Thuốc bôi nhiệt miệng Mouthpaste là gì? Cách sử dụng Mouthpaste hiệu quả

Hiện nay, có rất nhiều bài viết về thuốc bôi nhiệt miệng Mouthpaste, tuy nhiên vẫn chưa đầy đủ và chính xác. Bài viết dưới đây là những thông tin được chắt lọc và trình bày ngắn gọn về công dụng, cách dùng và những lưu ý khi dùng Mouthpaste.

1. Thuốc Mouthpaste là thuốc gì?

Mouthpaste thuộc nhóm thuốc điều trị bệnh da liễu với dược chất chính là Triamcinolon acetonid. Thuốc được bào chế dưới dạng Gel bôi niêm mạc miệng và được đóng gói theo tuýp 5g hoặc 10g. Trong mỗi 5g gel có chứa Triamcinolon acetonid 5mg..

Thuốc bôi nhiệt miệng Mouthpaste được sử dụng trong điều trị viêm ở niêm mạc miệng, lợi và môi, ngăn ngừa các triệu chứng viêm khi mọc răng và dùng trong phẫu thuật chỉnh răng.

2. Tác dụng của thuốc Mouthpaste

Thuốc bôi nhiệt miệng Mouthpaste được chỉ định dùng trong các trường hợp sau:

  • Viêm loét niêm mạc môi
  • Viêm loét niêm mạc miệng
  • Viêm đau lợi

Mouthpaste - Thuốc biệt dược, công dụng , cách dùng - VD-30760-18

Ngoài ra, thuốc còn phòng ngừa các triệu chứng viêm đau khi: mọc răng, chỉnh răng, viêm quanh răng, đeo răng giả, chỉnh răng.

Mouthpaste có thể được sử dụng trong điều trị bệnh lý khác không được nhắc đến trong bài viết. Hãy liên hệ và trao đổi với bác sĩ, dược sĩ để nắm rõ được những tác dụng khác của thuốc khi được chỉ định dùng.

3. Cách sử dụng Mouthpaste hiệu quả

Người bệnh nên sử dụng thuốc theo đúng hướng dẫn in trên bao bì hoặc theo chỉ dẫn từ bác sĩ, dược sĩ chuyên khoa. Không tự ý thay đổi cách dùng và liều dùng.

3.1. Cách dùng

  • Hãy làm sạch tay trước khi tiếp xúc với thuốc.
  • Sử dụng một chấm nhỏ thuốc thoa nhẹ nhàng lên vùng niêm mạc bị tổn thương và bôi từ 2- 3 lần/ngày.
  • Người bệnh không nên dùng thuốc bôi nhiệt miệng Mouthpaste quá 8 ngày liên tiếp và không bôi một lớp dày với diện rộng. Bởi có thể làm cho lớp niêm mạc bị kích ứng và tổn thương.
  • Rửa tay sạch sẽ sau khi bôi thuốc xong.

3.2. Liều dùng

Liều dùng của thuốc phụ thuộc chủ yếu vào mức độ của các triệu chứng. Vì thế, người bệnh nên gặp bác sĩ để được cung cấp chi tiết thông tin về liều dùng và tần suất dùng thuốc hiệu quả.

Dưới đây là thông tin được cung cấp chỉ đáp ứng với những trường hợp phổ biến nhất, không có giá trị thay thế tờ hướng dẫn sử dụng thuốc hoặc chỉ định từ bác sĩ, dược sĩ.

Liều dùng thông thường:

  • Dùng Mouthpaste 2 – 3 lần/ ngày.
  • Không điều trị quá 8 ngày liên tiếp.

Trong quá trình sử dụng thuốc 8 ngày liên tục, nếu thấy triệu chứng không thuyên giảm, bệnh nhân nên dừng dùng thuốc. Hãy liên hệ cho bác sĩ để được chẩn đoán và chỉ định dùng sang 1 loại thuốc khác.

Mouthpaste – CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC

3.3. Trường hợp quên liều (thiếu liều)

Người bệnh nên bôi thuốc ngay sau khi nhớ ra. Tuy nhiên, nếu thời gian bôi bù gần với thời gian bôi lần kế tiếp thì hãy bỏ qua và bôi theo thời gian đã định sẵn. Người bệnh không được tự ý gấp đôi liều dùng với mục đích bù liều, điều này sẽ gây ra hiện tượng kích ứng.

