Viêm Da Dị Ứng Ở Bà Bầu Và Cách Trị Khỏi Hẳn, An Toàn Cho Bé

Là thành quả từ công trình nghiên cứu chuyên sâu của đội ngũ chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực Y học cổ truyền, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang đã chứng minh được hiệu quả vượt trội qua nhiều năm với hàng nghìn bệnh nhân điều trị thành công.

Viêm da dị ứng ở bà bầu dẫn đến cảm giác khó chịu, ngứa ngáy và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Do đó, bà bầu có thể tìm hiểu một số thông tin cơ bản trong bài viết để có kế hoạch điều trị và chăm sóc sức khỏe phù hợp.

Nguyên nhân gây viêm da dị ứng ở bà bầu

Theo một số thống kê, ngứa kèm theo phát ban hoặc không có phát ban là một triệu chứng phổ biến ở phụ nữ mang thai. Tình trạng này có thể liên quan đến nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm bệnh viêm da dị ứng và các bệnh lý ngoài da khác.

Có khoảng 30 – 50% phụ nữ mang thai phát triển các triệu chứng viêm da dị ứng. Tình trạng này có thể liên quan đến nhiều nguyên nhân khác nhau, tuy nhiên các nguyên nhân chính thường bao gồm:

  • Thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ, đặc biệt là sự gia tăng hormone estrogen.
  • Hệ thống miễn dịch suy yếu, hàng hàng rào bảo vệ da suy giảm dẫn đến việc bùng phát các triệu chứng viêm da dị ứng.
  • Có tiền sử mắc bệnh chàm, viêm da dị ứng hoặc các bệnh lý khác về da. Theo thống kê, có khoảng 20 – 40% phụ nữ mang thai bị viêm da dị ứng có tiền sử da mẫn cảm, dị ứng.
  • Di truyền là một trong những nguyên nhân phổ biến có thể dẫn đến viêm da dị ứng ở bà bầu.
  • Cơ địa mẫn cảm, dễ bị dị ứng, kích ứng từ môi trường sống, thời tiết và các yếu tố bên ngoài cơ thể.
  • Thói quen sinh hoạt thường tiếp xúc với các chất gây kích ứng như nuôi thú cưng, sống trong môi trường ô nhiễm, khói bụi, nhiều phấn hoa, hạt kim loại, bụi mụn và một số yếu tố khác.

Đôi khi viêm da dị ứng ở phụ nữ có thai có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý và tình trạng sức khỏe tiềm ẩn khác. Do đó, nếu nhận thấy các triệu chứng, người bệnh nên đến bệnh viện để được hướng dẫn cụ thể.

Dấu hiệu và triệu chứng viêm da dị ứng ở bà bầu

Các triệu chứng của tình trạng viêm da dị ứng ở bà bầu tương tự như các bệnh lý ngoài da khác. Cụ thể các triệu chứng bao gồm:

Phát ban ngứa

Ngứa và nổi mề đay là một trong những dấu hiệu phổ biến nhất của viêm da dị ứng. Ở phụ nữ mang thai, tình trạng ngứa da có thể là do da căng hơn bình thường, đặc biệt là ở những phụ nữ mang thai lần đầu. Tuy nhiên, đôi khi ngứa da có thể là dấu hiệu của các tình trạng dị ứng da.

Một số phụ nữ cũng có thể xuất hiện các nốt phát ban tại một số vị trí nhất định trên cơ thể. Nếu gãi ngứa hoặc gây tổn thương da, tình trạng ngứa ngáy có thể trở nên nghiêm trọng hơn và làm tăng nguy cơ nhiễm trùng trùng.

Khô da

Khô da là một tình trạng phổ biến của hầu hết các bệnh lý ngoài da, bao gồm viêm da dị ứng ở bà bầu. Da phụ nữ mang thai thường rất nhạy cảm, dễ bị khô, bong tróc, ngứa ngáy và khó chịu.

