Cách Phòng Chống Bệnh Gout ĐƠN GIẢN, HIỆU QUẢ Từ Chuyên Gia [KHÔNG THỂ BỎ LỠ]

Gout là một dạng bệnh rối loạn chuyển hóa thường gặp, bệnh xảy ra khi cơ thể được bổ sung quá nhiều chất đạm gây mất cân bằng dinh dưỡng, khiến nồng độ acid uric trong máu tăng cao. Để phòng tránh căn bệnh này bạn cần phải hình thành cho bản thân một chế độ dinh dưỡng khoa học, xây dựng lối sống lành mạnh tích cực và kiểm soát cân nặng ở mức độ hợp lý.

Bệnh gout hình thành do các sự lắng đọng acid uric ngay tại khớp gây sưng viêm và đau nhức

Bệnh gout và những điều cần biết

Theo lương y Đỗ Minh Tuấn (GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường, Thầy thuốc Nam tiêu biểu 2020, cố vấn y khoa các chương trình Truyền hình sức khỏe trên VTV2, VTC2), Gout hay còn được gọi là bệnh Thống phong trong Đông y, nguyên nhân chính gây ra bệnh gout là sự tích tụ acid uric dư thừa tại khớp dưới dạng muối urat và kích thích phản ứng viêm. Triệu chứng đặc trưng của căn bệnh này là viêm tại khớp gây sưng tấy, đau nhức và nóng đỏ. Đa số các trường hợp bị bệnh gout đều gây ảnh hưởng đến ngón chân cái đầu tiên, sau đó chúng nhanh chóng lan rộng sang các khớp xung quanh.

Acid uric là sản phẩm được tạo ra trong quá trình chuyển hóa đạm sang năng lượng, thông thường chúng sẽ được cơ thể đào thải thông qua đường nước tiểu. Thói quen sử dụng các loại thực phẩm chứa nhiều đạm hoặc nhân purin là một trong những yếu tố làm gia tăng nồng độ acid uric trong máu và gây rối loạn quá trình trao đổi chất bên trong cơ thể. Nếu nồng độ acid uric này không được đào thải hết sẽ lắng đọng tại khớp dưới dạng tinh thể sắc nhọn, kích thích nên phản ứng viêm và gây đau nhức dữ dội.

Y học hiện đại chia bệnh gout thành 2 dạng cơ bản là gout cấp tính và gout mãn tính. Gout cấp tính là tình trạng xuất hiện phản ứng viêm gây đau nhức đột ngột tại các khớp, nếu người bệnh không tiến hành điều trị kịp thời sẽ diễn ra kéo dài và chuyển biến sang giai đoạn mãn tính.

Dựa trên cơ chế hình thành bệnh gout này, lương y Tuấn cho biết, bạn có thể chủ động phòng chống bệnh gút từ nhiều cách.

Cách phòng chống bệnh gout đơn giản tại nhà

Gout gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt hàng ngày, vì vậy bạn cần có biện pháp phòng tránh hợp lý

Gout là bệnh lý gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, khả năng vận động, chất lượng đời sống sinh hoạt và năng suất lao động hàng ngày. Y học hiện đại hiện nay vẫn chưa có các biện pháp điều trị dứt điểm căn bệnh này, vì vậy bạn cần phải chú ý đến lối sống sinh hoạt và chế độ dinh dưỡng của bản thân để hạn chế nguy cơ mắc bệnh. Chuyên gia xương khớp cho biết, việc duy trì nồng độ acid uric trong máu ổn định là một trong những cách phòng ngừa bệnh gout đơn giản và hiệu quả nhất. Dưới đây là các nguyên tắc phòng bệnh gout đơn giản tại nhà mà lương y Tuấn khuyên người bệnh tham khảo và áp dụng:

Phòng ngừa gout thông qua chế độ ăn uống

Chuyên gia cho biết, để phòng ngừa bệnh gout và tránh nguy cơ tái phát nhiều lần thì bạn cần phải điều chỉnh lại chế độ ăn uống sao cho hợp lý và khoa học. Thực phẩm là một trong những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành bệnh, để phòng tránh căn bệnh này thì việc quan trọng cần làm là cân bằng lại chế độ dinh dưỡng, hạn chế sử dụng các loại thực phẩm giàu đạm và giàu nhân purin trong thực đơn ăn uống hàng ngày.

