10 Thuốc Trị Đau Nhức Xương Khớp Giảm Đau Tốt Nhất 2023

Hiện nay, có khá nhiều loại thuốc trị đau nhức xương khớp như Paracetamol, thuốc chống viêm không steroid (NSAID), thuốc giảm đau gây nghiện,… Tuy nhiên để lựa chọn được loại thuốc phù hợp, cần xem xét nguyên nhân cụ thể, tình trạng sức khỏe, độ tuổi và tiền sử dị ứng. 

NÊN ĐỌC: Chiến thắng bệnh xương khớp, hàng ngàn bệnh nhân tìm lại niềm vui cuộc sống nhờ phác đồ điều trị TOÀN DIỆN

đau nhức xương khớp dùng thuốc gì

Có nên dùng thuốc trị đau nhức xương khớp?

Đau nhức xương khớp là tình trạng khá phổ biến, thường gặp ở người trung niên và người cao tuổi. Có nhiều nguyên nhân khiến khớp xương đau nhức như chấn thương, tuổi tác cao, lười vận động, thừa cân béo phì, ăn uống thiếu chất,… Trong một số trường hợp, tình trạng này còn có thể xảy ra do các bệnh mãn tính như thoái hóa khớp, thoát vị đĩa đệm, loãng xương và viêm khớp dạng thấp.

Hiện nay, phương pháp điều trị chính đối với đau nhức xương khớp là sử dụng thuốc. Tùy thuộc vào nguyên nhân cụ thể, bác sĩ có thể chỉ định thuốc làm giảm triệu chứng (giảm đau, chống viêm) và một số loại thuốc đặc hiệu (thuốc ức chế miễn dịch, thuốc sinh học, thuốc chống thoái hóa).

Nhờ phác đồ điều trị tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường mà căn bệnh xương khớp hành hạ bố tôi bao nhiêu năm qua cuối cùng đã được khắc phục.

đau nhức xương khớp dùng thuốc gì

Mục tiêu chính của việc sử dụng thuốc là giảm cơn đau và các triệu chứng đi kèm, đồng thời cải thiện khả năng vận động và làm chậm tiến triển của bệnh. Đối với các loại thuốc có nguy cơ cao, bác sĩ thường chỉ yêu cầu dùng khi cần thiết để hạn chế tác hại đối với gan, thận và các cơ quan nội tạng.

Vì vậy bạn chỉ nên sử dụng thuốc trị đau nhức xương khớp khi có yêu cầu của bác sĩ. Bên cạnh đó, cần tuân thủ loại thuốc, cách dùng và liều lượng được chỉ định để hạn chế tác dụng phụ và các tình huống rủi ro.

Đau nhức xương khớp nên dùng thuốc gì?

Hiện nay có khá nhiều loại thuốc trị đau nhức xương khớp, bao gồm thuốc dạng uống, tiêm và các chế phẩm sử dụng tại chỗ. Tùy thuộc vào nguyên nhân cụ thể, độ tuổi và khả năng đáp ứng, bác sĩ có thể chỉ định một số loại thuốc sau:

1. Paracetamol – Thuốc giảm đau thông thường

Paracetamol là lựa chọn ưu tiên để giảm cơn đau do nhiều nguyên nhân khác nhau. Loại thuốc này có hiệu quả hạ sốt và giảm đau dựa trên cơ chế ức chế men cyclooxygenase nhằm giảm khả năng sinh tổng hợp prostaglandin ở hệ thần kinh trung ương. Thuốc có khả năng giảm cơn đau mức độ nhẹ đến trung bình do chấn thương, căng cơ hoặc do các bệnh xương khớp mãn tính.

Paracetamol tương đối an toàn ở liều điều trị, phù hợp với cả trẻ nhỏ và người cao tuổi. Tuy nhiên do mức độ giảm đau kém nên ở các trường hợp đau nhiều, đau mãn tính, loại thuốc này có thể không đem lại cải thiện rõ rệt.

thuốc đau nhức xương khớp

Chống chỉ định thuốc giảm đau xương khớp Paracetamol:

  • Thiếu máu nhiều lần
  • Có vấn đề về phổi, thận, tim và gan
  • Thiếu hụt men glucose-6-phosphate dehyrogenase
  • Quá mẫn với bất cứ thành phần nào trong thuốc

Mặc dù được đánh giá tương đối an toàn nhưng Paracetamol có thể gây ra một số tác dụng phụ đối với người có cơ địa nhạy cảm. Các tác dụng phụ thường gặp bao gồm nôn mửa, buồn nôn, nổi mề đay và ban đỏ.

2. Thuốc chống viêm không steroid (NSAID)

Thuốc chống viêm không steroid (Naproxen, Diclofenac, Ibuprofen,..) được sử dụng khi Paracetamol không đem lại hiệu quả. NSAID hoạt động bằng cách ức chế men cyclooxygenase (COX) toàn thân (bao gồm COX 1 và COX 2) nhằm giảm khả năng tổng hợp chất trung gian gây viêm prostaglandin. Ngoài tác dụng giảm đau, nhóm thuốc này còn có khả năng hạ sốt không đặc hiệu, chống viêm và chống ngưng tập tiểu cầu.

So với Paracetamol, NSAID có nhiều rủi ro và nguy cơ khi sử dụng. Vì vậy nên thông báo với bác sĩ tình trạng sức khỏe và tiền sử dị ứng (đặc biệt là khi có vấn đề về dạ dày, thực quản và tim mạch) để được cân nhắc việc sử dụng loại thuốc này.

Đối với người có vấn đề về dạ dày, bác sĩ có thể chỉ định thuốc ức chế chọn lọc COX-2 (một nhóm nhỏ của NSAID). Khác với NSAID thông thường, nhóm thuốc này chỉ tác động đến cyclooxygenase 2 tại vị trí gây viêm nên ít ảnh hưởng lên cơ quan tiêu hóa. Các loại thuốc ức chế chọn lọc COX 2 thường được sử dụng để giảm đau xương khớp bao gồm Meloxicam, Celecoxib, Ketorolac,…

ĐỌC THÊM: GIẢI PHÁP VÀNG điều trị bệnh xương khớp, bảo vệ sức khỏe người Việt

thuốc tây trị đau nhức xương khớp

Chống chỉ định thuốc:

  • Phụ nữ mang thai và cho con bú
  • Tiền sử xuất huyết dạ dày
  • Viêm loét dạ dày tiến triển
  • Quá mẫn với bất cứ thành phần nào trong thuốc
  • Suy gan, suy thận nặng
  • Trẻ dưới 12 tuổi

Thuốc chống viêm không steroid có thể gây ra một số tác dụng ngoại ý khi sử dụng như đau thượng vị, buồn nôn, nôn mửa, đầy bụng, khó tiêu, tiêu chảy,… Ở một ít trường hợp, NSAID có thể gây xuất huyết tiêu hóa (phân đen, nôn mửa ra máu, đau bụng dữ dội). Khi nhận thấy các triệu chứng này, phải thông báo với bác sĩ trong thời gian sớm nhất để được xử lý và khắc phục kịp thời.