Tình trạng ngứa da ở phụ nữ mang thai cũng có thể liên quan đến sự suy giảm hệ thống miễn dịch và sự mất độ ẩm tự nhiên.

Da nứt nẻ

Nứt nẻ hoặc bong tróc da là một trong những dấu hiệu nghiêm trọng ở phụ nữ mang thai bị viêm da dị ứng. So với các trường hợp viêm da dị ứng khác, tình trạng nứt nẻ da ở phụ nữ mang thai có thể nghiêm trọng hơn, do cấu trúc da bị tổn thương trong quá trình mang thai.

Bên cạnh đó, tăng cân trong thai kỳ cũng là một trong những nguyên nhân có thể gây nứt nẻ da khi mang thai.

Các triệu chứng và dấu hiệu viêm da dị ứng ở phụ nữ mang thai thường xuất hiện thành nhóm, có thể đóng vảy và đôi khi có thể hình thành mụn mủ. Nếu bà bầu có tiền sử bệnh chàm trước khi mang thai, các triệu chứng có thể nghiêm trọng hơn. Tuy nhiên có khoảng 1/4 các trường hợp, các triệu chứng bệnh chàm được cải thiện khi mang thai.

CHIA SẺ NGAY TRIỆU CHỨNG

CHUYÊN GIA ĐẦU NGÀNH TƯ VẤN CÁCH TRỊ AN TOÀN CHO MẸ VÀ BÉ

Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

- Gần 40 năm khám chữa bệnh da liễu bằng YHCT.

- Nguyên Trưởng khoa Khám bệnh, Trưởng khoa Nội Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương.

- Trưởng khoa Da Liễu, Giám đốc chuyên môn Trung tâm Thuốc dân tộc.

Triệu chứng của bạn?

Chẩn đoán bệnh viêm da dị ứng ở bà bầu

Thông thường bác sĩ có thể chẩn đoán tình trạng viêm da dị ứng bằng cách kiểm tra các triệu chứng. Tuy nhiên dị ứng là một tình trạng khó chẩn đoán, do đó, bác sĩ có thể yêu cầu sinh thiết da để hỗ trợ chẩn đoán.

Thông báo cho bác sĩ điều trị về bất cứ thay đổi nào trong thai kỳ, thay đổi về lối sống hoặc chế độ ăn uống. Bên cạnh đó, bác sĩ có thể cần biết một số vấn đề như:

  • Khi nào da bắt đầu thay đổi
  • Các thay đổi về thói quen sống, chế độ ăn uống
  • Các triệu chứng và ảnh hưởng đến cuộc sống

Thông báo cho bác sĩ về các loại thuốc đang sử dụng, bao gồm thuốc theo toa, không theo toa, thực phẩm chức năng và các loại sản phẩm bổ sung khác.

Cách điều trị viêm da dị ứng ở bà bầu an toàn

Điều trị viêm da dị ứng ở bà bầu có thể gặp nhiều khó khăn, vì một số loại thuốc có thể gây hại cho thai nhi đang phát triển. Tuy nhiên, có một số biện pháp điều trị an toàn bao gồm:

Tự chăm sóc tại nhà

Các biện pháp chăm sóc tại nhà thường được áp dụng cho các trường hợp viêm da dị ứng nhẹ, ít gây khó chịu và không có nguy cơ dẫn đến các rủi ro nghiêm trọng. Cụ thể, các biện pháp bao gồm:

  • Dưỡng ẩm da: Thường xuyên dưỡng ẩm và sử dụng chất làm ẩm da là điều rất quan trọng khi điều trị bệnh viêm da dị ứng, bệnh chàm và các bệnh lý dị ứng khác. Sử dụng kem dưỡng ẩm nhẹ nhàng, không có mùi hương, không chứa các thành phần có thể gây dị ứng da.
  • Tắm nước ấm: Tắm nước nóng có thể làm khô da. Thay vào đó, người bệnh nên tắm nước ấm và dưỡng ẩm da ngay sau khi tắm để khóa ẩm và ngăn ngừa khô da.
  • Mặc quần áo rộng rãi: Tránh mặc quần áo quá chật hoặc bó sát người, điều này có thể gây kích ứng và ngứa da. Bên cạnh đó người bệnh nên chọn quần áo với chất liệu tự nhiên, chẳng hạn như sợi cotton để tránh gây giữ nhiệt và kích ứng da.
  • Tránh sử dụng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa mạnh: Các sản phẩm này có thể gây kích ứng da và khiến tình trạng viêm da dị ứng trở nên nghiêm trọng hơn. Do đó, bà bầu nên chuyển sang các loại xà phòng hữu cơ, dịu nhẹ, không gây dị ứng và có thể hỗ trợ dưỡng da. Ngoài xà phòng và sữa tắm, người bệnh viêm da dị ứng cũng nên thay đổi các chất tẩy rửa nhẹ nhàng, sản phẩm trang điểm, nước hoa không chứa các chất gây kích ứng da.
  • Uống đủ nước: Uống nhiều nước rất tốt cho sức khỏe của da và hỗ trợ sự phát triển lành mạnh của thai nhi. Do đó, bà bầu nên uống nhiều nước để làm mềm da và cải thiện các triệu chứng viêm da dị ứng.

Áp dụng các biện pháp tự nhiên

Một số phụ nữ mang thai chọn áp dụng các biện pháp tại nhà để điều trị các triệu chứng viêm da dị ứng. Cụ thể các biện pháp bao gồm:

  • Dầu dừa: Dầu dừa là một chất làm ẩm da tự nhiên và có tác dụng hỗ trợ giảm viêm. Dầu dừa có thể được sử dụng như một loại kem dưỡng da và bôi trực tiếp lên da để cải thiện các triệu chứng kích ứng và ngứa da.
  • Thay đổi chế ăn uống: Một số loại thực phẩm có thể làm tăng tình trạng viêm trong cơ thể, bao gồm cả da. Do đó, phụ nữ mang thai có thể thay đổi chế độ ăn uống để cải thiện các triệu chứng. Loại bỏ sữa và gluten ra khỏi chế độ ăn uống, tăng cường các loại thực phẩm nguyên hạt, chưa qua chế biến có thể hỗ trợ cải thiện các triệu chứng viêm da dị ứng và hỗ trợ sự phát triển của thai nhi.
  • Bổ sung Probiotics: Probiotics là các chủng vi khuẩn lành mạnh trên khắp cơ thể, bao gồm cả da và ruột. Uống men vi sinh có thể hỗ trợ ngăn ngừa bệnh chàm, viêm da dị ứng ở một số phụ nữ mang thai.

Điều trị y tế

Các biện pháp điều trị y tế ở phụ nữ mang thai thường gặp nhiều khó khăn, do một số loại thuốc có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, một số loại thuốc điều trị tình trạng viêm da dị ứng có thể sử dụng cho bà bầu bao gồm:

  • Steroid tại chỗ nhẹ đến trung bình: Các loại kem steroid từ nhẹ đến trung bình an toàn để sử dụng trong thai kỳ. Khi bôi lên vùng da bị ảnh hưởng, thuốc có thể giúp giảm ngứa và các triệu chứng khác.
  • Tia cực tím B: Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng tia UVB đã giúp giảm các triệu chứng của viêm da dị ứng, đặc biệt là khi steroid không hiệu quả. Tương tự như steroid tại chỗ, ánh sáng UVB an toàn cho phụ nữ mang thai.

Khi các biện pháp này không mang lại hiệu quả điều trị, bác sĩ có thể đề nghị các phương pháp điều trị khác như:

  • Steroid tại chỗ mạnh
  • Steroid đường uống
  • Cyclosporine và các loại thuốc ức chế hệ thống miễn dịch

Trước khi bắt đầu sử dụng thuốc, bà bầu cần trao đổi vơi bác sĩ về các rủi ro và lợi ích trong thai kỳ.

Bên cạnh đó, phụ nữ mang thai cần tránh hoàn toàn các loại thuốc như Phenylephrine, phenylpropanolamine và Pseudoephedrine (Sudafed). Mặc dù một số nghiên cứu cho biết các loại thuốc này có thể an toàn trong thai kỳ, tuy nhiên tốt nhất bà bầu nên trao đổi với bác sĩ về các rủi ro tiềm ẩn khi sử dụng thuốc.

NHIỀU NGƯỜI CŨNG QUAN TÂM ĐẾN:

Cập nhật lúc: 9:42 Sáng , 24/02/2023

43 comments

  1. Nguyễn thị mai anh says:

    Bé nhà mình nay được 7 tháng nên chuyển cho ăn dặm bằng bột rau củ, nhưng từ hồi chuyển sang ăn bột xay thịt và rau ngót thì thấy bé có hiện tượng nổi mẩn ngứa ở trên mặt nên mình đoán bé bị dị ứng vs rau nên đã dừng việc cho ăn này lại mình cũng ko muốn đem con đi khám ở viện thứ nhất là con còn bé chờ đợi ở viện lâu, vất vả và thứ 2 là mình nghĩ là biết được nguyên nhân rồi, ngừng dùng bột xây rau ngót thấy con đỡ hơn nhiều chỉ còn lại các nốt sần trên mặt thôi, có mẹ nào có phuwong pháp nào điều trị cho con bớt ngứa không ạ? theo phương pháp giân dan dùng lá các kiểu thì càng tốt

    1. Lê Linh says:

      Mình cũng nghĩ là nếu bệnh ko nặng lắm mà điêu trị được ở nhà sẽ tốt hơn, chứ như thăng cháu mình hôm trước bị cảm phải đem xuống viện, được hôm truyền nước về hôm sau bị nhiễm chéo virut rota gây tiêu chảy khổ ơi là khổ luôn

    2. Nguyễn Thị Nhàn says:

      Nếu đúng là bị dị ứng cho đồ ăn thì làm như bạn là đúng rồi, ngoài ra bị trên mặt thì cũng phải cẩn thận đấy, bạn có thể lau mặt cho bé bằng nước lá giầu không, hoặc rau má có tác dụng sát khuẩn rất tốt, giảm ngứa nữa.. chỉ cần đun nước lên rồi dùng khăn bông nhẹ nhúng ước rồi apply lên da bé thôi bạn nhé

    3. Thảo Nguyên 92 says:

      Công nhận là bh con bị ốm cũng lo, mà mang đi viện cũng lo, chả biết có chữa được bệnh không hay rước bệnh về nhà, bh chỉ muốn có số điện thoại của bác sĩ tư vấn cho tại nhà, nếu ca nào khó quá ms cho đi viện thôi.

    4. Trang Nhung says:

      Bạn cho bé dùng kem lô hội xem, trước bé nhà mình bị ngứa nổi sẩn cũng cho con bôi kem này vừa mát vừa lành tính, mà lại rẻ nữa bạn ạ

    5. trần thị thanh tâm says:

      điều trị theo phương pháp dân gian thì cũng phải biết nữa đấy, chứ trong lá cây này cây kia cũng bao nhiêu là chất,chưa kể là các mầm vi khuẩn trên lá mình cũng ko tiết khuẩn được hết. Muốn an toàn nhất thì chỉ có cho dùng thuốc bôi đông y thôi hoặc lá tắm người ta đóng sẵn gói cho mình rồi thì mới an tâm được bạn ạ

  2. Nguyễn Mai Lê says:

    Mn cho xin địa chỉ nhà thuốc hay phòng khám nào uy tín để lấy thuốc về cho bé con sử dụng được không ạ? cháu bị viêm da gây mẩn ngứa do thời tiết nóng ẩm ạ

    1. Mẹ Bon says:

      Ôi cu bon nhà mình dạo này cũng bị nóng xong nổi ban khắp người, cho tắm nước lá thì dễ chịu được lúc đó xong đâu lại vào đấy, trưa nóng là cứ gào âm hết cả nhà lên, thật sự mệt mỏi? Mình cũng hóng có thuốc gì điều trị cho bé đắt mấyc ũng mua chứ để như này thì chết

    2. Thúy hồng says:

      Bạn cho mình xind địa chị trung tâm ở HN với nhé! Không biết cuối tuần có khám không nhỉ? cuối tuần chồng mình ms đc nghỉ mới đem con đi khám được

  3. Lê Thu Phương says:

    Viêm da dị ứng có do di truyền không nhỉ? Mà sao cứ mùa hè nắng nóng kéo dài tí là cả 2 bố con cu Shin nhà mình lại thi nhau gãi ngứa, mặc dù mùa hè là mình đã tăng cường cho ăn nhiều rau và nước ép trái cây rồi mà 2 ổng cứ thi nhau gãi ngứa, xót hết cả ruột gan

    1. Bùi mỹ Huệ says:

      Người ta hay làm tưởng là viêm da dị ứng là do yếu tố bên ngoài tác động, nhưng hầu như bản thân người bị bệnh phải là cơ địa nhạy cảm mới dễ bị bệnh đó. Viêm da dị ứng cũng có di truyền đó, kiểu cơ địa giống nhau nên dễ bị bệnh giống nhau. Muốn khỏi bệnh phải điều trị từ gốc rễ mới được

  4. Tô thị nhung says:

    Oh bé nhà chị cũng dùng thuốc thanh bì bên thuốc dân tộc này ạ? Thế chị ơi, thế cho em hỏi sao, em cho bé nhà em dùng thuốc bên đó được 3,4 ngày rồi em thấy tính trạng bệnh còn nặng hơn ý là sao nhỉ? đang tíng có nên dừng thuốc không chứ em lo quá ấy

    1. Thanh Thu says:

      À, hồi trước bé nhà chị điều trị thời gian 7-10 ngày đầu cũng thấy bị nặng lên chi gọi điện cho bác sĩ thì được biết đó là giai đoạn tăng cường giải độc, loại bỏ dị nguyên gây dị ứng, hầu như ai điều trị cũng sẽ gặp tình trạng đó, cơ mà cho chắc em cứ liên hệ với bên trung tâm em ạ, chứ chị thấy c còn xót ruột nữa là, xong người nhà ko hiểu lại bảo mình dùng thuốc vớ vẩn. Em đọc bài này tham khảo này, họ có viết giải thích cụ thể cho mình dễ hiểu với yên tâm https://thuocdantoc.vn/benh/benh-viem-da-di-ung-va-cach-dieu-tri-an-toan-hieu-qua-nhat

    2. Bùi tố nga says:

      Tôi đoc thấy điều trị thuốc đông y là phải 2-3 tháng ấy, thế là 2,3 tháng ms khỏi à. Thế thì lúc đó con ngứa thì phải làm như nào?

    3. Trần Ngọc Ánh says:

      Ôi thế giai đoạn đó làm sao mà đỡ ngứa cho con được ạ, điều trị mong cho con bớt ngứa giờ lại phải 1 thời gian như thế sao bé chịu được ạ? làm sao để giảm ngứa cho con hả chị?

    4. Mai phương dung says:

      Bé còn nhỏ nên cũng chả uống được thuốc gì giai đoạn này đâu, trừ khi nặng lắm có chỉ định của bác sĩ cả uống vì giai đoạn này các cơ qua của con chưa hoàn chỉnh và hoạt động tốt nhất. Bên trung tâm có bán lá tắm đó, tắm lá tắm cho con vừa mát vừa đỡ ngứa đó em, chịu khó tầm tuần đaua thôi, sang tuần thứ 2 là thấy triệu chứng giảm rõ rệt luôn

    5. Lệ Y med says:

      dùng lá tắm đó như nào ạ? thế cả ngày chỉ tắm có 1 lần thôi ạ? thế thì vẫn chưa thấy hợp lí lắm

    6. Mai phương dung says:

      Em mua lá tắm bên trung tâm hết độ 50k/ gói, tháng dùng đến 3 gói là max. Ngâm rửa tay chân: 1 gói chia làm 5 phần, ngâm rửa 1 lần buổi tối, ngâm 5-10ph
      Tắm: 1 gói chia 3 phần, 1 tuần tắm 3 lần
      Gội đầu: 1 gói chia 7 phần, lấy 1/7 gói thêm 3 quả bồ kết đun với 1 lít nước. 1 tuần gội 3 lần

  5. Yên says:

    Bé nhà em nay được 5 tháng, dạo này trên mặt xuất hiện các nốt nước nhỏ li ti, ngứa ngáy, mà hình như nó có lan ra hay sao ấy? thấy mấy bác hàng xóm nhà em cứ bảo không sao, đây là chàm sữa bình thường nên chỉ cần tắm nước lá thôi? Không biết là có đúng bị chàm sữa không hay là bị sao ạ? Chứ em thử tìm hiểu trên mạng thấy mấy bệnh về da trẻ em biểu hiện cứ giống giống nhau

    1. trần bách hợp says:

      nếu đúng bị chàm sữa thì chỉ cần dùng phần lá và thân cây kinh giới, rang vàng rồi cho vào miếng vải hoặc túi chườm áp lên vùng da viêm, chứ hạn chế cọ xát mạnh lên vùng da tổn thương nhé, dễ gây lan ra lắm đó. Bôi thuốc cũng phải để ý thành phần, cấm tiệt các thuốc có thành phần corticoid nhá, nhanh khỏi nhưng sau sẽ dễ bị phụ thuộc và năgngj hơn đó

  6. Huệ chí cần says:

    Các mom cho tui hỏi có biết chỗ nào khám bệnh uy tín ở Sài Gòn không zậy? Bé nhà tui bị ngứa, nổi mẩn cả tuần trời rồi mà bôi thuốc ở ngoài tiệm không khỏi. mà tui thì tui ko thích đi bệnh viện cho lắm, chờ đợi thì lâu mà thái độ bác sĩ thì hời hợt, đi khám hỏi thêm thì ko thấy tư vấn nhiệt tình gì cả nên cũng chán

    1. lê ánh bình says:

      Bác sĩ làm ở Trung tâm thuốc dân tộc bên số 145 Hoa Lan, phường 2, quận Phú Nhuận em nhé, muốn khám vs bác sĩ chắc phải đặt lịch trước đó, vì không phải hôm nào bác sĩ cũng có mặt ở nơi làm việc đâu

    2. lê ánh bình says:

      Bn cứ gọi điện đến số (028) 7109 6699 bảo là muốn được khám với bác sĩ Bùi Thanh Tùng nha. Còn không thì cứ đặt lịch bt theo form này cũng được, thực ra đội ngũ bác sĩ bên trung tâm ai cũng chất lượng đó nên ko lo đâu
      https://www.thuocdantoc.org/dat-lich-kham-benh

  7. Gia Hân says:

    Bé nhà mình nay đang học mẫu giáo, dạo này cháu thường xuyên bị ngứa và có hiện tượng đóng vảy ở vùng da ở khuỷu tay , hỏi 1 chị làm ở bệnh viện thì chị ý bảo là bị viêm da nhưng lại không thích dùng thuốc bôi, tại vì bé con nhỏ nếu dùng được phương pháp nào càng tự nhiên càng tốt, mất công tí nhưng đỡ ảnh hưởng. Mình có đọc được bài viết này https://ihs.org.vn/tri-viem-da-co-dia-tai-nha-6736.html không biết có mẹ nào đã sử dụng phương pháp nào ở đây mà hiệu quả rồi cho mình xin ít review với ạ

    1. Đỗ Luật Ngân Hà says:

      Tắm bằng lá giầu không nha bạn, bạn đun nước lên tắm cũng được như người ta hướng dẫn hoặc ko thì vò nát lá rồi chà lên da cũng được nhé, cực hiệu quả luôn, trước bé nhà mình bị ngứa, mẹ chồng chỉ cách cho đó

  8. Thảo Nguyên 92 says:

    Công nhận là bh con bị ốm cũng lo, mà mang đi viện cũng lo, chả biết có chữa được bệnh không hay rước bệnh về nhà, bh chỉ muốn có số điện thoại của bác sĩ tư vấn cho tại nhà, nếu ca nào khó quá ms cho đi viện thôi.

  9. Doãn Thị Hà Phương says:

    Cái thời tiết vừa nóng vừa mưa thất thường này người lớn đang còn bị bệnh chứ huống chi trẻ em, mà trẻ em là kén thuốc bôi kinh khủng ấy, bôi vớ vẩn là hỏng da như chơi

  10. Lê Tố Như says:

    Mấy bác thử dùng thanh bì dưỡng can thang xem như nào nhé, Trước nhỏ nhà mình bị di ứng phấn hoa nổi mẩn khắp người, may có chị người quen giới thiệu cho lấy thuốc bên trung tâm thuốc dân tộc, dùng cả thuốc bôi kết hợp thuốc uống. Độ 10 ngày là thấy hiệu quả rõ rệt luôn. Lá tắm cũng thơm ý, tắm thay cho sữa tắm luôn

  11. ngọc quỳnh says:

    Là thuốc này à bạn, thấy điều trị chàm sữa mà, điều trị được cả viêm da dị ứng à https://www.tapchiyhoccotruyen.com/thuoc-tri-cham-sua-cua-trung-tam-thuoc-dan-toc-co-tot-khong.html

  12. Lê Tố Như says:

    Được bạn nhé, 2 bệnh này đều là dạng viêm da gây dị ứng lên cơ địa nhạy cảm, chỉ khác nhau chút là cái do nguyên nhân bên ngoài tác động, cái do chính cơ thể tự phát, nhưng đều là do sự chống lại các yếu tố bất lợi gây ra. Bạn đến cơ sở khám là sẽ được tư vấn kĩ và chính xác hơn. nhiều khi mình nói nó cũng khôgn đúng lắm. Với cả khám xong bác sĩ mới cho thuốc mà ko phải ai cũng dùng thuốc giống nhau ý

  13. nguyễn thị thu phượng says:

    đây bạn nhé ở địa chỉ Biệt thự B31 ngõ 70 Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân, Hà Nội. có gì bạn gọi số0962 448 569 mà đặt lịch khám cho đỡ phải chờ lâu chứ cuối tuần có vẻ sẽ đông đấy

  14. Xoay 90 says:

    Y chang nhà mình luôn, mà bố nó liều cứ ngứa là cho con uống thuốc dị ứng, mình là mình không thích, uống thuốc vào thì bổ béo gì, mà cũng điều trị được lúc ấy, rồi năm nào cũng bị, mùa hè nào cũng bị, chả biết như nào nữa, mà ra quán thì người ta cũng chi kê thuốc dị ứng vs cho kem bôi ngứa thôi. bh ko biết làm sao để điều trị dứt điểm được cho 2 bố con

  15. Thanh Thu says:

    Bứ nhà em đang điều trị bên trung tâm thuốc dân tộc đó chị, bệnh này phải điều trị vào nguyên căn ms đào thải hết các độc tố trong cơ thể ra với tăng sức đề kháng để tránh bị kích ứng về sau được, cháu nó ngừng thuốc được hơn tháng nay rồi, không thấy bị ngứa lại mặc dù cả tuần nay nắng nóng kéo dài ở nhà chả được hạt mưa nào. Bt là cu cậu lở loét khắp người do gãi rồi

  16. Thanh Thu says:

    Bạn ơi 2,3 tháng là còn tùy vào tình trạng bệnh của từng bé nữa, xem bệnh nặng nhẹ thế nào. vs cả ko phải 2,3 tháng mới khỏi mà là 2,3 tháng ms hết 1 liệu trìn chứ độ 2 tuần- 1 tháng, tùy tình trạng bệnh là đã gần như khỏi hẳn rồi, chỉ uống thuốc tiếp để điều dưỡng cơ thể phòng ngừa bệnh tái phát thôi đó

  17. Nguyễn ngân says:

    Nghe bạn miêu ta thì cũng khá giống chàm sữa, đúng là ko cần điều tri nó cũng tự khỏi nhưng để con bị như vậy xót ruột xót gan chết, bạn ra quầy thuốc mua thuốc bôi cho con ý cho bé đỡ ngứa chứ tắm mình lá tắm không ăn thua đâu nha

  18. Lê Phương Thúy says:

    chắc bé nhà bạn đang bị viêm da đó, nhưng cần chú ý cẩn thận nhá, nếu tắm nước lá độ tuần không khỏi là phải đi khám đó, bh trẻ con nhiều bệnh ngoài da lắm, ko điều trị tử tế dễ ảnh hưởng đến sau này dễ đến mạn tính là khổ ra đó

  19. thu hiền says:

    theo mình để cho chắc thì cho bé đi khám thôi, đến đo bác sĩ soi da hoặc làm gì để chẩn đoán, có chẩn đúng bệnh thì ms điều trị nhanh khỏi được,c hứ để ở nhà điều trị không phải kiểu thì chỉ có mà làm bệnh thêm nặng thêm thôi

  20. Mai viettel says:

    Ôi đi khám bệnh viện công chỉ thế thôi bạn ạ, ngày họ tiếp nghìn người ấy, sức đâu mà ai học cũng niềm nở vui tươi, nhiệt tình được, chẩn đoán bệnh đúng cho là tốt lắm rồi, để được niềm nở, tư vấn kĩ càng thì chỉ có đi cơ sở y tế tư nhân thôi, đắt xíu nhưng được cái yên tâm vì cảm giác được quan tâm ấy

  21. lê ánh bình says:

    ở Sài Gòn thì khám bác sĩ Tùng nhé, bác sĩ mát tay lắm, trước từng là bác sĩ YHCT của BV quân y 121 Cần Thơ, giỏi lắm mà ăn nói điềm đạm lịch sự . Trước cho con chị khám ở đó, bác sĩ tư vấn cặn kẽ lắm em

  22. Bùi thị phương nga says:

    Cho em xin địa chỉ chỗ khám bác sĩ làm việc với ạ? Đây là phòng khám riêng của bác sĩ hay cơ quan nào đấy ạ?

  23. Bùi thị phương nga says:

    đặt lịch khám với bác sĩ như nào vậy bạn ơi? Nghe bạn giới thiệu thế mình cũng muốn khám vs bác sĩ, chứ mình đi điều trị đủ nơi rồi, nhưng cứ được đợt lại bị lại thôi, chán thực sự á

  24. Huyền Trang says:

    Theo mình nghĩ là các phương pháp dân gian cũng chỉ hỗ trợ được phần nào thôi bạn ạ. Nếu da có hiện tượng đóng vảy rất có thể là bị vảy nến hoặc bị cũng ko còn nhẹ nữa đâu, nếu ms chớm bị thì đièu trị kiểu kia còn khỏi, mình nghĩ tình trnagj của bé thì phải bôi thuốc thì mới diệt hết vi khuẩn được á bạn

  25. lê mai hồng hạnh says:

    mình cũng đông ý với bạn Huyền Trang nhé, nếu muốn lành tính thì bạn dùng thuốc đông y thôi, chứ dùng mấy phương pháp dân gian chỉ cho các trường hợp nhẹ hoặc bạn có thời gian thì sử dụng thêm thôi chứ phải dùng thuốc mới khỏi được ấy

Leave a comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.