Việc nạp purin vào cơ thể sẽ phân hủy thành acid uric và khiến nồng độ acid này trong máu tăng cao. Một số loại thực phẩm tác động tiêu cực đến tình trạng bệnh và gia tăng nguy cơ mắc bệnh gout bạn cần hạn chế là:

  • Thực phẩm giàu đạm có gốc purin như hải sản, nội tạng động vật, trứng gia cầm,…
  • Thực phẩm chứa nhiều đạm như các loại đậu, cá, thịt gia cầm, thịt đỏ,…
  • Thức phẩm giàu chất béo như đồ ăn chiên xào, đồ ăn chế biến sẵn, da và mỡ động vật,…
  • Tránh sử dụng đồ uống chứa cồn, cà phê, nước chè đặc,… Các loại đồ uống này dễ gây rối loạn chuyển hóa và khiến quá trình đào thải acid uric tại thận bị ảnh hưởng

XEM THÊM: Chuyên gia chỉ thực đơn chuẩn cho người bệnh gout và cách “XỬ LÝ” triệt để cơn đau gout

Đồ căn chiên ngập dầu dễ gây rối loạn chuyển hóa và gia tăng nguy cơ mắc bệnh gout

Thay vào đó, bạn hãy tích cực sử dụng các loại thực phẩm có tác động làm chậm quá trình hấp thu đạm, có tác động tích cực đến quá trình điều trị bệnh và kích thích quá trình đào thải acid uric ra khỏi cơ thể như:

  • Các loại bơ sữa ít béo hoặc tách béo
  • Rau củ quả giàu vitamin và khoáng chất
  • Thực phẩm giàu chất xơ như dưa leo, củ sắn, cà chua,…
  • Uống từ 2 – 3 lít nước mỗi ngày
  • Sử dụng đồ uống có tác dụng lợi tiểu

Đối với những bệnh nhân đã từng phải đối mặt với bệnh gout cấp tính thì cần phải cẩn trọng trong việc ăn uống để ngăn ngừa bệnh tái phát nhiều lần và chuyển biến sang mãn tính. Hãy ăn uống đều đặn và đúng bữa, tuyệt đối không được nhịn đói vì điều này có thể khiến nồng độ acid uric trong máu tăng cao và kích thích cơn đau gout cấp tính tái phát.

Ngoài chế độ dinh dưỡng, bệnh nhân cần làm gì để “CHẶN ĐỨNG” gout?

CHUYÊN GIA giải đáp ngay

Liên hệ bác sĩ tư vấn

Không bổ sung nhiều muối cho cơ thể

Việc nạp quá nhiều muối cho cơ thể sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho acid uric kết tinh thành muối urat và lắng đọng tại khớp. Vì vậy, để hạn chế việc xuất hiện các cơn đau gout thì người bệnh cần chú ý điều chỉnh lại khẩu phần ăn của bản thân, hạn chế sử dụng các loại đồ ăn mặn chứa nhiều muối như:

  • Thực phẩm lên men (dưa muối, cà muối, kiệu,…)
  • Các loại thực phẩm ăn liền (ruốc, xúc xích, thịt xông khói, cá hộp,…)
  • Đồ ăn vặt và các loại mỳ ăn liền
  • Đồ ăn kho mặn, các món mắm
  • Hải sản

Chuyên gia khuyến cáo, những bệnh nhân bị bệnh gout chỉ nên nạp tối đa 5 gram muối mỗi ngày. Đối với những bệnh nhân bị mắc bệnh cao huyết áp cũng nên hạn chế sử dụng gia vị này trong chế biến món ăn hàng ngày.

XEM THÊM: KHÔNG may mắc gout – ĐỪNG LO: Xem ngay kinh nghiệm chữa bệnh của quý ông ngũ tuần

Không nên sử dụng quá nhiều muối trong chế biến món ăn để tránh gây tích tụ muối urat tại khớp

Điều chỉnh lối sống tích cực

Việc điều chỉnh lại lối sống sao cho lành mạnh kết hợp với việc tập luyện thể dục thể thao là một trong những cách giúp tăng cường sức đề kháng của cơ thể, hạn chế nguy cơ mắc bệnh và phòng ngừa gout rất tốt. Nên cân bằng giữa thời gian tập luyện và nghỉ ngơi, chú ý ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày giúp cơ thể có đủ thời gian để phục hồi lại thể lực. Luôn duy trì tinh thần thoải mái và lạc quan, tránh tình trạng căng thẳng lo âu kéo dài. Điều này sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và gia tăng nguy cơ mắc các bệnh rối loạn chuyển hóa, trong đó có bệnh gout.

Tăng cường tập luyện thể dục thể thao giúp tăng cường sức khỏe, độ dẻo dai và độ linh hoạt của xương khớp. Bạn chỉ nên tập luyện phù hợp với thể trạng và tình hình sức khỏe của bản thân, nên ưu tiên các bài tập nhẹ nhàng như đi bộ chậm, yoga, bơi lội,… Tuyệt đối không nên tập luyện quá sức hoặc cố gắng thực hiện các bài tập khó, điều này sẽ dễ gây tổn thương đến hệ cơ xương và khiến nồng độc acid  uric giải phóng ra nhiều hơn.

1 PHÚT test nhanh – Kiểm tra ngay bạn có đang bị gout?

[mrec_form id=”57221″]

Duy trì cân nặng hợp lý phòng ngừa gout

Thừa cân và béo phì cũng là một trong những yếu tố làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh gout, gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe và tạo điều kiện cho nhiều bệnh lý khác phát triển. Một vài nghiên cứu khoa học đã chỉ ra, nguy cơ mắc bệnh gout sẽ tỉ lệ thuận với chỉ số cân nặng của chúng ta. Nếu bị thừa cân béo phì mà tiến hành giảm trọng lượng đúng cách thì nồng độ acid uric trong máu cũng giảm theo, điều này sẽ hạn chế được nguy cơ mắc bệnh gout ở những đối tượng này.

Vì vậy, việc duy trì cân nặng ở mức độ hợp lý cũng là một trong những cách giúp bạn phòng ngừa bệnh gout rất hiệu quả. Nếu đang trong trạng thái thừa cân béo phì thì bạn hãy hình thành cho bản thân chế độ tập luyện và ăn uống để giảm cân. Tuyệt đối không được giảm cân bằng cách nhịn đói, điều này sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và thậm chí và gây phản tác dụng.

XEM NGAY: CHẶN ĐỨNG nguy cơ mắc bệnh gout nhờ bài thuốc nam 30 THẢO DƯỢC SẠCH [ĐỘC QUYỀN]

Tiến hành tập luyện khoa học giúp giảm cân và duy trì cân nặng ở mức độ hợp lý

Kiểm soát các bệnh lý có liên quan

Gout là bệnh lý có liên quan mật thiết đến một số căn bệnh mãn tính khác như cao huyết áp, bệnh về thận, đái tháo đường, bệnh về tim mạch và nhiều căn bệnh rối loạn chuyển hóa khác. Vì vậy, khi đang mắc các bệnh lý này bạn cần tiến hành thăm khám và điều trị tích cực theo đúng phác đồ điều trị của bác sĩ chuyên khoa. Việc kiểm soát tốt các bệnh lý ở trên cũng là một trong những cách giúp phòng tránh và hạn chế nguy cơ bị bệnh gout.

Bên cạnh đó, việc sử dụng các loại thuốc điều trị bệnh trong Tây y cũng có thể gây ra tác dụng phụ là làm nồng độ acid uric máu tăng cao như thuốc aspirin, thuốc lợi tiểu thiazid, furosemid,… Ở những trường hợp đã từng bị gout cấp tính, khi được kê đơn điều trị bệnh lý cần nói rõ với bác sĩ chuyên khoa. Dựa vào tình trạng bệnh của mỗi người, bác sĩ sẽ thay đổi thuốc điều trị phù hợp để hạn chế nguy cơ tái phát gout mà vẫn không gây ảnh hưởng đến hiệu quả chữa bệnh.

Dùng thuốc theo đúng phác đồ của bác sĩ

Nếu các cơn đau gout cấp tính không phát triển, người bệnh sẽ được bác sĩ kê đơn điều trị bằng các loại thuốc có tác dụng làm giảm nồng độ acid uric trong máu. Việc sử dụng thuốc này nhằm mục đích là hỗ trợ điều trị gout và ngăn ngừa các cơn đau gout cấp tính xuất hiện trở lại. Tùy thuộc vào mức độ bệnh trạng của mỗi người mà bác sĩ sẽ kê đơn điều trị bằng cách loại thuốc điều trị phù hợp, vì vậy trong suốt quá trình sử dụng bạn cần tuyệt đối tuân thủ theo phác đồ điều trị để có thể mang lại hiệu quả tốt nhất.

Bệnh gout dùng thuốc nào AN TOÀN, HIỆU QUẢ?

CHUYÊN GIA tư vấn ngay!

Tư vấn bệnh gout

Biện pháp ngừa gout cấp tính tiến triển sang mãn tính

Gout là căn bệnh rất khó để điều trị dứt điểm và dễ tái phát, vì vậy người bệnh cần phải có các biện pháp hỗ trợ điều trị tại nhà giúp phòng ngừa các cơn đau gout cấp tính xuất hiện trở lại và ngăn chặn bệnh tiến triển sang giai đoạn nặng hơn. Dưới đây là một số điều người đã từng bị gout cấp tính cần phải lưu ý để phòng tránh bệnh tái phát nhiều lần và chuyển biến sang mãn tính:

  • Chủ động trong việc phòng ngừa bệnh bằng cách tìm hiểu và trang bị cho bản thân những kiến thức cơ bản về căn bệnh mình đang mắc phải. Điều này sẽ giúp bạn nắm rõ được các yếu tố làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh, từ đó có thể đưa ra các biện pháp phòng ngừa hợp lý.
  • Sử dụng thuốc làm hạ nồng độ acid uric trong máu theo đúng phác đồ điều trị. Tiến hành thăm khám định kỳ theo đúng lịch hẹn của bác sĩ chuyên khoa để kiểm tra mức độ tiến triển của bệnh, sớm phát hiện nguy cơ phát sinh biến chứng để có các biện pháp can thiệp kịp thời.
  • Bổ sung các loại đồ uống tính kiềm giúp kiềm hóa nước tiểu như nước dừa, nước khoáng kiềm,…  Hình thành cho bản thân chế độ ăn uống phù hợp với tình trạng bệnh dưới sự hướng dẫn của chuyên gia dinh dưỡng, thực hiện duy trì cân nặng ở mức độ hợp lý.
  • Uống nhiều nước mỗi ngày giúp tăng cường đào thải độc tố và acid uric dư thừa ra khỏi cơ thể. Ngoài nước lọc bạn cũng có thể sử dụng nước ép trái cây tươi, sữa chua,… đây đều là những thức uống tốt cho sức khỏe.
  • Không làm việc quá sức hoặc bưng bê vật nặng, có các biện pháp giữ ấm cơ thể mỗi khi thời tiết chuyển lạnh, duy trì tinh thần ổn định và thoải mái bằng cách ngồi thiền hoặc yoga, tập luyện thể dục thể thao nhẹ nhàng và vừa sức,…

Ngoài những biện pháp ngừa bệnh kể trên, trong trường hợp bạn đang có những dấu hiệu khởi phát bệnh, lương y Tuấn khuyên bạn nên tham khảo bài thuốc ĐẶC TRỊ bệnh gout ngay từ đầu để ngăn ngừa nguy cơ tiến triển nặng hơn.

Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:

Kiểm soát axit uric, phòng ngừa gout hiệu quả bằng bài thuốc Gout Đỗ Minh [CÔNG THỨC] lưu truyền 3 thế kỷ

Bài thuốc Gout Đỗ Minh được mệnh danh là “khắc tinh” số 1 của bệnh gout nhờ cơ chế điều trị bệnh tận gốc, phòng ngừa bệnh tái phát hiệu quả. Bài thuốc là thành quả tích lũy qua 5 đời lương y dòng họ Đỗ Minh, là tinh hoa kết hợp giữa y lý y trị của Y học cổ truyền và lý luận hiện đại về bệnh gout.

Trải qua gần 3 THẾ KỶ lưu truyền, đến nay bài thuốc được lương y Tuấn nâng tầm, nhưng vẫn dựa trên những công thức BÍ TRUYỀN chỉ có trong bí tịch dòng họ Đỗ Minh.

Bài thuốc Gout Đỗ Minh

Xuất phát từ lý luận của Đông y về điều trị gout, từ 3 THẾ KỶ trước nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã nghiên cứu và cho ra phác đồ 3 trong 1 điều trị hiệu quả bệnh thống phong. Phác đồ với cơ chế sử dụng cùng lúc 3 phương thuốc trong một liệu trình gồm: thuốc điều trị gout, thuốc hoạt huyết bổ thận và thuốc bổ gan giải độc. Liệu trình “3 trong 1” kết hợp cùng lúc làm tốt nhiệm vụ TIÊU THỐNG PHONG – ĐỒNG DƯỠNG CỐT, giúp người bệnh phục hồi sức khỏe và tăng đề kháng toàn diện.

Qua đó đảm bảo mang lại hiệu quả tăng đào thải axit uric ra khỏi cơ thể, kiểm soát quá trình chuyển hoá đạm có nhân purin, giải quyết triệu chứng viêm đau do gout… Công thức hợp nhất “3 trong 1” mang lại tác động 2 chiều:

  • Tấn côngThuốc thẩm thấu vào sâu trong cơ thể giúp khu phong, tán hàn, trừ thấp, tiêu diệt căn nguyên gây bệnh. Đặc biệt loại bỏ nhanh triệu chứng viêm sưng, kiểm soát đau sau chỉ sau 15 – 30 ngày sử dụng mà không cần phải sử dụng bất cứ loại thuốc tây nào. Đồng thời bài thuốc đẩy mạnh đào thải axit uric, loại bỏ muối urat ra khỏi ổ khớp, tiêu u cục lắng đọng tại khớp hiệu quả.
  • Phòng thủKhi triệu chứng bệnh bước đầu được kiểm soát, thuốc sẽ đi vào bồi bổ chức năng tạng phủ đặc biệt là tạng can, thận giúp tăng chức năng bài tiết, đào thải của cơ thể, đẩy nhanh quá trình loại bỏ axit uric dưa thừa ra khỏi cơ thể mà vẫn đảm bảo an toàn cho tạng phủ. Khi chức năng thận được củng cố hệ thống xương khớp cũng sẽ hồi phục, chức năng vận động của người bệnh được bảo toàn (thận chủ cốt).

XEM THÊM: Gout Đỗ Minh có tốt không? Giá bao nhiêu? Dùng sao cho hiệu quả [FEEDBACK TỪ BỆNH NHÂN]

Hiệu quả vượt trội của bài thuốc Gout Đỗ Minh Đường
Hiệu quả vượt trội của bài thuốc Gout Đỗ Minh Đường

Nhờ sự kết hợp tối ưu mà bài thuốc Gout Đỗ Minh mang lại hiệu quả toàn diện từ trong ra ngoài. Minh chứng là trên 90% bệnh nhân phản hồi khỏi bệnh sau 2 – 4 tháng sử dụng thuốc, trong đó gần như không có bệnh nhân phản hồi bệnh tái phát sau thời gian dài.

Sau 4 tháng sử dụng bài thuốc Gout Đỗ Minh, chú Chú Đỗ Văn Nho (62 tuổi, Hà Đông, Hà Nội) chia sẻ: “Điều trị Gout bằng thuốc Tây mãi nên bệnh gánh thêm bệnh, mỗi đợt dùng nhiều thuốc giảm đau là dạ dày tôi lại biểu tình, đau không chịu nổi. Tôi bộc bạch với ông bạn thì được giới thiệu qua nhà thuốc Đỗ Minh Đường, dùng được 1 tháng thấy khớp xương dịu nhẹ hẳn, gout cấp vẫn tái phát nhưng cơ thể nhẹ nhàng hơn rất nhiều, sau 4 tháng thì triệu chứng gout hết hẳn, không bị đau chân nữa. Quan trọng nhất lúc đi xét nghiệm tôi thấy chỉ số axit uric về mức ổn định, tức là bệnh đã kiểm soát rõ rệt rồi”. 

XEM THÊM: Nhờ bài thuốc THẢO DƯỢC này, tôi đã khỏi bệnh gout lâu năm [CHIA SẺ TỪ THẦY GIÁO U62]

Chú Nho phản hồi về bài thuốc Gout Đỗ Minh

Ngoài trường hợp chú Nho, có hơn 150.000 bệnh nhân khác cũng đã tin dùng và đạt được hiệu quả tốt nhờ bài thuốc này. Điển hình như anh Văn Thủy trong video dưới đây:

Có được hiệu quả đó, nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã kết hợp tài tình hơn 30 vị dược liệu quý THUẦN VIỆT theo tỷ lệ vàng bí truyền của dòng họ Đỗ.

100% thảo dược sử dụng trong bài thuốc Gout Đỗ Minh đều có nguồn gốc rõ ràng. Thảo dược được trồng và thu hái tại các vườn dược liệu SẠCH HỮU CƠ đạt tiêu chuẩn GACP – WHO do chính Đỗ Minh Đường xây dựng và quản lý. Vì vậy, các bài thuốc của Đỗ Minh Đường đảm bảo không lẫn dược liệu bẩn, lẫn thành phần thuốc tân dược gây hại cho sức khỏe người bệnh.

Ưu điểm bài thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường

Với hiệu quả tốt, bài thuốc Gout Đỗ Minh được giới thiệu rộng khắp trên các trang báo uy tín. Đồng thời, nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã được nhận được nhiều giải thưởng uy tín như:
Sản phẩm tin cậy – Dịch vụ hoàn hảo – Nhãn hiệu ưa dùngTop 20 thương hiệu uy tín nhất năm 2020

VTC.vn đưa tin: Đối phó với bệnh Gout lâu năm nhờ bài thuốc Gout Đỗ Minh 150 năm tuổi

Báo chí đưa tin về hiệu quả bài thuốc Gout Đỗ Minh Đường

Trên đây là các cách phòng ngừa bệnh gout đơn giản và hiệu quả bạn có thể tham khảo áp dụng tại nhà. Đây là căn bệnh cần phải tiến hành điều trị trong thời gian dài, rất tốn kém chi phí và không thể mang lại hiệu quả dứt điểm. Người xưa thường nói phòng bệnh tốt hơn chữa bệnh và điều này hoàn toàn đúng với bệnh gout. Vì vậy, bạn nên tìm hiểu và nắm rõ các yếu tố nguy cơ gây ra bệnh để có thể chủ động trong việc phòng tránh bệnh. Mọi thông tin thắc mắc xin liên hệ.

Nhà thuốc Đỗ Minh Đường

Tư vấn bệnh gout

XEM THÊM:

Cập nhật lúc: 12:28 Sáng , 15/06/2023

Tin liên quan

Cách Sử Dụng Củ Ráy Chữa Bệnh Gout Hiệu Quả [THEO DÕI NGAY]

Sử dụng củ ráy chữa bệnh gout là phương pháp được lưu truyền rất rộng rãi trong dân gian. Vậy thực hư cách chữa này có hiệu quả không và...

Bệnh Gút (Gout) Là Gì? [CHUYÊN GIA CẢNH BÁO] Dấu Hiệu & Cách Điều Trị Hay Nhất

Bệnh gút (gout) còn có tên gọi khác là thống phong. Đây là một dạng rối loạn chuyển hóa nhân purin diễn ra trong thận. Từ đó khiến thận suy...

Bệnh Gút Có Ăn Được Thịt Vịt Không, Ăn Bao Nhiêu Thì Đủ? [Mới Cập Nhật]

Bệnh gút có ăn được thịt vịt không? Người bị gút với nhiều kiêng kị trong chế độ ăn uống thì vịt có phải là thực phẩm có công dụng...

Bị Gout Kiêng Ăn Gì, Nên Ăn Gì Để Nhanh Khỏi Bệnh, Giảm Đau? [ĐỌC NGAY KẺO LỠ]

Người bị bệnh gout kiêng ăn các thực phẩm nhiều dầu mỡ, gia vị cay và đặc biệt kiêng tuyệt đối rượu bia... "Bệnh từ miệng mà ra, nếu không...

Bệnh Gút Có Ăn Được Đậu Phụ Không? [XEM NGAY]

Bệnh gút có ăn được đậu phụ không là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm, bàn luận. Vậy câu trả lời chính xác như thế nào? Người bệnh...

bệnh gout cấp

Gout (Gút) Cấp Tính: Triệu Chứng, Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị TRIỆT ĐỂ [CHUYÊN GIA HƯỚNG DẪN]

Gout cấp tính (hay thường gọi là gút cấp tính) thường xảy ra ngay sau giai đoạn bị tăng acid uric không triệu chứng. Ở thời điểm này, các tinh...

Leave a comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *