Vitamin PP chữa nhiệt miệng như thế nào? Hướng dẫn cách bổ sung vitamin PP

Nhiệt miệng là một trong những bệnh răng miệng phổ biến nhất trong cộng đồng. Có nhiều biện pháp để điều trị bệnh, nhưng sử dụng vitamin PP chữa nhiệt miệng tại nhà đang trở thành xu hướng trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, nhiều người vẫn còn lo ngại không biết có nên sử dụng vitamin PP để điều trị nhiệt miệng hay không? Nếu bạn cũng đang phân vân về vấn đề này, xin mời theo dõi bài viết dưới đây!

Nhiệt miệng là bệnh gì?

Nhiệt miệng là bệnh lý đặc trưng bởi tình trạng viêm loét xuất hiện trong khoang miệng, tuy nhẹ nhưng rất dễ tái phát, chiếm khoảng 20% dân số. Mặc dù không gây nguy hiểm nhưng bệnh lại mang đến nhiều khó chịu cho người mắc, đặc biệt là trong vấn đề ăn uống.

Ban đầu, những đốm trắng to 1 – 2mm hình thành trong khoang miệng nhưng thường bị bỏ qua do nó không quá rõ rệt. Sau một thời gian, đốm trắng to dần, hơi sưng phồng lên, có chứa nước bên trong, rất hay bị răng cắn vào. Khi đốm trắng vỡ sẽ để lại vết loét, gây ra những bất tiện trong sinh hoạt và giao tiếp. Sau khoảng 10 – 16 ngày, vết loét tự lành nhưng rất dễ tái phát trở lại.

Nhiệt miệng khiến cho người bệnh đau đớn, nhất là khi ăn đồ ăn mặn hay đánh răng. Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng nhiệt miệng. Trong đó, một số nguyên nhân thường gặp gồm:

– Nhiễm vi khuẩn, virus hoặc nấm.

– Vệ sinh răng miệng kém.

– Khô miệng.

– Niêm mạc miệng bị kích ứng do:

+ Đồ ăn chứa nhiều acid như: Cam, quýt, dứa,…

+ Các thực phẩm nhiều đường dễ gây kích ứng như socola, cà phê,…

+ Ăn nhiều đồ ăn cay, nóng,…

+ Niêm mạc bị kích ứng bởi nước súc miệng, niềng răng,…

– Suy giảm hệ miễn dịch do: Nội tiết tố thay đổi, căng thẳng, hút thuốc lá, HIV/AIDS.

Nhiệt miệng là bệnh thường gặp và dễ tái phát. Do đó, làm thế nào để điều trị khỏi và ngăn chặn bệnh quay trở lại luôn được mọi người quan tâm. Hiện nay, một biện pháp điều trị nhiệt miệng được nhiều người lựa chọn là sử dụng vitamin PP.

Vitamin PP chữa nhiệt miệng như thế nào?

Để trả lời cho câu hỏi: “Có nên sử dụng vitamin PP chữa nhiệt miệng hay không?”, trước hết, chúng ta cần đi tìm hiểu về loại vitamin này.

Vitamin PP (còn gọi là vitamin B3), tồn tại dưới dạng hoạt chất là acid nicotinic (niacin) hoặc nicotinamide (dạng amide của acid nicotinic). Đây là vitamin đóng vai trò quan trọng trong chuyển hóa các chất glucid, acid béo, acid amin, cholesterol và các hợp chất khác thành đường đơn, acid béo và acid amin. Các chất này sau đó sẽ tham gia vào quá trình hô hấp trình hô hấp tế bào tạo năng lượng.

Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:

Cơ thể không tích trữ vitamin PP do nó có khả năng tan trong nước. Nếu dư thừa, vitamin PP sẽ được đào thải hết ra ngoài qua đường niệu. Vì vậy, gần như không có tình trạng thừa mà chỉ thiếu vitamin này. Khi thiếu hụt vitamin PP, cơ thể sẽ xảy ra các tình trạng:

– Nhẹ: Chán ăn, cơ thể suy nhược, viêm lưỡi, nhiệt miệng, viêm da,…

– Nặng: Rối loạn hệ tiêu hóa, rối loạn tâm thần,…

Bổ sung vitamin PP sẽ giúp cải thiện tình trạng chán ăn, suy nhược cơ thể, viêm lưỡi, nhiệt miệng,… Nếu như xác định nhiệt miệng do thiếu vitamin PP thì bác sĩ có thể sẽ kê đơn cho bạn thuốc nhiệt miệng để uống. Tuy nhiên, khi sử dụng thuốc vitamin PP, có thể sẽ xuất hiện những tác dụng không mong muốn như bốc hỏa, chóng mặt, buồn nôn,…

Nha Chu Tán – Thảo dược tự nhiên xua tan nỗi lo nhiệt miệng, loét miệng

Viêm loét miệng có thể gây bởi rất nhiều nguyên nhân: 

  • Nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori…, nhiễm virus Herpes, nhiễm nấm candida.
  • Chấn thương miệng do bàn chải quá cứng, vô tình cắn vào miệng, chấn thương do chơi thể thao, can thiệp nha khoa…
  • Kem đánh răng và nước súc miệng có chứa natri lauryl sulfate

Để loại bỏ tận gốc những nguyên nhân này, người bệnh có thể tham khảo bài thuốc Nha Chu Tán được nghiên cứu và phát triển từ bài thuốc cổ của người dân tộc Lự Lai Châu, được đội ngũ chuyên gia Trung tâm Thuốc dân tộc bào chế thành công.