Do nguy cơ cao nên thuốc chống viêm không steroid chỉ được dùng trong điều trị ngắn hạn. Ngoài ra, để giảm thiểu ảnh hưởng lên cơ quan nội tạng, bác sĩ có thể chỉ định dùng NSAID dạng bôi như Voltaren gel.

3. Thuốc giảm đau gây nghiện (opioid)

Thuốc giảm đau gây nghiện (opioid) là loại thuốc kê toa được sử dụng để điều trị đau mãn tính. Opioid có khả năng giảm triệu chứng đau do thoái hóa khớp, thoát vị đĩa đệm, thoái hóa đốt sống cổ, chấn thương nặng, viêm màng hoạt dịch,… Nhóm thuốc này hoạt động bằng cách ức chế các thụ thể opioid ở hệ thần kinh trung ương nhằm giảm mức độ thụ cảm cơn đau.

Opioid có khả năng gây nghiện nên chỉ được sử dụng khi thực sự cần thiết. Bác sĩ thường chỉ định thuốc phối hợp Paracetamol + Opioid hoạt tính nhẹ để tăng tác dụng giảm đau và hạn chế các tình huống rủi ro. Tuy nhiên nếu không có hiệu quả, bác sĩ có thể chỉ định Codein, Methadone, Tramadol và Morphin.

thuốc tây trị đau nhức xương khớp

Chống chỉ định:

  • Quá mẫn với bất cứ thành phần nào trong thuốc
  • Có vấn đề về gan
  • Phụ nữ đang cho con bú
  • Đang sử dụng hoặc dùng thuốc ức chế MAO trong 15 ngày gần đây
  • Động kinh chưa được kiểm soát
  • Đang bị ngộ độc cấp thuốc ngủ, thuốc điều trị tâm thần và thuốc giảm đau trung ương

Thuốc giảm đau gây nghiện có thể gây táo bón, chóng mặt, mạch không ổn định, buồn nôn, nôn mửa, đau đầu, tiểu tiện ít,… trong thời gian sử dụng.

Khi dùng thuốc trong điều trị dài hạn, phải giảm liều từ từ trước khi ngưng thuốc hẳn. Dừng thuốc đột ngột có thể gây ra hội chứng cai thuốc với các biểu hiện như hoang tưởng, đổ nhiều mồ hôi, hốt hoảng, ảo giác.

Tư vấn cùng chuyên gia

Lương y Đỗ Minh Tuấn

GĐ chuyên môn nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường - Cố vấn y khoa các chương trình sức khỏe VTV2, VTC2

Nhập thông của bạn để gửi tới bác sĩ

4. Thuốc giảm đau tại chỗ

Đối với trường hợp đau nhức xương khớp do va đập, té ngã, căng cơ, có thể sử dụng các loại thuốc giảm đau tại chỗ như:

thuốc tây trị đau nhức xương khớp

  • Lidocaine: Lidocaine là hoạt chất co mạch và gây tê tại chỗ. Với cơ chế này, thuốc có thể giảm khả năng thụ cảm tín hiệu đau của dây thần kinh và cải thiện tình trạng viêm sưng. Lidocaine thường được dùng ở dạng bôi hoặc miếng dán với tần suất 2 – 4 lần/ ngày.
  • Methyl salicylate: Methyl salicylate là hoạt chất giảm đau tại chỗ và giảm sung huyết niêm mạc. Hoạt chất này có trong nhiều thuốc giảm đau xương khớp dạng dán, bôi ngoài, thuốc xoa bóp hoặc thuốc dạng xịt.
  • Methol: Methol là hoạt chất được chiết xuất từ lá bạc hà có tác dụng gây tê, làm mát và giảm viêm. Các loại thuốc chứa hoạt chất này có khả năng giảm đau nhức do bong gân, căng cơ hoặc bầm tím.
  • Capsaicin: Capsaicin là hoạt chất từ quả ớt có khả năng giảm đau nhức tại chỗ. Hiện nay, hoạt chất này được dùng trong các loại thuốc giảm đau dạng bôi. Mặc dù có tác dụng giảm đau tương đối và độ an toàn khá cao nhưng Capsaicin có thể gây kích ứng da đối với những người có cơ địa nhạy cảm.

Các loại thuốc giảm đau tại chỗ có độ an toàn cao hơn so với thuốc dạng uống. Tuy nhiên nhóm thuốc này chỉ giúp cải thiện cơn đau, tình trạng viêm đỏ, sưng nóng trong phạm vi nhỏ. Hơn nữa, thuốc giảm đau tại chỗ không được sử dụng lên vùng da có vết thương hở và xây xước.

TÌM ĐỌC: Nhờ bài thuốc nam gia truyền, bố tôi đã không còn bị bệnh xương khớp hành hạ 

5. Thuốc giảm đau thần kinh

Thuốc giảm đau thần kinh thường được sử dụng trong điều trị bệnh thoái hóa cột sống và thoát vị đĩa đệm. Thuốc có khả năng giảm tình trạng đau nhức và các triệu chứng khởi phát do dây thần kinh bị chèn ép như tê buốt, châm chích, nóng rát, dị cảm,… Nhóm thuốc này có khả năng giảm cơn đau có mức độ từ trung bình đến nặng.

Chống chỉ định:

  • Dưới 18 tuổi
  • Quá mẫn với thành phần trong thuốc

Thuốc giảm đau thần kinh có thể gây chóng mặt, dị cảm, phù mặt, chán ăn, đầy hơi và suy nhược trong thời gian sử dụng.

6. Corticoid – Chống viêm, giảm đau

Corticoid là hoạt chất tổng hợp có cơ chế tương tự hormone cortisol được tuyến thượng thận bài tiết. Đối với các bệnh xương khớp mãn tính, corticoid thường được sử dụng ở dạng tiêm.

Tiêm corticoid được áp dụng đối với trường hợp đau nhiều, viêm, phù nề nặng và không có đáp ứng với các loại thuốc thông thường. Hoạt chất này có khả năng ức chế hoạt động miễn dịch, từ đó làm giảm hiện tượng viêm và đau nhức tại khớp tổn thương.

Tiêm corticoid chỉ được thực hiện tối đa 3 lần/ năm. Lạm dụng loại thuốc này có thể gây loãng xương, tăng đường huyết, gây hư hại các mô khớp khỏe mạnh, suy thượng thận và hội chứng Cushing.

>>> Xem thêm: Thuốc Xương Khớp Hàn Quốc Tốt Nhất Hiện Nay [Cập Nhật Mới Nhất]

7. Thuốc giãn cơ vân

Thuốc giãn cơ vân (Eperisone) được sử dụng để giảm tình trạng đau nhức xương khớp do cơ co cứng hoặc co thắt đột ngột. Loại thuốc này thường được dùng trong điều trị gai cột sống, thoát vị đĩa đệm, đau dây thần kinh tọa và thoái hóa cột sống.

Thuốc giãn cơ vân không làm giảm cơn đau trực tiếp mà chủ yếu thư giãn cơ và cải thiện hiện tượng đau do cơ co thắt quá mức. Loại thuốc này thường được sử dụng phối hợp với NSAID để hạn chế các tác dụng phụ do dùng NSAID dài ngày.

thuốc trị đau nhức xương khớp

Chống chỉ định:

  • Co cứng cơ cấp tính
  • Viêm gan, xơ gan tiến triển

Thuốc có thể gây chóng mặt, yếu cơ, mệt mỏi, khó chịu, buồn ngủ, tiêu chảy,… khi sử dụng. Trong trường hợp bị co cứng bụng, co giật, khó nuốt và xuất huyết tiêu hóa, cần thông báo với bác sĩ để được xử lý và thay thế bằng loại thuốc khác.

8. Thuốc chống thoái hóa

Thuốc chống thoái hóa được sử dụng để điều trị đau nhức xương khớp do thoái hóa như thoái hóa đốt sống, thoái hóa khớp và loãng xương. Nhóm thuốc này không trực tiếp tác động đến cơn đau mà có hiệu quả giảm đau xương khớp bằng cách tái tạo mô sụn, cải thiện mật độ xương, thúc đẩy hoạt động sản sinh dịch nhầy và làm chậm quá trình thoái hóa.

Bên cạnh đó, thuốc chống thoái hóa (Chondroitin, Glucosamine, Collagen type 2,…) còn có khả năng ức chế các enzyme gây hư hại sụn khớp như gốc tự do, collagenase, phospholipase A2. Ngoài khả năng ngừa cơn đau bùng phát trong tương lai, nhóm thuốc này còn giúp cải thiện hệ thống xương khớp, tăng cường chức năng vận động và hỗ trợ phòng ngừa các bệnh xương khớp mãn tính.

Chống chỉ định:

  • Quá mẫn với bất cứ thành phần nào trong thuốc
  • Phụ nữ đang mang thai

Thuốc chống thoái hóa chủ yếu được bào chế từ xương và vỏ động vật. Vì vậy ở một số trường hợp, thuốc có thể gây dị ứng, buồn nôn và tiêu chảy.

9. Thuốc chống thấp khớp

Thuốc chống thấp khớp (Methotrexate) được sử dụng để điều trị các bệnh viêm khớp có cơ chế tự miễn như viêm khớp dạng thấp, viêm khớp vảy nến và viêm cột sống dính khớp. Nhóm thuốc này hoạt động bằng cách ức chế miễn dịch nhằm ngăn chặn quá trình tạo ra các kháng thể tấn công vào mô sụn và đầu xương khỏe mạnh.

Thuốc chống thấp khớp không có hiệu quả giảm đau và chống viêm trực tiếp. Thuốc giúp bảo vệ mô sụn, đầu xương, dây chằng,… nhằm ngăn chặn tiến triển của bệnh, bảo vệ ổ khớp và giảm thiểu cơn đau bùng phát trong tương lai.

thuốc tây trị đau nhức xương khớp

Chống chỉ định:

  • Tổn thương chức năng thận
  • Suy dinh dưỡng
  • Suy gan
  • Rối loạn tạo máu (giảm tiểu cầu, thiếu máu, giảm bạch cầu và suy tủy xương)
  • Phụ nữ mang thai

Thuốc chống thấp khớp có thể ức chế hoạt động của tủy, gây nổi mề đay, hồng ban, giãn mạch máu, rụng tóc, viêm miệng, viêm lợi, xuất huyết tiêu hóa, viêm bàng quang,… Sử dụng thuốc trong điều trị dài hạn còn làm tăng nguy cơ nhiễm trùng do hệ miễn dịch bị ức chế.

10. Thuốc sinh học

Thuốc sinh học là được sử dụng để điều trị viêm khớp dạng thấp và viêm khớp vảy nến. Hiện nay nhóm thuốc này chưa được sử dụng phổ biến và mức độ hiệu quả chưa thực sự đồng nhất.

Thuốc sinh học có khả năng giảm viêm, cải thiện và ngăn chặn quá trình hư hại sụn khớp bằng cách ức chế các kháng thể do hệ miễn dịch sản sinh như interleukin 1,6 và tế bào B. Các loại thuốc sinh học được sử dụng phổ biến bao gồm Tocilizumab và Rituximab.

Các lưu ý khi dùng thuốc tây trị đau nhức xương khớp

Sử dụng thuốc Tây có hiệu quả nhanh và tác dụng mạnh hơn so với thuốc nam và thuốc đông y chữa xương khớp. Tuy nhiên hầu hết các loại thuốc này đều gây hại lên gan, thận và một số cơ quan khác.

thuốc tây trị đau nhức xương khớp

Vì vậy khi sử dụng thuốc trị đau nhức xương khớp, cần chú ý một số thông tin sau:

  • Cần tham vấn y khoa trước khi sử dụng, ngay cả thuốc giảm đau không kê toa. Đồng thời nên thông báo với dược sĩ/ bác sĩ tiền sử dị ứng, lịch sử dùng thuốc và tình trạng sức khỏe để được chỉ định loại thuốc và hiệu chỉnh liều dùng phù hợp.
  • Sử dụng thuốc theo đúng liều dùng và thời gian được chỉ định. Không tự ý tăng liều và kéo dài thời gian sử dụng.
  • Trước khi dùng phối hợp thuốc với các loại thảo dược tự nhiên, TPCN, viên uống bổ sung, nên tham vấn y khoa để được cân nhắc về hiện tượng tương tác.
  • Đồ uống chứa cồn và chất kích thích có thể làm tăng tác dụng phụ của các loại thuốc điều trị đau nhức xương khớp. Vì vậy cần tránh dùng chất kích thích và rượu bia trong thời gian sử dụng.
  • Thông báo với bác sĩ khi gặp phải các tác dụng không mong muốn.
  • Một số loại thuốc có thể ảnh hưởng đến thị lực và khả năng tập trung. Vì vậy trong thời gian sử dụng, nên tránh điều khiển phương tiện giao thông, đưa ra quyết định quan trọng và vận hành máy móc.
  • Hầu hết các loại thuốc điều trị đau nhức xương khớp đều gây hại lên gan, thận và cơ quan tiêu hóa. Để giảm nguy cơ lạm dụng thuốc, nên giảm đau bằng một số phương pháp an toàn như chườm nóng/ chườm lạnh, xoa bóp, bấm huyệt, ăn uống điều độ, tập thể dục và nghỉ ngơi hợp lý.
  • Khi sử dụng NSAID, nên dùng kèm với thuốc bảo vệ niêm mạc để hạn chế nguy cơ viêm loét và xuất huyết dạ dày.
  • Đối với tình trạng đau nhức xương khớp do các bệnh mãn tính, triệu chứng có xu hướng tái phát nhiều lần, tiến triển dai dẳng và mãn tính. Vì vậy cần phối hợp với các phương pháp khác như vật lý trị liệu, thay đổi lối sống để hạn chế tình trạng phụ thuộc và lạm dụng thuốc.
  • Thuốc Tây y giảm triệu chứng hiệu quả nhưng dễ ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh. Vì vậy, nếu muốn trị đau nhức xương khớp hết hẳn mà vẫn đảm bảo an toàn, mọi người có thể tham khảo thêm các bài thuốc Đông y để chữa bệnh.

Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:

Điều trị đau nhức xương khớp bằng thuốc Đông y

Nếu thuốc Tây tập trung dùng thuốc kháng sinh, thuốc Steroid hoặc Corticoid có tác dụng giảm đau nhanh triệu chứng bệnh xương khớp, thì Đông y tập trung chú trọng sử dụng các loại thảo dược chứa lượng kháng sinh tự nhiên cao, nhằm kháng viêm, tăng lưu thông máu và mạnh gân cốt. 

Trong Đông y, bệnh xương khớp thuộc chứng Tý, sinh ra do phong hàn tà thấp xâm nhập, kết hợp với phủ tạng suy giảm, cơ thể suy nhược. Từ đó gây ra tình trạng khí huyết không thông, kinh mạch tắc nghẽn và gây đau.

Để điều trị, Đông y sử dụng các bài thuốc từ thảo dược hoạt động theo cơ chế: Điều trị tận gốc – Phục hồi sức khỏe – Ngăn ngừa tái phát. Nhờ vậy, hiệu quả trị bệnh bằng Đông y chuyên sâu và lâu bền.

Trong y học cổ truyền, các thầy thuốc thường kết hợp các thảo dược tự nhiên như: Dây đau xương, gối hạc, phòng phong, xích đồng, hạnh phúc, cà gai, bồ công anh… trong một bài thuốc trị xương khớp để làm mạnh gân cốt, ngăn thoái hóa, đồng thời điều tiết chức năng gan, thận. 

Xương khớp Đỗ Minh – Bài thuốc Nam 150 tuổi giúp hết đau nhức, tiêu viêm TỪ GỐC ĐẾN NGỌN

Nổi bật trong các bài thuốc nam chữa viêm khớp hiện nay phải kể đến bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh. Hiệu quả CHUYÊN SÂU, KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ, DỄ UỐNG… là những ưu điểm được đông đảo bệnh nhân nhận xét về bài thuốc này.

Theo ghi nhận từ nhà thuốc Đỗ Minh Đường, mỗi năm đơn vị này khám, chữa THÀNH CÔNG cho hàng ngàn bệnh nhân trong đó có cả trẻ nhỏ, bà bầu, phụ nữ sau sinh. Ngoài ra những bệnh nhân bị bệnh lâu năm, khả năng vận động bị hạn chế, bệnh nhân dạ dày cũng đạt được kết quả tốt.

Được biết đây là phương thuốc nam BÍ TRUYỀN được các lương y dòng họ Đỗ Minh nghiên cứu, bào chế thành công. Hiện bài thuốc đã trả qua 3 THẾ KỶ 5 đời truyền nối. Thuốc có ưu điểm nổi bật, được tin dùng và đánh giá cao bởi:

Bài thuốc 4 trong 1 TIÊU VIÊM, GIẢM ĐAU từ gốc

Xương khớp Đỗ Minh là một trong những bài thuốc cho hiệu quả TOÀN DIỆN. Với cơ chế “CÔNG BỔ KIÊM TRỊ” thuốc tác động sâu tới những vị trí khớp bị tổn thương, viêm sưng, đẩy lùi tác nhân gây bệnh đồng thời tăng cường khả năng vận động, giúp ngũ tạng hoạt động ổn định, sức đề kháng được nâng cao, phòng ngừa bệnh tái phát.

Bài thuốc từng được nhiều trang báo uy tín nhắc tới giải pháp đẩy lùi bệnh xương khớp an toàn, hiệu quả. Được giới chuyên gia đánh giá cao, người bệnh tin dùng.

BÁO SUCKHOEDOISONG: Dứt bệnh xương khớp đơn giản, hiệu quả từ bài thuốc thảo dược Đỗ Minh Đường

Sở dĩ bài thuốc cho tác động toàn diện, vượt trội đến vậy là nhờ sự tổng hòa 4 phương thuốc nhỏ trong 1 liệu trình, bao gồm:

  • Thuốc trị cơ xương khớp
  • Thuốc rượu ngâm
  • Thuốc hoạt huyết, bổ thận
  • Thuốc bổ gan, giải độc.

Giải thích về cơ chế trị bệnh và công dụng của bài thuốc, lương y Đỗ Minh Tuấn – Truyền nhân đời thứ 5 dòng họ Đỗ Minh, Giám đốc chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường cho biết: 

“Xương khớp Đỗ Minh được tạo nên từ nhiều thảo dược quý, có công dụng vượt trội trong điều trị các bệnh lý về xương khớp. Cha ông tôi cũng đã thử nghiệm, kết hợp dược liệu theo TỶ LỆ VÀNG, mang đến tác dụng: Giải độc, tiêu viêm, khu phong, tán hàn, hành khí, hoạt huyết, loại bỏ các triệu chứng đau nhức xương khớp. 

Bên cạnh đó, bài thuốc còn chú trọng vào bồi bổ chức năng ngũ tạng bởi khi các tạng phủ hoạt động tốt, xương khớp mới được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, chắc khỏe và hạn chế tái phát bệnh.”

XEM CHI TIẾT: Xương khớp Đỗ Minh – Phương thuốc điều trị bệnh xương khớp, bảo vệ sức khỏe người Việt suốt 3 THẾ KỶ

Bào chế 100% từ thảo dược TỰ NHIÊN, CHẤT LƯỢNG

Được biết, thảo dược dùng trong bào chế thuốc đều là dược liệu sạch, đến từ các vườn thuốc đạt tiêu chuẩn GACP – WHO do chính nhà thuốc Đỗ Minh Đường phát triển. Quy trình trồng, chọn lọc, sơ chế thảo dược đều được thực hiện theo tiêu chuẩn từ Bộ Y tế, giúp bài thuốc an toàn, lành tính và không gây tác dụng phụ, dùng được cho MỌI ĐỐI TƯỢNG.

Ngoài thuốc dạng thang sắc truyền thống, nhà thuốc Đỗ Minh Đường cũng hỗ trợ người bệnh sắc thuốc thành cao tiện dụng. Nhờ vậy, bệnh nhân có thể dùng thuốc một cách nhanh chóng, tiện lợi, không cần mất công đun sắc thuốc phức tạp.

Đặc biệt, để giảm đau vai gáy nhanh chóng, đẩy nhanh quá trình phục hồi xương khớp, nhà thuốc Đỗ Minh Đường áp dụng các kỹ thuật vật lý trị liệu trong phác đồ, kết hợp tư vấn chế độ dinh dưỡng, tập luyện phù hợp.

KẾT QUẢ điều trị đã được KIỂM CHỨNG

Tuân thủ đúng theo chỉ dẫn của lương y, tình trạng viêm sưng, đau nhức, cứng khớp được giải quyết triệt để. Trên 90% người dùng thuốc Xương khớp Đỗ Minh suốt thời gian qua đã KIỂM CHỨNG. Cụ thể một cuộc khảo sát của nhà thuốc Đỗ Minh Đường được thực hiện vào năm 2019  trên những người bệnh thực tế từng sử dụng bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh:

  • 75,4% người dứt điểm bệnh, phục hồi chức năng xương khớp sau 2 – 3 tháng dùng thuốc.
  • 21,8% bệnh nhân điều trị dứt điểm sau 4 – 6 tháng (đối với các trường hợp mắc bệnh xương khớp lâu năm).
  • Chỉ 2,8% bệnh nhân không đạt kết quả điều trị như mong muốn do không tuân thủ theo chỉ dẫn của bác sĩ, chế độ ăn uống, sinh hoạt kém khoa học.

Phản hồi về kết quả sử dụng thuốc Xương khớp Đỗ Minh chữa viêm khớp, rất nhiều bệnh nhân đã chia sẻ.

XEM THÊM: Xương Khớp Đỗ Minh trị viêm khớp có tốt không? [Góc nhìn chuyên gia và người bệnh]

Cô Trần Thị Hằng – Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc cho biết: “Sau 4 tháng dùng thuốc của nhà thuốc Đỗ Minh Đường tôi thấy bệnh đỡ rất nhiều. Tâm sự thật lòng là trong suốt hơn 10 năm uống thuốc Tây, thuốc Nam, điều trị viêm đa khớp này rất nhiều nơi nhưng hiện tượng viêm sưng đỡ nhưng tê buốt chân tay chưa bao giờ thuyên chuyển một tí nào. 

Thế nhưng mới chỉ uống thuốc Đỗ Minh Đường 1 tháng 20 ngày đã thấy đỡ hẳn tê buốt. Nếu trước kia tôi chỉ nằm nghiêng được 3 phút thì giờ có thể nằm được hơn 10 phút, tôi có thể bế cháu, cầm đồ đạc mà không lo rơi, vỡ như trước kia. Giờ uống được 4 tháng rồi cũng hy vọng bệnh sẽ hết để có thể giúp đỡ được cho con cháu.”

[Xem thêm những đánh giá từ người bệnh về hiệu quả của Xương khớp Đỗ Minh]


Bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh chính là một trong những yếu tố quan trọng giúp nhà thuốc Đỗ Minh Đường nhận được nhiều giải thưởng danh giá như:

Để chăm sóc, nâng cao sức khỏe toàn diện, ngăn ngừa các bệnh về xương khớp, tim mạch, huyết áp nhà thuốc Đỗ Minh Đường sẽ tư vấn cho những bệnh nhân có điều kiện về kinh tế bài thuốc nam gia truyền ngâm rượu THƯỢNG HẠNG – ĐỖ MINH QUỐC TỬU. Quý độc giả quan tâm có thể xem chi tiết bài thuốc ngâm rượu này TẠI ĐÂY.

Ngoài chữa bệnh xương khớp, đơn vị này cũng là địa chỉ uy tín được nhiều người nổi tiếng tin tưởng lựa chọn là địa chỉ khám, chữa bệnh bằng YHCY như: Nghệ sĩ Văn Báu, NSUT Minh Tuấn, diễn viên Lê Bá Anh, diễn viên Hoa Thúy,…

Để được tìm hiểu thêm về bài thuốc và phác đồ trị bệnh xương khớp tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường, người bệnh hãy liên hệ:

Cốt vương thần hiệu thang: Giải pháp ĐẶC TRỊ Viêm đau khớp từ bài thuốc của các VUA Triều Nguyễn

Cốt vương thần hiệu thang là bài thuốc ĐẶC TRỊ các bệnh lý xương khớp trong đó có Viêm đau khớp được ứng dụng tại Nhất Nam Y Viện. Bài thuốc là thành quả của công trình khoa học “Nghiên cứu & phục dựng tinh hoa YHCT triều Nguyễn trong điều trị bệnh xương khớp” được Bác sĩ Nguyễn Thị Vân Anh và Bác sĩ Lê Phương, xây dựng trên cơ sở bài thuốc xương khớp được các Ngự Y dùng trong điều trị bệnh cho Vua, Quan Triều Nguyễn.

Bài thuốc Cốt vương thần hiệu thang được nghiên cứu và kết hợp từ 32 vị thảo dược có tác dụng đặc trị xương khớp như khu phong, trừ thấp, tán hàn, hoạt huyết, bổ thận,… giải quyết tận gốc căn nguyên gây tình trạng ứ huyết, chèn ép dây thần kinh, viêm, sưng, đau nhức xương khớp.

Với cơ chế tác động Bổ chính – Khu tà, bài thuốc mang lại hiệu quả đẩy bệnh toàn diện. Một mặt đi sâu vào giải quyết căn nguyên gây tổn thương, viêm nhiễm, sưng tấy tại khớp và nâng cao sức khỏe tổng thể. Mặt khác tập trung vào khu phong, trừ thấp, tán hàn để loại bỏ hoàn toàn các triệu chứng đau nhức xương khớp.

Nhằm nâng cao hiệu quả điều trị xương khớp của bài thuốc, các bác sĩ tại Nhất Nam Y Viện đã chia thành 3 giai đoạn: ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG – ĐIỀU TRỊ CĂN NGUYÊN – NÂNG CAO SỨC ĐỀ KHÁNG.

Liệu trình điều trị và thành phần bài thuốc sẽ được điều chỉnh, gia giảm theo tình trạng bệnh thực tế của bệnh nhân. Ngoài ra, khi đến thăm khám, điều trị tại Nhất Nam Y Viện, người bệnh sẽ được trải nghiệm xông hơi, ngâm tắm thảo dược, châm cứu, bấm huyệt, chườm đá nóng,… giúp thả lỏng các cơ, khớp, thông kinh mạch, giảm đau nhức xương khớp.

Với tôn chỉ “Nam dược trị nam nhân”, kế thừa và phục dựng nền Nam Y Việt, các bác sĩ tại Nhất Nam Y Viện chú trọng lựa chọn 100% nam dược trong các bài thuốc điều trị. Thảo dược được thu hái tại các vườn dược liệu sạch đạt chuẩn GACP (WHO), trước khi ứng dụng trong điều trị đều được kiểm định lâm sàng về độc tính cấp diễn bán trường diễn.

Trải qua hơn 10 năm ứng dụng điều trị, bài thuốc Cốt vương thần hiệu thang đã giúp hàng nghìn bệnh nhân. Trong đó có Nghệ sĩ Ưu tư Trần Đức, nghệ sĩ chia sẻ: “Cách đây hơn 2 năm tôi thường xuyên bị đau nhức vùng thắt lưng. Tôi có điều trị tại bệnh viện, dùng thuốc tây, thuốc ngoại nhưng không cải thiện. Sau được một đồng nghiệp giới thiệu bài thuốc Cốt vương thần hiệu thang, tôi dùng thuốc hết 4 tháng, bệnh cải thiện chậm trong tháng đầu, đến tháng 2,3 thì giảm đau rõ rệt, sức khỏe tốt hơn rất nhiều. Đến hay qua hơn 1 năm rồi nhưng bệnh không bị tái phát lại”.

>> XEM THÊM: [TRẢI NGHIỆM] Chăm sóc và điều trị xương khớp theo quy cách HOÀNG CUNG tại Nhất Nam Y Viện

Để được tư vấn chi tiết khách hàng liên hệ:

NHẤT NAM Y VIỆN

>> ĐỪNG BỎ QUA:Bài thuốc Cốt Vương thần hiệu thang chữa xương khớp có hiệu quả không? Giá bao nhiêu?

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang ĐẶC TRỊ viêm khớp TÁI TẠO và PHỤC HỒI sụn khớp

Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc đặc trị viêm khớp được hoàn thiện bởi đội ngũ bác sĩ Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc. Bài thuốc kế thừa cốt thuốc bí truyền của người Tày cùng hàng chục bài thuốc cổ truyền và được nghiên cứu bài bản.

Quốc dược Phục cốt khang ĐẶC TRỊ viêm đau khớp, ngăn tái phát với cơ chế “3 trong 1”

Bài thuốc phối chế theo công thức “kiềng 3 chân” với 3 nhóm thuốc gồm:

  • Quốc dược Phục cốt hoàn ĐẶC TRỊ viêm khớp: Điều trị căn nguyên, khử dịch, tiêu viêm, phục hồi tổn thương xương; loại bỏ sưng, nóng, đỏ, đau; tái tạo sụn khớp, phục hồi vận động.
  • Quốc dược Bổ thận hoàn: Bổ thận, dưỡng huyết, lưu thông huyết mạch, hóa thấp, mạnh gân cốt.
  • Quốc dược Giải độc hoàn: Kháng viêm, tiêu độc, khu phong, trừ thấp, giải độc, thông kinh hoạt lạc, giảm đau.

Sự kết hợp này tạo sức mạnh tổng hợp với 3 mũi nhọn TẤN CÔNG căn nguyên gây bệnh – LOẠI BỎ đau nhức – BỔ SUNG dịch nhầy và TÁI TẠO sụn khớp, phục hồi vận động.

Quốc dược Phục cốt khang phối chế hơn 50 vị thuốc xương khớp tốt bậc nhất

Quốc dược Phục cốt khang kết hợp hơn 50 vị thuốc quý. Nhiều vị thuốc lần đầu tiên được ứng dụng tại Việt Nam. Một số chủ dược như: Cây Lịn tưa, Mạy vang, Huyết giác, na rừng, cẩu tích, kha khếp, phòng phong, độc hoạt, khương hoạt, ngưu tất, thiên niên kiện, hoàng cầm, quế chi, vương cốt đằng, hy thiêm… 

Dược liệu đạt chuẩn GACP – WHO do Trung tâm Thuốc dân tộc phát triển. Các vị thuốc quý hiếm được lấy từ rừng tự nhiên trong dự án hợp tác với đồng bào bản địa. Bài thuốc CAM KẾT an toàn, không tác dụng phụ.

Khám phá: Bài thuốc ĐẶC TRỊ bệnh xương khớp kết hợp nhiều biệt dược lần đầu được ứng dụng tại Việt Nam

Phác đồ chữa viêm khớp của Trung tâm Thuốc dân tộc kết hợp trị liệu Y học cổ truyền xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu, thủy châm, cồn thảo dược… dinh dưỡng và bài tập tăng hiệu quả và rút ngắn thời gian điều trị. Trên 95% bệnh nhân khỏi bệnh viêm khớp chỉ sau 2 – 3 tháng. Trung tâm cũng nhận được rất nhiều phản hồi tích cực về hiệu quả của bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang.

Xem chi tiết: Chia sẻ của các bệnh nhân sau khi điều trị bằng bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang

VTV2 Chất lượng cuộc sống đưa tin bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang là giải pháp điều trị bệnh xương khớp hoàn chỉnh. Bạn đọc tìm hiểu thêm thông tin về bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang TẠI ĐÂY. Hoặc liên hệ đến Trung tâm qua các kênh thông tin dưới đây để được tư vấn.

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC

ĐỪNG BỎ LỠ: Giảng viên đại học Sư phạm chia sẻ kinh nghiệm KHỎI HẲN bệnh viêm khớp

Trên đây là những loại thuốc trị đau nhức xương khớp, giảm đau tốt nhất hiện nay. Hy vọng bài viết đã giúp bạn đọc lựa chọn được sản phẩm chất lượng và phù hợp, mau chóng thoát khỏi những cơn đau hành hạ.

THÔNG TIN HỮU ÍCH:

Chuyên Gia Đánh Giá: 3 Ưu Thế Vượt Trội Của Bài Thuốc Xương Khớp Đỗ Minh

Bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh có tốt không? Người bệnh nói gì sau khi điều trị [REVIEW CHI TIẾT]

Cập nhật lúc: 1:38 Sáng , 28/02/2023

46 comments

  1. Hà Đức Anh says:

    Mẹ em năm nay 50 tuổi, bị đau khớp gối do thoái hóa . Cũng điều trị nhiều nơi cả thuốc đông và thuốc tây rồi nhưng không khỏi được thật. Dạo này thời tiết thay đổi lại bị đau tăng. Mọi người có ai biết thuốc gì điều trị bệnh này tốt không chỉ em với ạ?

    1. Hùng - HN says:

      Bệnh thoái hóa xương khớp như vậy thì chỉ có điều trị bằng thuốc đông y là tốt nhất thôi. Bạn bảo mẹ dùng thuốc Đông Y của nhà thuốc Đỗ Minh Đường trong bài viết ấy. Thuốc của nhà thuốc này nổi tiếng lắm đấy.

    2. Nguyễn Hữu Khoa says:

      Phải điều trị thật mới biết được tốt hay không chứ nhiều thuốc bây giờ quảng cáo quá lắm.

    3. Trần Văn Hà says:

      Thuốc của Đỗ Minh Đường thì tốt thật. KHông phải quảng cáo đâu. Mình đã điều trị rất nhiều nơi không khỏi cuối cùng gặp được nhà thuốc này mới khỏi được đấy. Nhà thuốc này có bác sĩ Đỗ Minh Tuấn giỏi lắm. Liên tục được đài báo rồi tivi mời làm chuyên gia tư vấn chuyên môn đấy.

    4. Văn Tiến Trần says:

      Mình thấy trong bài nói nhà thuốc này có ở Hà Nội với Hồ Chí Minh. Cụ thể là ở chỗ nào vậy mọi người?

    5. Nguyễn Chung says:

      “Địa chỉ cụ thể đây này bạn ơi
      – Hà Nội: Số 37A ngõ 97 Văn Cao, Liễu Giai, Ba Đình
      – Hotline/Zalo: 0963 302 349 – 024 6253 6649
      – Hồ Chí Minh: Số 179 Đường Nguyễn Văn Thương, Phường 25, Quận Bình Thạnh
      – Hotline/Zalo: 028 3899 1677 – 0938 449 768”

  2. Đinh Anh Văn says:

    Mình làm nghề mộc khuôn vác nhiều nên hay bị đau lưng. Lần nào đau nhẹ thì uống thuốc còn lần nào đau nhiều thì đi tiêm tầm 2 mũi là thấy khỏi. Không biết thuốc gì nhưng công nhận là khỏi nhanh thật.

    1. Cảnh Đặng says:

      Nó là thuốc giảm đau chống viêm thôi. Dùng thuốc này nhiều hại người lắm. Hại nhất là dạ dày, có người chảy máu dạ dày vì những thuốc đó đấy.

    2. Đinh Anh Văn says:

      Thảo nào mà mỗi lần mình uống thuốc đấy là thấy rất sót ruột. Chắc từ sau phải chuyển sang cách điều trị khác thôi.

  3. Thái An says:

    Hôm qua sau khi cúi bê cái chậu nước tôi bị đau lưng cấp. Đứng không thẳng nổi. Đi mua cao dán với dùng rượu xoa bóp mà không thấy đỡ tẹo nào. Giờ nên dùng thuốc nào các bác?

    1. Thanh Nga 99 says:

      Ôi. Như vậy dễ bị thoái bị đĩa đệm lắm. Bạn đi chụp phim đi. Vì trước đây mình cũng như thế. Gùi các bó củi cái mà tự nhiên đau oằn lưng lại. Uống thuốc rồi tiêm giảm đau không khỏi. Đi khám chụp phim thì bị thoái vị đĩa đệm.

    2. Trần Hồng Anh says:

      Thế bác điều trị kiểu gì khỏi chưa? Em cũng bị thoái vị đĩa đệm lưng 2 năm nay mà điều trị mãi không khỏi. Suốt ngày phải uống thuốc mà thấy nản quá

    3. Trần Văn Tâm says:

      Bạn tới nhà thuốc Đỗ Minh Đường mà điều trị. Nhà thuốc này điều trị thoát vị đĩa đệm tốt lắm. Tôi có người nhà đã điều trị ở đây giới thiệu cho tôi biết đến. Giờ tôi đang uống thuốc cũng thấy các cơn đau nhức giảm dần rồi https://www.tapchiyhoccotruyen.com/bai-thuoc-dong-y-dong-ho-minh-chua-benh-thoat-vi-dia-dem-dot-song-lung-co-tot-khong.html

  4. Lê Vân Anh says:

    Mình bị viêm đa khớp, những hôm thời tiết trở trời là như người mượn. Đau mỏi khắp người lại phải uống thuốc giảm đau. Nhiều người bảo dùng thuốc giảm đau nhiều không tốt khuyên dùng thuốc đông y nhưng đông y ngại cái khoản phải đun sắc thuốc.

    1. Hương Sơn says:

      Vậy thì bạn dùng thuốc của nhà thuốc Đỗ Minh Đường ấy. Thuốc của nhà thuốc này là thuốc cao về mình chỉ pha nước ra là uống thôi không phải đun sắc gì cả tiện lắm.

    2. Vũ Thị Hương Giang says:

      Thuốc cao như vậy có dễ uống hơn thuốc sắc không bạn? Giờ mới nghe đến loại thuốc cao

    3. Phạm Ngọc Hương says:

      Thuốc này dễ uống lắm bạn à, vị nó thơm thơm thảo dược ấy, chỉ hơi đắng nhẹ thôi. Nhiều khi mình lười không pha xúc cao ăn trực tiếp mà. Cao lọ nhỏ nhỏ có phải đi đâu mang theo cũng tiện

    4. Lê Thúy says:

      Mình thấy nhiều người bảo uống thuốc đông y hay bị béo lắm. Không biết Uống thuốc đỗ minh đường có bị béo không bạn? Với lại có phải ăn kiêng nhiều không?

    5. Lương Hoàng says:

      Không béo đâu. Thuốc này là thuốc điều trị chứ có phải thuốc bổ đâu mà sợ béo. Chỉ phải kiêng một số thứ như kiêng rau cần nước, rau muống thịt trâu trắng, măng chua cà pháo thôi.

  5. Vinh Nam says:

    Một số loại thuốc chống thoái hóa như glucsamin, sụn cá mận tôi thấy bây giờ nhiều loại quá. Có ai biết dùng loại nào mua ở đâu tốt không mách tôi với. Tôi bị thoái hóa vừa rồi mua mấy lọ về dùng thấy thấy đỡ. Sợ mua phải loại không tốt rồi.

    1. Hòa Minh says:

      Không phải không tốt đâu mà bạn bị thoái hóa rồi dùng sao đỡ được. Mấy loại này là thực phẩm chức năng dùng trước khi bị thoái hóa thì mới tốt còn bị thoái hóa rồi thì nó chỉ là để hỗ trợ thôi. Muốn khỏi thì phải dùng thuốc hỗ trợ.

  6. Nguyễn Văn Liu says:

    Mình thấy mẹ mình ở quê cứ bị đau lưng hay đau gối thường lấy lá ngải lá náng giã ra đắp vào nó cũng giảm được đâu. Mọi người ai bị đau thì có thể thử cách này xem.

    1. Nguyễn Kim Anh says:

      Quan trọng là có khỏi được hay không chứ còn để giảm đau thì nhiều cách lắm. Mình có loại rượu ngâm dễ cây xoa nó cũng giảm nhưng nó không khỏi hẳn đau được.

  7. Nguyễn Lương says:

    Trong bài thấy có nói đến nghệ sĩ Xuân Hinh chữa bệnh xương khớp ở nhà thuốc Đỗ Minh Đường gì đấy liệu có thật không mọi người?

    1. Minh Hằng says:

      Thật đấy bạn, bác Xuân Hinh chữa bệnh thoái hóa cột sống cổ ở đó. Bác livetream trực tiếp luôn mà

    2. Văn Lâm says:

      Bố mình là Fan của bác Xuân Hinh,cũng bị thoái hóa xương khớp, xem được bác quay video mà biết đến nhà thuốc Đỗ Minh Đường, bảo mình trở đến tận nơi nhà thuốc ở 37a Ngõ 97, Văn Cao, Ba Đình để khám với lấy thuốc. Thấy bổ mình uống mấy tháng thì bảo khỏi cho đến giờ không kêu đau nữa.

    3. Triệu Lương Hương says:

      Nhà thuốc Đỗ Minh Đường có làm việc thời gian như thế nào vậy? Có làm vào cuối tuần không hả bạ?

    4. Trường Bích Ngọc 89 says:

      Nhà thuốc này làm việc vào tất cả các ngày trong tuần và cả thứ 7 với chủ nhật. Buổi sáng từ 8h đến 12h chiều từ 13h30 đến 17h30 nhé.

  8. Trần Văn Hoàng says:

    Em bị viêm quanh khớp vai đã uống và tiêm thuốc nhưng không khỏi. Cử động tay vẫn đau. Có ai biết điều trị ở đâu khỏi được không?

    1. Lương Ánh says:

      Chuyển sang đông y mà điều trị ngay đi. Cứ điều tị thuốc tây như vậy nó chỉ giảm đau thôi dần dần nó cứng cái khớp vai lại thì khổ lắm đấy.

    2. Thaành Cung NM says:

      Đúng rồi bạn ạ. Chính tôi mới đầu chủ quan nên giờ khớp vai nó đang bị dính lại. May vừa rồi biết đến nhà thuốc Đỗ Minh Đường điều trị vừa uống thuốc vừa kết hợp châm cứu bấm huyệt được gần tháng thì thấy nhẹ đi nhiều rồi.

    3. Hoa Thanh says:

      Làm châm cứu với bấm huyệt mỗi ngày phải làm một lần đúng không bạn? Mình không có thời gian mà chỉ uống thuốc thôi có được không nhỉ?

    4. Vũ Thanh Hưng says:

      Bác sĩ Đỗ Minh Tuấn của nhà thuốc bảo điều trị quan trọng là uống thuốc.châm cứu xoa bóp bấm huyệt có làm được thêm thì tốt nó sẽ giảm nhanh hơn. Còn không thì uống thuốc không thôi cũng được.

  9. Lưu Hải Dương says:

    Trước kia mình hay bị đau cổ vai gáy, mỗi lần đau thì thường dùng salonpas dán hoặc cùng lắm là uống 2-3 viên thuốc giảm đau là khỏi. Nhưng đợt này cả dán cả uống thuốc mấy ngày rồi không thấy đỡ mấy. Không biết giờ nên chuyển sang thuốc nào mọi người nhỉ?

    1. Thắng Văn says:

      Vậy chắc là bị thoái hóa cột sống cổ rồi. Bệnh này điều trị dán cao hay uống thuốc giảm đau không khỏi được đâu. Bạn đọc mà xem https://laodong.vn/suc-khoe/thoai-hoa-dot-song-co-trieu-chung-va-cach-chua-khoi-benh-745954.ldo

  10. Đặng Quang Định says:

    Tôi bị thấp khớp đã điều trị thuốc cơ bản ở viện thấy khỏi được gần 1 năm giờ lại bị đau lại. Không biết giờ có nên chuyển sang thuốc đông y hay tiếp tục dùng thuốc trong viện ?

  11. Dương Tiến Thanh says:

    Giờ thấy trên tivi quảng cáo nhiều loại thuốc đông y như khương thảo đan, viên khớp tân bình không biết nó có tốt không nhỉ?

  12. Ngọc Vũ Hán says:

    Vợ tôi bị thoái hóa cột sống lưng đã điều trị nhiều đợt ở trong viện cả vật lý trị liệu với tiêm thuốc chỉ khỏi được một thời gian rồi lại bị lại. Giờ chuyển sang điều trị bằng thuốc đông y Đỗ Minh Đường trong bài có được không mọi người nhỉ?

    1. Lê Văn Minh says:

      Đã điều trị trong viện rồi không khỏi thì giờ chuyển sang phương pháp khác thôi. Tôi thấy nhà thuốc Đỗ Minh Đường mọi người bảo thuốc tốt lắm, sang tuần đang bảo đến đây để khám điều trị đây này

    2. Hà Đức Thơ says:

      Tôi thấy nhà thuốc này nổi tiếng như thế thì chắc là thuốc cũng đắt lắm đấy nhỉ

    3. Phi Tần says:

      Mình thấy không đắt đâu, so với hiệu quả thì rất hợp lý. Bạn tham khảo trong bài viết này thì rõ này https://benhviemxuongkhop.com/gia-1-lieu-trinh-thuoc-chua-benh-xuong-khop-tai-do-minh-duong-bao-nhieu-n4278.html

  13. Nguyễn Cảnh An says:

    Từ hồi bị ngã xe đập gối xuống đường là em bị đau gối, chạy 1 đoạn hoặc trái nắng trở trời cái là đau. Các bác cho em hỏi giờ nên uống thuốc nào?

    1. Nguyễn Thành Nhân says:

      Chấn thương như vậy là yếu rồi, phải uống thuốc cho gân xương mạnh lên thì khỏi. Tốt nhất chỉ có đông y thôi.

    2. Nguyễn Cảnh An says:

      Vậy chắc uống thuốc của Đỗ Minh Đường chắc là được đấy nhỉ. Nhưng mà trong bài nói nhà thuốc này ở Hà Nội với Hồ Chí Minh mà mình lại ở Huế. Không tiện đi lại. Không biết nhà thuốc có hỗ trợ gửi thuốc về tận nhà không nhỉ?

    3. Đinh Cẩm Nhung says:

      Mình chữa bệnh thì phải đến khám xét tử tế rồi kê đơn mới chuẩn chứ, kê đơn từ xa như vậy sao mà chuẩn được.

    4. Nguyễn Chung Thành says:

      Không sao đâu, bệnh gì chứ bệnh xương khớp như thế quan trọng là thuốc điều trị thôi chẩn đoán thì chỉ cần nghe thôi là bác sĩ của nhà thuốc đã biết rồi. Họ gia truyền 5 đời rồi cơ mà. Mình trước điều trị thoát vị đĩa đệm nặng hơn còn điều trị khỏi bằng cách gọi bác sĩ như vậy cơ mà.

Leave a comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.