn thì có cả dạng viên hoàn nha, cứ thế uống như thuốc tây thôi, đống trong lọ nên tiện dùng lắm, bạn muốn dùng loại nào thì qua tt bác sĩ tư vấn cho nha, haowcj gọi vào sđt này: 02471096699

    5. Bên Thuốc dân tộc này có tiếng từ lâu rồi bạn ơi. Người ta làm được lâu năm như vậy thì phải hiểu là họ uy tín cỡ nào. Tôi toàn đưa người nhà đến đây điều trị thôi. Thuốc tốt mà giá cả phải chăng, họ chữa nhiều nên dân mọi người tin lắm nên là bên trung tâm họ nhận được rất nhiều giải thưởng với lên cả báo đây này
      https://www.24h.com.vn/tin-tuc-suc-khoe/tt-nghien-cuu-va-ung-dung-thuoc-dan-toc-khang-dinh-uy-tin-voi-top-3-giai-thuong-danh-gia-c683a1033759.html

  4. Tôi 27 tuổi và tôi đã bị chàm mấy năm nay, tuy có điều trị vài nơi nhưng không thể thể hết, bệnh cứ dai dẳng đeo bám và tái phát thường xuyên, cho tôi hỏi có thuốc đặc trị bệnh chàm không? Và bệnh này có bị di truyền sang con không, tôi chuẩn bị sinh con mà rất e ngại con sẽ bị di truyền bệnh này?hic

    1. K đâu bạn ơi, vaselin và các sản phẩm dưỡng ẩm chỉ có tác dụng chủ yếu là để làm mềm và dễ chịu da thôi. Chứ chàm có cả mụn nước, bôi k có tác dụng đặc trị đâu, bạn phải dùng cả thuốc nữa chữa k đúng thì thâm sẹo kéo dài mất tự tin vô cùng

    2. Theo như tôi được biết thì bệnh này chủ yếu nguyên nhân là do tiếp xúc với hóa chất, ăn đồ ăn gây kích ứng, thay đổi thời tiết, thiếu hụt các chất và bị stress. Còn yếu tố di truyền cũng có đấy, những người mà gia đình có người bị sẽ có nguy cơ mắc cao hươn bình thường nên bạn sớm mà điều trị đi không lại lây sang cho con thì khổ đó, Bên trung tâm thuốc dân tộc có bài thuốc thanh bì dưỡng can thang hiệu quả với bệnh này lắm đó qua đó khám ngay đi.

    3. Em cũng đang mang thai tháng thứ 5 bị chàm ở môi cũng thửu mọi các không khỏi sau khi sang bên trung tâm này chữa thì 3 tháng là khỏi hoàn toàn luôn, đến lúc sinh bé ra may là bé nhà mình không bị, cũng may là chữa trị sớm không lại lây sang cho con thì khổ, chị qua trung tâm điều trị đi nha, thuốc tốt lắm đó.

    1. Mới sinh xong chắc là chưa dùng được đâu, lấy mật ong mà bôi cho mềm môi, mùa đông mình bị khô cả nứt nẻ môi cũng hay bôi mật ong là đỡ đó. chứ dùng thuốc thang làm gì ảnh hưởng đến sữa thì khổ.

    2. Thuốc này dùng được cho cả những bà mẹ đang cho con bú nhé,ngày trước mình sinh Đậu nhà mình xong cũng uống thuốc Thanh bì dưỡng can thang này,mình thấy ăn ngon miệng hơn,ngủ sâu giấc hơn mà da dẻ lại hồng hào nữa,trộm vía đợt ấy con lại tăng cân ấy ,nên bạn cứ yên tâm mà dùng đi nhé.

    3. Con mình lúc trước cũng bị chàm, ngứa gãi rồi cứ bóc môi chảy cả máu. Đi khám bác sĩ da liễu, BS kê cho cả thuốc uống với 2 loại bôi. Mình cho bé dùng chỉ chừng 1 tuần thôi bênh của con tịt hẳn, da dẻ lại như bình thường. 2 tháng sau con lại bị lại mình xót con còn bé k muốn cho con uống thuốc tây nhiều nên mình chỉ có dùng thuốc bôi cho con thôi.Cho đến giờ, bệnh chàm của con mình vẫn cứ tái phát mỗi khi thay đổi thời tiết nhưng mình vẫn cứ áp dụng cách cũ chứ mình thật sự không muốn bé uống kháng sinh hay thuốc dị ứng một tẹo nào, vậy thuốc này có dùng được cho trẻ nhỏ không thế bạn?

    4. Trung tâm thuốc dân tộc có rất nhiều bài thuốc hay và quý, có thể chữa đc tận gốc bệnh viêm da cơ địa đấy bạn, cháu mình 2 tháng tuổi đã bị chàm môi rồi chạy chữa cả năm không khỏi, bà nội cháu có người quen giới thiệu đến trung tâm thuốc dân tộc chữa, cháu chỉ lấy thuốc về tắm và bôi thôi mà khỏi đc đấy, trước đó cả năm trời chữa bằng thuốc tây thuốc ta đủ kiểu mà ko khỏi, giờ cháu lớn 4 tuổi rồi ko có biểu hiện tái phát đâu, bạn qua đó lấy thuốc về uống xem sao nhé.

    5. b ơi cho đến đây mà chữa tốt lắm. Trc con mình bị chàm nặng cũng chữa ở đây mà khỏi đấy. Mà thuốc ở đây còn được lên hẳn VTV2 thì biết là uy tín như nào rồi đấy. Cứ yên tâm đến đây mà khám bạn ạ.Đây này mình xem trên VTV2 thấy khen lắm

  5. Nên kiêng ăn gì để cho mau khỏi vậy ae? Bao nhiêu chỗ không bị lại bị đúng chỗ môi chứ xấu hổ chả dám đi đâu, ăn uông cũng bất tiện.hiazz.

    1. Đúng là khổ thật, bị ở môi ăn uống cũng khó khăn, lại mất thẩm mỹ nữa đi đâu cũng phải đeo khẩu trang đến nhục, đang điều trị thuốc bên dân tộc đây thấy bác sĩ dặn kiêng khem nhiều lắm nhưng không nhớ hết, ông cứ gọi điện cho bs sẽ tư vấn cụ thể cho nha, sđt đây này: 02471096699

    2. Bạn nên kiêng trứng gà, thịt bò,. hải sản, sữa bò, đồ ăn cay nóng và dầu mỡ những thứ đó rất dễ gây dị ứng, ngoài ra tránh tiếp xúc trực tiếp với hóa chất, xà phòng nếu bắt buộc thì phải đeo găng tay vào. Chịu khó kiêng cữ uống thuốc cho nhanh khỏi bạn ạ, còn hơn phải sống với bệnh cả đời, Đừng chỉ dùng thuốc k thôi

    3. Ngoài ra bạn nên ăn rau xanh, trái cây tươi tốt cho hệ tiêu hóa và miễn dịch.Bổ sung vitamin nhóm B, vitamin E,omega 3…
      Uống nhiều nước nữa nhá, chịu khó thì mới mau khỏi được.

  6. Bệnh chàm môi này có chữa được khỏi hoàn toàn không vậy mọi người, đúng là có bệnh mới đi tìm thầy chữa, trước em chủ quan chữa không đến nơi đến chốn nên bệnh tình càng nặng, giờ chữa mấy nơi mấy viện rồi mà bệnh chẳng dứt được gì cả, thấy hoang mang quá mọi người ơi

    1. Mình nghĩ không khỏi được đâu chỉ là nó cho bớt ngứa ngáy với lớp sừng bớt dày lên thôi với ai mà cơ địa nữa thì càng khó, tại bệnh này kiểu do cơ địa rồi ấy, ai mà cơ địa nhạy cảm rồi thì dù có chữa khỏi được một đợt sau giữ gìn không cẩn thận hoặc người yếu đi là dễ bị lại lắm

    2. Nhiều người có triệu chứng của bệnh này là hay chủ quan không đi khám lăm để phát nặng ra mới lo sợ,tôi có chị bạn giờ 50 rồi mà chị bảo chị bị chàm môi 20 năm rôif dùng gì cũng không khỏi ấy