Nếu thường xuyên quên dùng thuốc bôi nhiệt miệng Mouthpaste sẽ làm ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc. Vì thế, hãy cố gắng nhớ thời gian dùng liều theo đúng chỉ dẫn từ bác sĩ, dược sĩ.

Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:

3.4. Trường hợp dùng quá liều thuốc Mouthpaste

Nếu bệnh nhân bôi thuốc quá dày và trên diện tích rộng có thể gây ra những kích ứng cho da. Nếu nghi ngờ dùng quá liều khuyến cáo, người bệnh nên đến gặp bác sĩ hoặc cơ sở ý tế gần nhà để được tư vấn kịp thời.

4. Chống chỉ định dùng thuốc Mouthpaste như nào?

👄👄Tuýp bôi lở miệng, nhiệt miệng Mouthpaste - Khác | VitaminDep.com

Thuốc nhiệt miệng Mouthpaste chống chỉ định dùng trong các trường hợp sau:

  • Dị ứng và quá mẫn với Triamcinolon acetonid và các thành phần trong thuốc
  • Viêm ở miệng, môi do nhiễm virus, nấm và vi khuẩn.

Để giảm thiểu nguy cơ trong thời gian điều trị, người bệnh nên thông báo về tiền sử dị ứng và tình trạng sức khỏe hiện tại với bác sĩ trước khi sử dụng thuốc.

Nếu nhận thấy có nguy cơ khi dùng Mouthpaste, bác sĩ sẽ chỉ định cho người bệnh một loại thuốc khác để thay thế.

Nha Chu Tán – Thảo dược tự nhiên xua tan nỗi lo nhiệt miệng, loét miệng

Viêm loét miệng có thể gây bởi rất nhiều nguyên nhân: 

  • Nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori…, nhiễm virus Herpes, nhiễm nấm candida.
  • Chấn thương miệng do bàn chải quá cứng, vô tình cắn vào miệng, chấn thương do chơi thể thao, can thiệp nha khoa…
  • Kem đánh răng và nước súc miệng có chứa natri lauryl sulfate

Để loại bỏ tận gốc những nguyên nhân này, người bệnh có thể tham khảo bài thuốc Nha Chu Tán được nghiên cứu và phát triển từ bài thuốc cổ của người dân tộc Lự Lai Châu, được đội ngũ chuyên gia Trung tâm Thuốc dân tộc bào chế thành công.

Bài thuốc là sự kết hợp hoàn hảo từ hơn 30 vị thảo dược quý khác nhau, có công dụng điều trị bệnh cực cao như rễ cây mật gấu, hương nhu hun khói, nhân trung bạch, bách thảo sương, ô long vĩ…

Với những thảo dược kể trên, đội ngũ y bác sĩ Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc đã nghiên cứu tỉ mỉ từng thành phần thảo dược và cân đo từng thành phần thảo dược. Với sự đầu tư công sức và cái tâm của mình, Trung tâm Thuốc dân tộc tìm ra tỷ lệ thuốc hợp lý, đặc trị nhiệt miệng, lở loét miệng.

Với thành phần 100% các thảo dược có dược tính cao, tự nhiên, an toàn và chưa ghi nhận tác dụng phụ. Đặc biệt hơn, trong số các vị thuốc sử dụng có đến 70% được trồng tại các mô hình dược liệu sạch đạt chuẩn GACP – WHO của Thuốc dân tộc tại các tỉnh Hưng Yên, Lao Cai, Hà Giang. Chính vì thế, thuốc vô cùng lành tính, phù hợp với rất nhiều đối tượng sử dụng như trẻ nhỏ (trên 5 tuổi), người có địa yếu kém, người cao tuổi…

Ứng dụng công nghệ hiện đại, Nha Chu Tán được bào chế thành dạng thuốc bột, cao bôi, nước súc miệng. Công nghệ bào chế hiện đại giúp dược chất thấm sâu vào chân răng, khoang miệng tăng hiệu quả sử dụng.

Thông thường 1 liệu trình điều trị nhiệt miệng, lở miệng bao gồm 1 lọ nước súc miệng và 1 cao bôi. Thuốc bôi có tác dụng can thiệp trực tiếp vào ổ viêm, đẩy lùi cảm giác đau rát, căng tức và nhanh chóng tái tạo tổn thương. Trong khi đó, nước súc miệng giúp rửa trôi cặn bám, vi khuẩn trong khoang miệng, cản trở quá trình bám vào chân răng, kẽ răng.

Bằng việc kết hợp sử dụng đồng thời thuốc bôi và nước súc miệng chủ trị theo phác đồ Đình Chỉ (Kháng viêm, giảm đau) – Tấn công (Gia tăng tác động làm giảm triệu chứng). 

Đây cũng có thể xem là một cơ chế tác động kép, vừa điều trị, vừa hỗ trợ phòng ngừa các bệnh lý răng miệng điển hình mà người Việt nào cũng đang gặp phải. Cũng là điểm khác biệt khiến Nha Chu Tán được tin dùng giữa vô vàn loại sản phẩm chữa nhiệt miệng tại nhà khác hiện nay.

Chỉ sau 7 ngày sử dụng rất nhiều người bị nhiệt miệng đều phản hồi hiệu quả rất tốt:

  • Ngày 1 – 3: Những biểu hiện lở loét, nhiệt miệng không phát triển và lan rộng. Vết lở bắt đầu khô miệng và hồi phục
  • Ngày 4 – 6: Tình trạng khu vực bị viêm cải thiện rõ rệt, việc ăn uống trở nên thoái mái.
  • Sau 7 ngày: Khu vực bị lở loét khỏi hẳn, phần niêm mạc tái tạo hồng hào, hơi thở trở nên thơm mát và dễ chịu.

Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ Lê Hữu Tuấn (Làm việc tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc) nhận định về Nha Chu Tán:

“ Sau nghiên cứu, thử nghiệm lâm sàng trên 600 người bệnh bị viêm lợi, nha chu, hôi miệng, lở loét miệngchúng tôi nhận thấy rằng thời gian khỏi bệnh chỉ sau 7 ngày đạt đến 70%, số còn lại mức độ bệnh nặng mất từ  2 – 3 liệu trình rút ngắn thời gian sử dụng thuốc, đảm bảo được tính an toàn, dùng được cho nhiều đối tượng”.

Bài thuốc Nha Chu Tán không chỉ giúp người bệnh loại bỏ tình trạng lở lớt, nhiệt miệng; còn giúp loại bỏ nhanh chóng các yếu tố gây bệnh răng miệng; đạt hiệu quả tối ưu trong điều trị viêm lợi, ê chân răng, chảy máu chân răng, sâu răng…

Sản phẩm hiện đang được phân phối tại Viện nha khoa Vidental. Để biết thêm thông tin về sản phẩm, bạn có thể liên hệ theo hotline: 0963 526 780 hoặc TƯ VẤN CÙNG CHUYÊN GIA:

Thông tin liên hệ:

Vidental – Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha khoa Việt Nam

5. Thuốc Mouthpaste có những tác dụng phụ gì?

Trong thời gian sử dụng, thuốc Mouthpaste có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn. Người bệnh hãy chủ động liên hệ và thông báo với bác sĩ, dược sĩ khi phát sinh các tác dụng phụ như:

  • Ngứa
  • Nóng rát
  • Rậm lông
  • Kích thích

Những triệu chứng này có thể thuyên giảm sau vài ngày hoặc vài tuần. Tuy nhiên, nếu các triệu chứng trên ngày càng nghiêm trọng hơn, Bác sĩ có thể đề nghị điều trị nhằm khắc phục các tác dụng phụ. Khi đó, người bệnh không tự ý sử dụng thuốc để khắc phục các tác dụng phụ của Mouthpaste.

6. Tương tác thuốc bôi nhiệt miệng Mouthpaste

Mouthpaste khi kết hợp sử dụng với một số thuốc khác có thể làm thay đổi cơ chế hoạt động của thuốc. Làm giảm tác dụng hoặc có thể phát sinh thêm các triệu chứng nguy hiểm. Dưới đây là một số loại thuốc có khả năng tương tác cao với Mouthpaste như:

  • Rifampicin
  • Carbamazepin
  • Primidon
  • Pheniton
  • Barbiturat
  • Aminoglutethimid
  • Thuốc chống đông máu coumarin, vì có thể làm tăng tác dụng đông máu của nhóm thuốc này.

Những loại thuốc kể trên có thể làm tăng chuyển hóa và thải trừ corticoid, từ đó làm giảm tác dụng và hiệu quả điều trị của Mouthpaste.

Ngoài ra còn một số loại thuốc khác có khả năng tương tác với Mouthpaste chưa được nêu phía trên. Do đó, người bệnh cần chủ động thông báo với bác sĩ những loại thuốc mình đang sử dụng để phòng ngừa tương tác thuốc. Nếu trường hợp bệnh nhân nhận thấy có những tương tác phát sinh, các bác sĩ sẽ yêu cầu:

  • Ngưng kết hợp một trong hai loại thuốc
  • Điều chỉnh liều lượng
  • Điều chỉnh tần suất sử dụng
  • Dùng một số thuốc khác để thay thế

Top 10 Loại thuốc bôi nhiệt miệng hiệu quả nhất hiện nay - Top10tphcm

7. Những lưu ý khi dùng thuốc Mouthpaste

Không nên dùng thuốc bôi nhiệt miệng Mouthpaste trên diện rộng với liều cao hoặc dùng băng kín vùng bôi thuốc. Điều này sẽ gây kích ứng hoặc gây viêm da tiếp xúc.

  • Nếu phạm vi vùng niêm mạc bị tổn thương vơi diện rộng, người bệnh nên thông báo với bác sĩ để được chỉ định dùng loại thuốc thích hợp.
  • Hiện nay vẫn chưa có báo cáo chính xác về tác dụng phụ của Mouthpaste đối với phụ nữ mang thai và cho con bú. Tuy nhiên, để đảm bảo tính an toàn, người bệnh nên trao đổi với bác sĩ để được xem xét thật kỹ về lợi ích và nguy cơ trước khi quyết định dùng thuốc.
  • Tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời có thể làm tăng độ nhạy cảm của Thuốc Mouthpaste. Vì vậy, trong thời gian dùng thuốc người bệnh nên hạn chế tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng, nên che chắn, và bảo vệ khi hoạt động ngoài trời.
  • Trường hợp người bệnh bị thiểu năng tuyến giáp, bị xơ gan, loét dạ dày,… cần thận trọng khi dùng Mouthpaste.

Bài viết trên đây là những giải đáp những thắc mắc về thuốc Mouthpaste. Người bệnh hãy tuân thủ theo đúng hướng dẫn liều dùng và cách dùng thuốc từ các chuyên gia y tế, để có được hiệu quả tốt nhất khi sử dụng.

Cập nhật lúc: 8:42 Sáng , 20/06/2023
Notice: Undefined variable: messenger in /var/www/laophoict.menopausehealthmatters.com/html/wp-content/themes/twentytwentyone/modules/hotline/output.php on line 132

Tin liên quan

Review Thuốc Trị Hôi Miệng Getridox Có Tốt Như Lời Đồn?

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến những tình trạng trên tuy nhiên rất có thể nguyên nhân bắt nguồn từ các loại vi khuẩn, giun sán, ký sinh trùng....

Phương pháp niềng răng móm: Nhận biết trình trạng và cách điều trị hiệu quả

Niềng răng móm là một trong các phương pháp chỉnh nha phổ biến hiện nay. Phương pháp này phù hợp với những bạn gặp phải tình trạng phần hàm dưới bị...

Răng Số 8 Bị Sâu Vỡ: Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý Tốt Nhất

Răng số 8 bị sâu vỡ là tình trạng phổ biến mà người bệnh hay gặp do răng số 8 nằm ở vị trí khuất, sâu cùng ở bên trong....

Booking Smile – Trải nghiệm nền tảng Nha khoa 4.0

Booking Smile là một nền tảng trực tuyến được thiết kế với mục tiêu kết nối các phòng khám nha khoa, bác sĩ, và doanh nghiệp trong lĩnh vực sản phẩm...

Booking Smile ký kết hợp tác chiến lược với Nha Khoa Vidental

Nha khoa Quốc tế ViDental chính là đơn vị nha khoa đầu tiên mà Booking Smile chính thức ký kết hợp tác chiến lược, đánh dấu dấu mốc quan trọng...