Bài thuốc là sự kết hợp hoàn hảo từ hơn 30 vị thảo dược quý khác nhau, có công dụng điều trị bệnh cực cao như rễ cây mật gấu, hương nhu hun khói, nhân trung bạch, bách thảo sương, ô long vĩ…

Với những thảo dược kể trên, đội ngũ y bác sĩ Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc đã nghiên cứu tỉ mỉ từng thành phần thảo dược và cân đo từng thành phần thảo dược. Với sự đầu tư công sức và cái tâm của mình, Trung tâm Thuốc dân tộc tìm ra tỷ lệ thuốc hợp lý, đặc trị nhiệt miệng, lở loét miệng.

Với thành phần 100% các thảo dược có dược tính cao, tự nhiên, an toàn và chưa ghi nhận tác dụng phụ. Đặc biệt hơn, trong số các vị thuốc sử dụng có đến 70% được trồng tại các mô hình dược liệu sạch đạt chuẩn GACP – WHO của Thuốc dân tộc tại các tỉnh Hưng Yên, Lao Cai, Hà Giang. Chính vì thế, thuốc vô cùng lành tính, phù hợp với rất nhiều đối tượng sử dụng như trẻ nhỏ (trên 5 tuổi), người có địa yếu kém, người cao tuổi…

Ứng dụng công nghệ hiện đại, Nha Chu Tán được bào chế thành dạng thuốc bột, cao bôi, nước súc miệng. Công nghệ bào chế hiện đại giúp dược chất thấm sâu vào chân răng, khoang miệng tăng hiệu quả sử dụng.

Thông thường 1 liệu trình điều trị nhiệt miệng, lở miệng bao gồm 1 lọ nước súc miệng và 1 cao bôi. Thuốc bôi có tác dụng can thiệp trực tiếp vào ổ viêm, đẩy lùi cảm giác đau rát, căng tức và nhanh chóng tái tạo tổn thương. Trong khi đó, nước súc miệng giúp rửa trôi cặn bám, vi khuẩn trong khoang miệng, cản trở quá trình bám vào chân răng, kẽ răng.

Bằng việc kết hợp sử dụng đồng thời thuốc bôi và nước súc miệng chủ trị theo phác đồ Đình Chỉ (Kháng viêm, giảm đau) – Tấn công (Gia tăng tác động làm giảm triệu chứng). 

Đây cũng có thể xem là một cơ chế tác động kép, vừa điều trị, vừa hỗ trợ phòng ngừa các bệnh lý răng miệng điển hình mà người Việt nào cũng đang gặp phải. Cũng là điểm khác biệt khiến Nha Chu Tán được tin dùng giữa vô vàn loại sản phẩm chữa bệnh răng miệng khác hiện nay.

Chỉ sau 7 ngày sử dụng rất nhiều người bị nhiệt miệng đều phản hồi hiệu quả rất tốt:

  • Ngày 1 – 3: Những biểu hiện lở loét, nhiệt miệng không phát triển và lan rộng. Vết lở bắt đầu khô miệng và hồi phục
  • Ngày 4 – 6: Tình trạng khu vực bị viêm cải thiện rõ rệt, việc ăn uống trở nên thoái mái.
  • Sau 7 ngày: Khu vực bị lở loét khỏi hẳn, phần niêm mạc tái tạo hồng hào, hơi thở trở nên thơm mát và dễ chịu.

Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ Lê Hữu Tuấn (Làm việc tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc) nhận định về Nha Chu Tán:

“ Sau nghiên cứu, thử nghiệm lâm sàng trên 600 người bệnh bị viêm lợi, nha chu, hôi miệng, lở loét miệngchúng tôi nhận thấy rằng thời gian khỏi bệnh chỉ sau 7 ngày đạt đến 70%, số còn lại mức độ bệnh nặng mất từ  2 – 3 liệu trình rút ngắn thời gian sử dụng thuốc, đảm bảo được tính an toàn, dùng được cho nhiều đối tượng”.

Bài thuốc Nha Chu Tán không chỉ giúp người bệnh loại bỏ tình trạng lở lớt, nhiệt miệng; còn giúp loại bỏ nhanh chóng các yếu tố gây bệnh răng miệng; đạt hiệu quả tối ưu trong điều trị viêm lợi, ê chân răng, chảy máu chân răng, sâu răng…

Sản phẩm hiện đang được phân phối tại Viện nha khoa Vidental. Để biết thêm thông tin về sản phẩm, bạn có thể liên hệ theo hotline: 0963 526 780 hoặc TƯ VẤN CÙNG CHUYÊN GIA:

Thông tin liên hệ:

Vidental – Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha khoa Việt Nam

Nên bổ sung vitamin PP như thế nào?

Bổ sung vitamin PP bằng thuốc uống có thể khiến bạn gặp phải các tác dụng phụ. Thay vào đó, bạn có thể sử dụng những thực phẩm có chứa nhiều loại vitamin này để cải thiện tình trạng nhiệt miệng. Một số loại thực phẩm giàu vitamin PP đó là:

Hạt điều

Không chỉ giàu vitamin PP, hạt điều còn chứa nhiều các vitamin nhóm B khác. Đây là thực phẩm trị nhiệt miệng hiệu quả cũng như cung cấp khá nhiều năng lượng cho cơ thể sống. Bạn có thể ăn hạt điều rang mỗi ngày.

Hạt hạnh nhân

Hạnh nhân có chứa nhiều thành phần vitamin PP và các vitamin nhóm B khác (B1, B5, B9, B6) nên có tác dụng làm lành nhanh vết loét. Ngoài ra, hạnh nhân còn chứa vitamin E, magiê, sắt và protein. Hạt hạnh nhân có thể ăn sống, rang hoặc chế biến dưới dạng sữa hạt.

Yến mạch

Yến mạch có tác dụng trong điều trị nhiệt miệng do trong thành phần của nó chứa: Vitamin B5, B1, PP, B2 và B6, rất tốt cho cơ thể. Bên cạnh đó, yến mạch cũng rất giàu chất xơ và có thể giúp duy trì mức cholesterol ổn định trong cơ thể. Bạn có thể sử dụng yến mạch dạng ăn liền hoặc nấu cháo.

Quả bơ

Bơ rất giàu vitamin PP cùng các vitamin nhóm B khác nên có tác dụng giảm nhiệt miệng. Không chỉ vậy, bơ còn sản xuất glutathione, một chất chống oxy hóa mạnh mẽ giúp ngăn ngừa lão hóa, mất trí nhớ, bệnh tim mạch, ung thư. Hơn nữa, sử dụng bơ hàng ngày giúp giảm cholesterol, hạ huyết áp và kiểm soát căng thẳng. Ăn một quả bơ mỗi ngày sẽ rất tốt cho sức khỏe của bạn.

Ngoài những thực phẩm trên, bạn có thể bổ sung vitamin PP bằng cách sử dụng các loại rau chân vịt, rau mồng tơi, rau ngót, súp lơ, nấm, cá thu,… Bên cạnh đó, bạn cũng nên xây dựng một chế độ ăn hợp lý, thói quen chăm sóc răng miệng khoa học. Từ đó sẽ hạn chế nhiệt miệng tái phát trở lại.

Tư vấn thêm cho bạn

Cập nhật lúc: 10:24 Sáng , 15/03/2023

Tin liên quan

Lá húng quế chữa sâu răng có tốt không? Cách trị sâu răng bằng lá húng quế như thế nào?

Rau húng quế chắc chắn không phải loại rau xa lạ với người Việt, nó còn được gọi với tên phổ biến khác là húng chó. Hơn nữa, đây cũng...

TOP 5 Cách điều trị viêm nướu răng tại nhà hiệu quả nhanh chóng

Áp dụng mẹo dân gian trị viêm nướu răng tại nhà là phương pháp phổ biến hiện nay. Ưu điểm nổi bật chính là dễ tìm nguyên liệu, tiết kiệm...

Thuốc nhiệt miệng An Thảo | Công dụng, liều dùng và những điều cần lưu ý

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều thông tin về sản phẩm thuốc nhiệt miệng An Thảo tuy nhiên còn chưa đầy đủ. Bài này chúng tôi xin được trả lời...

Viêm nướu răng nên ăn gì và không nên ăn gì để nhanh khỏi?

Bệnh viêm nướu bắt nguồn từ chế độ ăn uống và chăm sóc răng miệng không đúng cách. Tìm hiểu viêm nướu răng nên ăn gì và kiêng ăn gì để...

Thuốc trị nấm miệng Nystatin là gì? Công dùng và liều lượng sử dụng như thế nào?

Thuốc trị nấm miệng Nystatin là gì? Nystatin được dùng trong những trường hợp nào? Cần lưu ý gì về những tác dụng phụ có thể xảy ra trong quá...

Thuốc xịt nhiệt miệng Traful nhật có tốt không? Thông tin chi tiết và hướng dẫn sử dụng thuốc Traful nhật

Nhiệt miệng có tên khoa học là Recurrent Aphthous Stomatitis, hay chúng ta gọi là bị lở miệng. Một loại bệnh viêm loét ở khoang miệng, đây là một loại...