    3. Cài này nhà em có ông anh bị lâu rồi nên em cũng có tìm hiểu nhiều, gọi là chữa khỏi hoàn toàn thì không khỏi được đâu chị ạ, với bệnh này mà bác sĩ bảo chữa được thì chỉ có để được đến mức hết triệu chứng bệnh và kéo dài thời gian tái phát giữa các lần thôi, chứ để mà chữa khỏi tiệt xông không bao giờ bị lại nữa thì không được

  7. Các mẹ nào bị chàm môi sau khi sinh con không? Nếu có thì em share chút kinh nghiệm của em chữa thấy khá ok này. em bị chàm môi khi sinh đứa thứ 2 được 8 tháng. Mẹ chồng em lấy lá ổi tươi đun lên thật đặc rôi lấy bông gòn chấm lên môi cũng đỡ đi nhiều lắm, dễ chịu hơn rất nhiều, tối thì em lấy dầu dừa xoa lên làm lớp dưỡng luôn. Các mẹ ai gặp tình trạng này có thể thử xem ạ, ok mà lại an toàn, không sợ ảnh hưởng tới sữa

  8. Bình thường cứ đến mùa đông là mình hay bị chàm, môi khô nứt nẻ luôn ra ấy, nó ngứa ngáy và nổi mụn nước li ti quang miệng. thế mà năm nay mùa hè mình cũng bị mới chết không cơ chứ, có ai bị quanh năm như vậy không, có cách nào làm giảm quá trình bị bệnh không ạ

    1. Hầy, giống tớ rồi. Môi tớ cũng quanh năm ngày tháng tromg tình trạng chàm luôn, mùa hè thị bị nhẹ hơn chút thôi nhưng vân xnguwas ngáy lăm, xuốt ngày vaye lớp này lại đến lợp khác bong ra. Ban đêm cũng chịu khó bôi thuốc lắm thì sáng ra cũng mềm, nhưng đi làm được khoảng 1, 2h đồng hồ thì môi lại khô và ngứa ngáy rồi, nhiều hôm không chịu được cứ theo thói quen liếm mối rôi nó lại càng khô hơn ấy

      1. em dùng tuýp thuốc bôi quanh năm, đêm ngày em đều bôi thuốc cả,khoảng 3 năm nay em đã sống chung với nó rồi, em thì được cái nó không bị lan ra nhiều mà mấy năm vẫn chỉ bị như lúc đầu bị thôi, chỉ đùng phấn môi và quanh mép đấy, có lúc nó cũng lặn đi có lúc thì lại lại lên mụn nước, khổ tâm lắm

    2. Mọi người ơi mọi người thử đến trung tâm thuốc dân tộc đi, trước mình bị chàm môi mình được người bạn giới thiệu Thanh bì dưỡng can thang, sau 2 tháng chàm của mình gần như khỏi hoàn toàn luôn, không còn bong tróc hay rớm máu khi khô nữa, giừo gần 2 năm rôi mình chưa bị lại đấy, thêm bạn mình trước cũng là chữa khỏi ở đây rồi giới thiệu cho mình nên bản thân mình thấy thuốc ở đây chữa bệnh này chuẩn lắm, con gái có đôi môi xình mà bị thế thì khổ lắm

    3. Bệnh bạn dùng tây y không đỡ rồi thì thử chuyển qua thuốc đông y bên thuốc dân tộc xem sao bạn. Tây y trước tôi cũng uống bôi mất bao nhiêu tiền cũng không khỏi được, rồi dùng lâu nên 1 thời gian sau tôi còn bị mệt mỏi với thỉnh thoảng bị dị ứng nổi mẩn đỏ do tác dụng phụ nữa cơ, nên tôi quay sang tìm hiểu về đông y để dùng vì xác định dùng lâu dài cho đỡ hại thân, thì đợt vừa rồi tôi mới xin được thông tin chia sẻ của 1 chị trên webtretho về thuốc của bên thuốc dân tộc này, là thuốc thanh bì dưỡng can thang đây bạn, chị ấy bị 3 năm mãn tính sau khi dùng thuốc thì khen thuốc rất tốt, bệnh của chị ấy dùng thuốc 3 tháng đã hết bệnh hơn 2 năm rồi, với thêm 1 ưu điểm nữa là bên này nguồn dược liệu sạch, đảm bảo với thuốc khá lành tính nên không có bị tác dụng phụ gì cả. Tôi có tìm hiểu thêm mấy chỗ thì đều thấy mọi người khen thuốc bên này rất tốt nên đang định thu xêp đến khám để lấy thuốc về dùng, mong là mấy nữa đi khám dùng thuốc sẽ hợp với tôi

    4. Tốt nhất cứ nên đến viện thôi cháu, theo đơn bác sỹ thật sát sao vào mà lúc nào ngta bảo tái khám phải đến đúng nhé để nhỡ không đỡ người ta còn điều chỉnh đơn thuốc đừng để kéo dài không bao nhiêu năm cũng không khỏi được đâu

    5. Cũng cũng bị chàm nhưng chắc tình trạng chưa nặng như chị vì em mới bị hơn năm nay thôi. Bị chàm này thì mỗi lần ăn uống em pahir vệ sinh rất kỹ luôn, trong túi lúc nào cũng có khăn ướt và thuốc mỡ. Sau em thấy em phụ thuộc vào quá mà sau để ý đến thành phần có chứa corticoit nên cũng sợ hỏng mất môi sau nhờn thuốc nữa không điều trị được gì cả. Em vào mấy hội chia sẻ king nghiệm về chăm sóc người bị chàm môi thì thấy mọi người review rất nhiều về thuốc thanh bì dưỡng can thang nên cũng tìm mua rồi về dùng. Nói chung thì bị bệnh thì tìm các loại xem loại nào hợp với mình nên em cũng không kỳ vọng gì nhiều nhưng thật bất ngờ dùng được 2 tuần mà em đã đỡ đi rất nhiều, môi không còn cảm giác ngứa, tình trạng khô môi bong vảy cũng giảm hẳn, mong rằng hết liẹu trình 3 tháng em sẽ khỏi được hoàn toàn được như mọi người chia sẻ. Anh chị có thể tìm hiểu thêm ở link này ạ, em thấy nói rất rõ luôn https://www.thuocdantoc.org/chua-benh-cham-bang-thuoc-nam.html

    6. Mình cũng từng uống thuốc của trung tâm này rồi, 2 năm nay bệnh cũng không thấy lên nên cũng tôi nghĩ tôi khỏi hẳn rồi, chứ các thuốc trước tôi dùng khỏi cũng chỉ được 1 vài tháng thôi. Khám ở thích lắm mọi người ạ, bác sỹ đông y cực kỳ vui tính mà nhân viên cũng nhiệt tình nữa

  9. Cho cô hỏi địa chủ trung tâm thuốc dân tộc mà có bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang ở đâu vậy? Cô muốn qua mà chưa biết địa chỉ cụ thể

    1. Không biết nhà cô Uốt ở đâu vậy ạ? Cô bị chàm môi lâu chưa cô. Hiện trung tâm có 3 cơ sở ạ, cô xem qua thử xem ở gần chỗ nào thì lưu lại địa chỉ ấy ạ
      Hà Nội: B31 Ngõ 70 Nguyễn Thị Định – Trung Hòa Nhân Chính – Thanh Xuân – Hà Nội Điện thoại: (024) 7109 6699(1 cái nữa chỗ gần svđ mỹ đình)
      TP HCM: 145 Hoa Lan, phường 2, quận Phú Nhuận, TP.HCM Điện thoại: (028) 71096699, 0961825886,

    2. Ôi giờ cô ở Hà Tĩnh, nhà cô hiện tại có cô với chú thôi mà 2 vợ chồng không tiện để đi xa khám bệnh được thì giờ làm thế nào được hả cháu?

    3. Chị không qua được thì gọi điện đến cũng được chị ạ, chị có dùng zalo không chị, có thì chị có kết quả khám ở đâu rồi thì chị cứ chụp ảnh lại rồi gửi ảnh qua zalo cho bác sỹ xem để bác nắm bắt được tình trạng của chị, xong bác sĩ sẽ hỏi thêm tình trạng bệnh của mình bây giờ nữa rồi bác kê đơn gửi về tận nhà cho, nắng nôi cũng không cần đến trực tiếp đâu ạ

    4. Em cũng đặt mua qua mạng vừa nhanh gon mà không mất công đi lại khoảng 2 ngày là nhận được rồi chị ạ, em ở Vĩnh phúc. Có gì không hiểu gọi lại cho trung tâm, họ sẽ giải đáp cho mình, mà bên này họ cũng thường xuyên gọi hỏi thăm tình hình lắm nên rất yên tâm

  10. Tôi cũng đang nổi mụn nước quanh mép môi ,phồng rộp ở giữa và có 1 số mảng trắng nhỏ trong lòng môi, ăn uống rất khó khăn và xót. Khám bác sỹ viện Da Liễu thì được chẩn đoán là bị chàm môi, Bác sỹ có kê thuốc uống và thuốc mỡ bôi trực tiếp,thực ra trước đó tôi bị rồi nhưng bị nhẹ nên chủ quan, để bệnh nặng mới đi khám thành ra bây giờ điều trị rất nhiều loại thuốc nhưng không khỏi, nên rất cần tìm bài thuốc chữa triệt để bệnh này, bác sỹ nói để lâu thì các vết sẽ ngày càn rộng ra thậm chí nặng có thể gây nhiễm trùng huyết, tôi đang rất lo lắng

    1. Bị lên nổi mụn nước thì khó chịu lắm, thế mà bác vẫn để được em cũng chịu bác. Bác đã dùng những thuốc gì rồi mà thấy không khỏi thế? Như trước em mới bị xong đi khám luôn nên dùng 1 đợt thuốc của viện là khỏi luôn. À nhưng bệnh này tuy bệnh ngoài da thôi nhưng chữa bệnh phải kết hợp với ăn uống vệ sinh đúng cách mới khỏi được đấy bác ạ, bác xem lại xem việc ăn uống với sinh hoạt của mình có vấn dề gì không nữa nhé

    2. Đấy người mình cứ chết chỗ là biết có bệnh rồi mà cứ chủ quan kệ bệnh, đến khi nặng rồi mới đi chữa thì lúc ấy chữa vừa mất tiền vừa mất thời gian mà chữa chắc đã khỏi được, ông anh em cũng y chang thế, lúc ổng kêu mới bị bệnh em đã suốt ngày giục đi khám rồi mà ổng cứ ngại với lười, giờ cũng như chị rồi, bệnh nặng thành ra dùng thuốc của viện 3 đợt rồi mà thấy không đỡ được bao nhiêu cả

  11. Tôi muốn hỏi xem tôi bị xơ gan, do viêm gan thì có thể dùng thuốc Thanh bì dưỡng can thang để điều trị không? Sức đề kháng kém nên tôi rất hay bị nhiễm bệnh, thời tiết thanh đổi là biết ngay. Khám bác sỹ nói tôi hệ miễn dịch kém nên dễ nhiễm khuẩn hơn người bình thường

    1. Vậy tình trạng của bạn khá là giống với đợt vừa rồi của tôi rồi, bị dạ dày với chàm môi cùng lúc. Tôi cũng bị chàm môi đeo bám suốt 2 năm trời mà chữa không khỏi mà tôi còn dạ dày mãn tính nữa chứ. Dạ dày thì tôi vẫn đang dùng thuốc, cơ mà chàm môi thì đợt vừa rồi tôi mới đi khám để chữa mà dùng qua máy đợt thuóc của viện không ăn thua. Thấy không khả thi nên tôi có tìm hiểu thêm các loại thuốc khac, khi biết đến bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang của bên thuốc dân tộc thì tôi có liên hệ qua bác sĩ để hỏi trước xem hiệu quả thuốc như thế nào với xem tình trạng tôi bị dạ dày như vậy thì có dùng được thuốc không, bác sĩ có tư vấn là dùng được bình thường nên tôi đã quyết định điều trị bằn thuốc ở đây. Tôi đã dùng thuốc liên tục trong 2 tháng thì tình hình bệnh chàm môi của tôi khỏi hoàn toàn, những chỗ bị bệnh trước đâu da đều lành lại như chỗ da bình thường khác vậy, mà từ khi uống thuốc thì bụng dạ tôi cũng ổn hơn trước nữa, không biết là do hiệu quả của thuốc dạ dày hay nhờ thuốc này bổ thêm

  12. Các mẹ ơi cho e hỏi bé nhà em 5 tuổi có dùng được thuốc này không? Có mẹ nào nhà có bé cũng bị mà chữa khỏi rồi không chia sẻ em kinh nghiệm với ạ, em đang loay hoay tìm cách chưa cho con mà chưa tìm được cách này hiêu quả cả, sợ nhất để lâu nó lan ra nhiều hơn rồi có biến chứng thì nguy, vì em, thấy môi con nhà em khô lắm, cứ hay nứt chảy máu, sáng sậy có lớp vảy trắng bong ra rồi

    1. đi khám đi mẹ nó ơi, hỏi trên đây thì xin kinh nghiệm nhưng trước hết cũng phải cho con đi khám đi đã chứ, Mình nhiều khi sước móng rô còn đauhuống chi ở môi con lại ăn uống các thứ nữa xót chết

    2. Con nhà mình tự nhiên mấy tháng nay môi cũng bị khô môi, xung quanh môi tấy đỏ sau đó xuất hiện các nốt mụn nước li ti, chứa chất dịch trong. Vì thế mà con bỏ cơm suốt, chán ăn, chắc con ăn vào xót với đâu nên con bỏ bữa suốt thôi. Mình sốt ruột muốn đưa con đi khám mà mẹ chồng cứ gàn, bảo trẻ con bị tý bệnh không sao, rồi bà cứ nghe đâu mấy mẹo dân gian rồi về làm chữa cho cháu ấy. Huhu thật sự xót con mà không biết phải làm thế nào với mẹ chồng nữa

    3. Mẹ nó lấy lá trầu không con xem có đỡ không, trà xanh hoặc sài đất cũng được, đun đặc lại rối chấm lên môi cho con sau đấy thì thấm khô. LÀm sát khuẩn thế con đỡ bị lan ra vùng khác mà vảy cũng nhanh bong nữa. Cái này là mẹo dân gian nhưng cũng có cơ sở khoa học ấy, vì trong trầu không có chất sát khuẩn kháng sinh mà, nên dùng trong những trường hơp này rất tốt. Bé nhà mình bị chàm chút ở môi mình có cũng cho con thấy hơn 1 tuần là vết chàm lặn hẳn đấy

    4. Thuốc này thì mình mới dùng cho chính mình thôi không biết trẻ con có dung fđược không nữa, nhưng với riêng mình cảm nhận thì đông y chắc dùng hết mọi đối tượng thôi, thuốc lành mà hiệu quả thì ok lắm nên mẹ tham khảo thử xem nhé, với mua thuốc ở đây thì có thể nhờ bác sĩ tư vấn từ xa cho nên không bắt buộc phải đưa con đi khám tận nơi, cũng đỡ mẹ chồng bạn gây khó dễ https://www.thuocdantoc.org/benh-eczema-dai-dang-da-co-cach-dieu-tri-hieu-qua-bang-thao-duoc.html

    5. Diễm Thúy: bạn thật sự nên thử mua thuốc thanh bì của bên thuốc dân tộc này về cho con dùng đi à, thuốc dùng được cho trẻ từ 2m tuổi luôn mà, Trước con tớ bị chàm môi chắc không ai bằng lại mới 3 tuổi nên cứ có tí vảy là lại cho tay vào bóc, ở nhà mẹ còn nhắc được chứ đi lớp hôm nào là xót con hôm đấy, mồm cứ sưng lên, rỉ mấu ra chắc vừa ngứa vừa đau ấy, Thế mà tớ mua thuốc ben trung tâm kiên trì điều trị hơn 2m mà môi không bị chàm nữa, trộm vía con còn ăn uống giỏi hơn, rồi đỡ ốm vặt hẳn ấy, được cái con tớ thuốc gì cũng uống nên cũng dễ dàng với tớ lắm

Leave a comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *