Thoát Vị Đĩa Đệm Cột Sống Cổ: Nhận Biết Và Điều Trị Thế Nào?

Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ có thể dẫn đến các cơn đau ở cổ, cánh tay, bàn tay và lan tỏa sang các khu vực lân cận. Tình trạng này nếu không được điều trị đúng cách có thể dẫn đến tê liệt nửa người và các vấn đề sức khỏe khác.

XEM NGAY: Sau hơn 20 năm “chịu đựng” thoát vị đĩa đệm, thầy giáo Lê Văn Hà hồi phục nhờ phác đồ điều trị tại Đỗ Minh Đường

Cách chữa thoát vị cột sống cổ

Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ là gì?

Cột sống được tạo thành từ nhiều đốt xương, hay còn gọi là đốt sống. Ở giữa các đốt sống là nhiều đĩa đệm xốp, hoạt động như một bộ giảm xóc và hỗ trợ cho quá trình vận động thường xuyên như nhảy, chạy hoặc các hoạt động thể chất khác.

Cổ có tất cả 7 đốt sống chứa tủy sống và các dây thần kinh kết nối cánh tay, bàn tay và phần trên của cơ thể. Đĩa đệm cổ hỗ trợ giảm ma sát và lực tác động lên các đốt sống. Ngoài ra, đĩa đệm cột sống cổ cũng đóng vai trò kết nối các đốt sống cổ và cho phép cơ thể thực hiện các động tác như uốn cong, vặn cổ và lưng.

Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ là tình trạng các đĩa đệm giữa các đốt sống cổ rò rỉ dịch, phình to ra hoặc tách rời khỏi vị trí ban đầu. Điều này có thể gây chèn ép lên rễ thần gây đau đớn và các triệu chứng thoát vị đĩa đệm khác.

Thoát vị cột sống cổ có thể ảnh hưởng đến mọi đối tượng, mặc dù bệnh có xu hướng phổ biến ở người trong độ tuổi từ 30 – 50. Hầu hết các trường hợp, bệnh không gây ảnh hưởng đến tính mạng nhưng có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm, bao gồm liệt nửa người. Do đó, điều trị sớm và đúng phương pháp là cách tốt nhất để phòng ngừa các biến chứng có thể xảy ra.

Dấu hiệu và triệu chứng thoát vị đĩa đệm cột sống cổ

Khi thoát vị đĩa đệm xảy ra, chất dịch bên trong và protein có thể rò rỉ ra bên ngoài, gây viêm và ảnh hưởng đến màng bảo vệ của cột sống. Thoát vị đĩa đệm thường dẫn đến những cơn đau nhói hoặc xuất hiện một cách bất ngờ.

Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng và vị trí ảnh hưởng mà thoát vị đĩa đệm cổ có thể dẫn đến các triệu chứng cụ thể bao gồm:

1. Triệu chứng phổ biến

Một số dấu hiệu và triệu chứng nhận biết tình trạng thoát vị đĩa đệm cổ bao gồm:

  • Đau cổ: Cơn đau có thể xuất hiện ở phía sau hoặc một bên cổ. Cơn đau cơ thể từ nhẹ và chỉ xuất hiện khi người bệnh chạm vào cổ, tuy nhiên đôi khi bệnh cũng có thể dẫn đến một cơn đau nhói nghiêm trọng.
  • Đau xuất chiếu (Radicular Pain): Đây là tình trạng người bệnh cảm nhận được cơn đau ở vị trí khác cổ. Cơn đau có thể lan tỏa đến vai, cánh tay, bàn tay hoặc các ngón tay. Đôi khi người bệnh cũng có thể cảm thấy nóng rát hoặc có cảm giác như bị điện giật.
  • Hội chứng đau vai gáy: Đây là tình trạng một dây thần kinh bị chèn ép hoặc viêm dẫn đến tê và yếu ở vai, cánh tay, bàn tay hoặc các ngón tay.
  • Cứng cổ: Đau và viêm ở tình trạng thoát vị đĩa đệm có thể hạn chế một số hoạt động cổ và giảm phạm vi chuyển động cổ.

Các triệu chứng có xu hướng trở nên nghiêm trọng hơn khi thực hiện một số hoạt động cụ thể. Cơn đau thường có xu hướng bùng phát khi người bệnh chơi thể thao hoặc nâng các vật nặng. Một số vị trí nhất định như nghiêng đầu về phía trước hoặc vặn cổ cũng có thể khiến cơn đau trở nên nghiêm trọng hơn.

Thoát vị đĩa đệm cổ

2. Dấu hiệu thoát vị đĩa đệm cột sống cổ ảnh hưởng rễ thần kinh

Cột sống cổ chứa 7 đốt sống xếp chồng lên nhau, được đánh số từ C1 đến C7. Các đốt sống nằm giữa thân đốt sống như C5 – C5 khi thoát vị có thể gây ảnh hưởng đến rễ thần kinh. Các triệu chứng phổ biến thường bao gồm:

  • C4 – C5: Đau, ngứa ran hoặc tê ở cổ và có thể lan tỏa đến vai. Ngoài ra, cơ vai và một số cơ lân cận khác cũng có thể bị đau.
  • C5 – C6: Cảm thấy đau, ngứa ran hoặc tê ở các ngón tay cái. Bên cạnh đó, cơ ở bắp tay (cơ phía trước cánh tay) và cơ duỗi cổ tay. Thoát vị đĩa đệm C5 – C6 là tình trạng phổ biến nhất ở người thoát vị đĩa đệm cột sống cổ.
  • C6 – C7: Gây đau, ngứa ran hoặc tê lan tỏa đến bàn tay và ngón tay giữa. Cơ ở phía sau cánh tay, cơ co duỗi các ngón tay cũng có thể bị đau hoặc gặp khó khăn khi chuyển động. Đĩa đệm C6 – C7 thường có nguy cơ thoát vị đĩa đệm cột sống cổ cao nhất.
  • C7 – T1: Có thể dẫn đến các cơn đau, ngứa ran và tê ở cẳng tay ngoài. Các hoạt động như uốn cong tay và cử động các ngón tay hoặc khả năng cầm nắm đồ vật cũng có thể bị ảnh hưởng.

3. Các triệu chứng ít gặp

Nếu tình trạng thoát vị đĩa đệm cột sống cổ gây ảnh hưởng đến tủy sống, các triệu chứng có thể bao gồm:

  • Đi loạng choạng, dễ té ngã
  • Đau nhói hoặc có cảm giác như bị điện giật khắp cơ thể
  • Gặp khó khăn khi sử dụng cánh tay, bàn tay
  • Mất thăng bằng và sự phối hợp cơ thể

Dấu hiệu và triệu chứng thoát vị đĩa đệm cột sống cổ có thể không giống nhau ở từng trường hợp bệnh. Ngoài ra, một số triệu chứng khác có thể không được liệt kê đầy đủ, vì vậy người bệnh nên đến bệnh viện để được chẩn đoán và có biện pháp điều trị phù hợp.

Nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm cột sống cổ

Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ có thể liên quan đến nhiều bệnh lý tiềm ẩn, chẳng hạn như rễ thần kinh bị chèn ép hoặc tổn thương tủy sống. Tuy nhiên trong hầu hết các trường hợp, tình trạng này thường liên quan đến các nguyên nhân như:

ĐỪNG BỎ LỠ:  Chuyên gia CẢNH BÁO nguy cơ biến chứng, tàn phế vì thoát vị đĩa đệm

Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ la gì

  • Tuổi tác: Theo thời gian, các đĩa đệm bị hao mòn tự nhiên dẫn đến tình trạng kém linh hoạt và dễ bị tổn thương. Điều này dẫn đến việc di chuyển, vặn hoặc xoay cổ gặp nhiều khó khăn và tăng nguy cơ vỡ, thoát vị đĩa đệm. Ở những người lớn tuổi, thậm chí một lực tác động vừa phải cũng có thể gây vỡ đĩa đệm cổ.
  • Di truyền học: Theo các nghiên cứu, thoát vị đĩa đệm có thể di truyền, mặc dù tình trạng này thường không phổ biến.
  • Chấn thương: Các tác động lực trực tiếp lên cột sống cổ có thể khiến đĩa đệm bị rách hoặc rời khỏi vị trí ban đầu. Điều này khiến đĩa đệm bị suy yếu hoặc phình ra và gây thoát vị đĩa đệm cổ.
  • Áp lực lên cổ: Nếu người bệnh nâng một vật nặng hoặc xoay cơ thể quá nhanh có thể làm ảnh hưởng đến các đĩa đệm và tăng nguy cơ thoát vị.

Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ có nguy hiểm không?

Ảnh hưởng phổ biến nhất của thoát vị đĩa đệm cột sống cổ là gây đau đớn và gây ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày. Bên cạnh đó, nếu không được điều trị phù hợp, bệnh có thể dẫn đến một số biến chứng khác như:

  • Thiếu máu não: Thoát vị đĩa đệm có thể gây chèn ép các dây thần kinh và các mạch máu ở vùng cổ. Điều này khiến quá trình lưu thông máu tim đến não bị gián đoạn và dẫn đến tình trạng thiếu máu lên não.
  • Hội chứng giao cảm cổ sau: Tình trạng đĩa đệm chèn ép lên các dây thần kinh và tủy sống có thể dẫn đến Hội chứng giao cảm cổ sau. Các triệu chứng phổ biến bao gồm gây chóng mặt, đau đầu hoặc rối loạn chức năng nghe nói.
  • Liệt tay chân hoặc liệt nửa người: Xảy ra khi tủy sống chèn ép hoàn toàn lên các dây thần kinh và gây liệt tay hoặc mất khả năng vận động của cơ thể. Tình trạng này được xem là biến chứng nghiêm trọng của thoát vị đĩa đệm cột sống cổ.

Chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống cổ

Để chẩn đoán tình trạng thoát vị đĩa đệm cột sống cổ, bác sĩ thường thực hiện 3 bước như sau:

  • Kiểm tra lịch sử y tế: Bác sĩ có thể đề nghị các thông tin về lịch sử y tế của bệnh nhân bao gồm các tình trạng bệnh lý mãn tính, chấn thương hoặc tiền sử đau lưng, cổ.
  • Khám thực thể: Bác sĩ có thể sờ cổ hoặc các khu vực sưng đau để kiểm tra dấu hiệu sưng hoặc phình to bất thường. Bác sĩ cũng có thể yêu cầu người bệnh thực hiện một số hành động để kiểm tra khả năng vận động của cổ. Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể kiểm tra các dấu hiệu tổn thương thần kinh cánh tay bao gồm phản xạ, tê hoặc yếu các cơ.
  • Xét nghiệm hình ảnh: Một số xét nghiệm hình ảnh có thể kiểm tra tình trạng và vị trí của đĩa đệm. Các xét nghiệm như MRI hoặc X – quang có thể mang lại hình ảnh chất lượng cao và chính xác về tình trạng đĩa đệm.

[mrec_form id=”57969″]

Biện pháp điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ

Tình trạng thoát vị đĩa đệm cột sống cổ có thể được kiểm soát bằng nhiều biện pháp khác nhau. Các biện pháp ban đầu thường bao gồm dành nhiều thời gian nghỉ ngơi, sử dụng thuốc giảm đau và vật lý trị liệu. Trong trường hợp nghiêm trọng, bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật điều trị.

1. Thay đổi các hoạt động thường ngày

Các triệu chứng thoát vị đĩa đệm cột sống cổ thường trở nên nghiêm trọng khi người bệnh thực hiện một số hoạt động. Cơn đau có thể trở nên nghiêm trọng hoặc lan tỏa xuống cánh tay, bàn tay. Do đó, thay đổi hoặc điều chỉnh một số hoạt động hàng ngày có thể hỗ trợ cải thiện tình trạng thoái hóa khớp và thoát vị đĩa đệm.

Điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ

Người bệnh có thể tham khảo một số lưu ý như:

  • Hạn chế thực hiện các hoạt động vất vả và gây áp lực lên cổ như chơi thể thao hoặc các việc lao động tay chân.
  • Tránh các cử động cụ thể có thể khiến các cơn đau trở nên nghiêm trọng như nghiêng hoặc vặn sang một bên.
  • Thay đổi tư thế ngủ, chẳng hạn như thay đổi gối hoặc nằm ngủ ngửa thay vì nằm nghiêng và nằm sấp.

Dành thời gian nghỉ ngơi đầy đủ có thể hỗ trợ cải thiện các triệu chứng thoát vị đĩa đệm cột sống cổ. Điều này có thể hỗ trợ giảm đau và hỗ trợ phục hồi chức năng của đĩa đệm.

2. Thuốc điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ

Một số loại thuốc chữa thoát vị đĩa đệm có thể hỗ trợ giảm đau và cải thiện tình trạng thoái vị đĩa đệm cột sống cổ bao gồm:

  • Thuốc giảm đau không kê đơn: Nếu cơn đau ở mức độ nhẹ hoặc trung bình, bác sĩ có thể khuyên người bệnh dùng thuốc giảm đau không kê đơn như Acetaminophen, Ibuprofen hoặc Naproxen Natri.
  • Thuốc giãn cơ: Bác sĩ có thể đề nghị sử dụng các loại thuốc giãn cơ nếu người bệnh bị co thắt cơ bắp. Tác dụng phụ bao gồm gây buồn ngủ, chóng mặt và khó chịu dạ dày.
  • Cortisone dạng tiêm: Nếu cơn đau nghiêm trọng hoặc không được cải thiện bằng các loại thuốc đường uống, bác sĩ có thể kê thuốc Cortisone dạng tiêm xung quanh các dây thần kinh cột sống. Thuốc có thể hỗ trợ giảm đau và viêm.
  • Thuốc giảm đau Opioids: Trong trường hợp đau nghiêm trọng, bác sĩ có thể kê các loại thuốc giảm đau Opioids. Tuy nhiên, thuốc này mang lại nhiều tác dụng phụ như buồn nôn, táo bón, đau dạ dày và an thần. Bên cạnh đó, sử dụng lâu ngày có thể dẫn đến tình trạng nghiện cả về mặt thể chất lẫn tinh thần. Vì vậy, sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ và tránh tình trạng lạm dụng thuốc.

3. Vật lý trị liệu

Các bài tập tăng cường và kéo giãn cơ có thể hỗ trợ giảm đau và cải thiện các triệu chứng thoát vị đĩa đệm. Luyện tập thường xuyên cũng có thể hỗ trợ chức năng đầu, cổ, giảm áp lực lên cột sống cổ và tăng cường chức năng của đĩa đệm.

Trao đổi với bác sĩ hoặc chuyên gia vật lý trị liệu để xây dựng bài tập thoát vị đĩa đệm phù hợp theo tình trạng bệnh. Bên cạnh đó, không được tự ý áp dụng các bài tập khi không nhận được sự đồng ý của bác sĩ điều trị.

XEM NGAY: VTV2 giới thiệu phác đồ trị DỨT ĐIỂM thoát vị đĩa đệm, khôi phục khả năng vận động toàn diện

Cách chữa thoát vị đĩa đệm cột sống cổ

4. Liệu pháp điều trị thay thế

Nhiều phương pháp điều trị thay thế có thể hỗ trợ điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ. Một số liệu pháp bổ sung phổ biến bao gồm:

  • Liệu pháp nhiệt hoặc băng: Chườm đá trong 15 – 20 phút mỗi lần có thể hỗ trợ cải thiện tình trạng viêm khớp và giảm đau. Trong khi đó, chườm nóng có thể hỗ trợ lưu thông máu và cải thiện các cơn đau.
  • Sử dụng thiết bị hỗ trợ: Một số thiết bị cơ học có thể được áp dụng vào cổ và đầu để giảm áp lực khi thực hiện các chuyển động và hỗ trợ kéo giãn cột sống. Mục đích của các thiết bị này nhằm giảm áp lực tác động lên đĩa đệm và rễ thần kinh.
  • Massage và xoa bóp: Massage nhẹ nhàng có thể hỗ trợ thư giãn các cơ bắp, tăng lượng máu lưu thông và thúc đẩy các hoạt động linh hoạt của đầu cổ. Tuy nhiên, nếu massage khiến các cơn đau trở nên nghiêm trọng, người bệnh nên dừng thực hiện massage.
  • Châm cứu: Có thể hỗ trợ cắt giảm các cơn đau ở lưng và cổ mãn tính. Tuy nhiên, việc châm cứu cần được thực hiện ở cơ sở uy tín để tránh các rủi ro không mong muốn.

5. Phẫu thuật

Hầu hết các cơn đau do thoát vị đĩa đệm cột sống cổ sẽ được cải thiện trong vài tuần đến vài ngày. Tuy nhiên, nếu cơn đau kéo dài hơn 6 – 12 tuần hoặc nếu cơn đau trở nên nghiêm trọng, bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật để cải thiện các triệu chứng.

Mục tiêu của phẫu thuật là cải thiện các tổn thương ở rễ thần kinh và tủy sống. Phẫu thuật cũng có thể ngăn ngừa các cơn đau lan tỏa và ngăn ngừa các biến chứng ảnh hưởng đến dây thần kinh.

Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ

Các loại phẫu thuật điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ bao gồm:

  • Cắt bỏ đĩa đệm bị hỏng và hợp nhất cột sống: Trong phẫu thuật này bác sĩ sẽ loại bỏ đĩa đệm bị tổn thương thông qua một vết cắt nhỏ ở cổ và hợp nhất hai đốt sống cổ bị ảnh hưởng. Bác sĩ có thể bổ sung các đĩa đệm nhân tạo hoặc các vật liệu giảm ma sát khác để tăng sự ổn định ở cổ.
  • Phẫu thuật thay thế đĩa đệm cổ: Bác sĩ có thể thực hiện thay thế đĩa đệm bị tổn thương bằng đĩa đệm nhân tạo để cải thiện các triệu chứng. Mục tiêu của phẫu thuật này là nhằm thay thế đĩa đệm gốc, hạn chế tình trạng cứng khớp, ma sát và cải thiện các hoạt động thông thường của người bệnh.
  • Phẫu thuật  đĩa đệm cổ từ phía sau: Nhằm điều trị tình trạng thoát vị đĩa đệm cột sống cổ ảnh hưởng đến các dây thần kinh. Phẫu thuật này có tính phức tạp, độ khó và mức độ nguy hiểm tương đối cao. Do đó, phẫu thuật này thường hiếm khi được chỉ định.

Điều trị DỨT ĐIỂM thoát vị đĩa đệm, KHÔNG TÁI PHÁT nhờ bài thuốc Đỗ Minh Thoát Vị Thang

Đỗ Minh Thoát Vị Thang là bài thuốc gia truyền NỔI DANH 150 năm của nhà thuốc Nam Đỗ Minh Đường. Với phác đồ điều trị đặc biệt, kết hợp hài hòa giữa 4 phương thuốc nhỏ trong 1 liệu trình, hiện Đỗ Minh Thoát Vị Thang là giải pháp tối ưu HÀNG ĐẦU cho người bị thoát vị đĩa đệm, dứt điểm cơn đau cột sống, tê bì chân tay, giúp người bệnh phục hồi lại đĩa đệm tổn thương, thoải mái cử động mà KHÔNG CẦN PHẪU THUẬT.

Từ những hiểu biết và kinh nghiệm khám, chữa bệnh lương y Đỗ Minh Tuấn – Truyền nhân đời thứ 5, Giám đốc chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường cho biết: “Theo Y học cổ truyền, bệnh thoát vị đĩa đệm thuộc phạm vi chứng tý, hình thành do chính khí suy yếu tạo cơ hội cho ngoại tà xâm phạm và khu trú vào gân cơ, khớp xương khiến khí huyết ứ trệ, tắc nghẽn gây đau nhức, tê bì. Thận chủ tàng tinh, thận chủ cốt tuỷ, tinh sinh tuỷ, tuỷ vào trong xương, nuôi xương xương. Do vậy, Một khi thận yếu sẽ không chủ được cốt tuỷ, can huyết hư không nuôi dưỡng được gân sẽ khiến xương khớp, đĩa đệm bị thoái hoá, bao xơ dây chằng lỏng lẻo và thoát vị. 

Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:

Dựa trên lý luận của Y học cổ truyền là chữa bệnh phải trị từ căn nguyên, nhà thuốc chúng tôi hình thành nên bài thuốc Đỗ Minh Thoát Vị Thang hoạt động theo cơ thể: trừ tà, hoạt huyết, bồi bổ ngũ tạng, phục hồi xương khớp. Có như vậy đĩa đệm mới được phục hồi lâu dài, ngăn ngừa tái phát hiệu quả.”

Cơ chế điều trị 4 TRONG 1 cho hiệu quả TOÀN DIỆN – LÂU DÀI – KHÔNG TÁI PHÁT

Bài thuốc Đỗ Minh Thoát Vị Thang là sự kết hợp cùng lúc 5 phương thuốc trong một liệu trình điều trị giúp mang tới hiệu quả toàn diện: Khu phong, tán hàn, trừ thấp – Phục hồi đĩa đệm – Bổ đều tạng phủ – Ngăn ngừa tái phát hiệu quả, bao gồm:

  • Bài thuốc đặc trị thoát vị đĩa đệm
  • Thuốc hoạt huyết bổ thận
  • Thuốc bổ gan giải độc
  • Thuốc rượu ngâm

XEM CHI TIẾT: Thông tin thành phần, công dụng bài thuốc Đỗ Minh Thoát Vị Thang

Sự kết hợp của 5 chế phẩm tạo thành vòng tròn khép kín, bổ trợ nhau, tác động sâu vào bên trong cơ thể, làm lành các cơ quan bị tổn thương. Đồng thời giúp tăng cường sức khỏe, đẩy lùi bệnh thoát vị đĩa đệm triệt để nhất.

Từ đó, người bệnh sẽ cảm nhận rõ hiệu quả theo từng giai đoạn:

  • Giai đoạn 1: Tiêu độc – kháng viêm: Thuốc từ từ tác động vào sâu trong cơ thể, loại bỏ phong hàn, thấp nhiệt cư trú ở vị trí thoát vị đĩa đệm, từ đó người bệnh sẽ thấy thuyên giảm các triệu chứng đau nhức, co cứng tại cột sống.
  • Giai đoạn 2: Tái tạo – làm lành tổn thương: Ở giai đoạn này, bài thuốc tập chung cho nhiệm vụ cung cấp các dưỡng chất cần thiết cho xương khớp, phục hồi đĩa đệm bị tổn thương giúp người bệnh cử động dễ dàng, giảm chèn ép lên dây thần kinh. Đồng thời tăng cường chức năng tạng phủ.
  • Giai đoạn 3: Nuôi dưỡng – ngăn ngừa tái phát: Dứt điểm các triệu chứng của bệnh, địa đệm được phục hồi hoàn toàn. Đồng thời bài thuốc có chức năng nuôi dưỡng, tăng cường chức năng xương khớp, nâng cao sức đề kháng, ăn ngon ngủ ngon và phòng ngừa bệnh tái phát trở lại.

Tùy vào tình trạng bệnh lý và thể trạng của mỗi người, các lương y nhà thuốc Đỗ Minh Đường sẽ đưa ra phác đồ điều trị chuyên biệt, kết hợp cùng liệu pháp vật lý trị liệu như xoa bóp, châm cứu bấm huyệt cho hiệu quả nhanh, tăng cường phục hồi chức năng của xương khớp.

Thành phần chiết xuất 100% dược liệu tự nhiên, lành tính, KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ

Đỗ Minh Thoát Vị Thang là sự kết hợp của hơn 50 thảo dược quý tự nhiên. Qua quá trình nghiên cứu, phân tích và sàng lọc kỹ lưỡng sau đó phối chế, gia giảm các thành phần theo TỶ LỆ VÀNG giúp bài thuốc mang tới dược tính mạnh mẽ, chuyên sâu nhất.

Một số thành phần “chủ chốt” được bào chế trong bài thuốc phải kể đến như: Vương cốt đằng, hy thiêm, hoàng kỳ, gối hạc, đỗ trọng, tơ hồng xanh, hạ khô thảo, bạch truật, thiên niên kiện, bách bộ, sài đất,…

XEM THÊM: Lương y nhà thuốc Đỗ Minh Đường tư vấn sử dụng thuốc Đỗ Minh Thoát vị thang đúng cách

Nhà thuốc Đỗ Minh Đường luôn chú trọng đến nguồn gốc dược liệu và đặt sức khỏe bệnh nhân lên hàng đầu. Chính vì vậy nhà thuốc đã tiên phong xây dựng và mở rộng 3 vườn trồng thảo dược rộng tới hàng ngàn ha tại:

  • Thôn Đồng Hòa, xã Đồng Tâm, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình.
  • Làng Nghĩa Trai, xã Tân Quang, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
  • Thôn Sen Hồ, xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội.

Với nguồn dược liệu tự nhiên sạch với công nghệ sơ chế khép kín, đạt chuẩn GACP-WHO, nhà thuốc Đỗ Minh Đường cam kết KHÔNG sử dụng chất bảo quản, KHÔNG lẫn thuốc tân dược, KHÔNG tác dụng phụ vì vậy an toàn, lành tính cho sức khỏe người bệnh.

THAM KHẢO NGAY: Chi phí điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường hết bao nhiêu tiền?

HÀNG NGÀN bệnh nhân chiến thắng thoát vị đĩa đệm nhờ bài thuốc gia truyền Đỗ Minh

Bài thuốc Đỗ Minh Thoát Vị Thang kể từ khi đưa vào điều trị đến nay đã giúp hàng ngàn người thoát khỏi những cơn đau đớn cột sống, tê bì chân tay, tránh được những biến chứng nguy hiểm. Trong số đó, có những người bị thoát vị nặng, chân đã bị liệt cũng phục hồi trở lại sau khi sử dụng phương thuốc này.

Chú Phạm Văn Đăng, 59 tuổi, Phú Thọ là một trong những trường hợp bệnh nhân thoát vị đĩa đệm nặng tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường. Chia sẻ về kết quả chữa Thoát vị đĩa đệm tại Đỗ Minh Đường chú Đăng chia sẻ:

“Thoát vị đĩa đệm khiến tôi không ăn không ngủ được, sức khoẻ giảm sút nghiêm trọng, thậm chí còn liệt nằm yên một chỗ. Tôi đi khám ở Việt Đức người ta nói có mổ thì tỷ lệ thành công cũng chỉ 50 – 50 mà chi phí lại đắt đỏ nên tôi không dám thử. Tôi tưởng là mình sẽ phải chịu cảnh liệt cả đời ở tuổi 60.

Nhưng may mắn tôi được người hàng xóm giới thiệu tới bài thuốc Đỗ Minh Thoát Vị Thang. Mới sau 24 ngày tôi đã có thể đứng dậy, tự đi lại bằng nạng mà không cần người dìu. Từ đó tôi trở về quê tự uống thuốc điều trị tại nhà thì sau 5 tháng tôi hồi phục gần như hoàn toàn, hết hẳn đau nhức, chân đi lại bình thường, cơ thể khỏe mạnh. Giờ tôi có thể làm các việc nhà nhẹ nhàng, thậm chí phụ vợ đạp xe đưa cháu đi học hàng ngày”.

Trong số các bệnh nhân đã điều trị khỏi hẳn thoát vị đĩa đệm tại Đỗ Minh Đường, có phản hồi của NSƯT Văn Báu – người chiến sĩ công an màn ảnh Việt. Chú Báu điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm thắt lưng tại Đỗ Minh Đường vào cuối năm 2020, liệu trình chú sử dụng tổng cộng là 3 tháng thuốc uống liên tiếp và 1 tháng thuốc uống nhắc lại hàng năm.

[THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM và cơn đau lưng hành hạ NS VĂN BÁU bao năm qua biến mất nhờ ĐỖ MINH ĐƯỜNG]

Những lời chia sẻ chân thực của người bệnh chính là minh chứng rõ nhất cho hiệu quả của bài thuốc Đỗ Minh Thoát Vị Thang. Đặc biệt, Bài thuốc Đỗ Minh Thoát Vị Thang của nhà thuốc Đỗ Minh Đường còn từng được giới thiệu rộng rãi trong chương trình “Khỏe thật đơn giản” – VTV2 trong số phát sóng “Bệnh thoát vị đĩa đệm”.

Có thể thấy thoát vị đĩa đệm là căn bệnh nguy hiểm, nếu không điều trị kịp thời có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Bạn đọc nếu đang có dấu hiệu mắc bệnh, hãy liên hệ Nhà thuốc Đỗ Minh Đường để nhận tư vấn về phác đồ điều trị dứt điểm bệnh ngay:

Cốt vương thần hiệu thang: Giải pháp ĐẶC TRỊ thoát vị đĩa đệm từ bài thuốc của các VUA Triều Nguyễn

Cốt vương thần hiệu thang là bài thuốc ĐẶC TRỊ các bệnh lý xương khớp trong đó có Thoát vị đĩa đệm được ứng dụng tại Nhất Nam Y Viện. Bài thuốc là thành quả của công trình khoa học “Nghiên cứu & phục dựng tinh hoa YHCT triều Nguyễn trong điều trị bệnh xương khớp” được Bác sĩ Nguyễn Thị Vân Anh và Bác sĩ Lê Phương, xây dựng trên cơ sở bài thuốc xương khớp dùng cho Vua, Quan Triều Nguyễn.

Bài thuốc Cốt vương thần hiệu thang được nghiên cứu và kết hợp từ 32 vị thảo dược có tác dụng đặc trị xương khớp như khu phong, trừ thấp, tán hàn, hoạt huyết, bổ thận,… giải quyết tận gốc căn nguyên gây các tình trạng bệnh xương khớp.

>> XEM THÊM: [TRẢI NGHIỆM] Chăm sóc và điều trị xương khớp theo quy cách HOÀNG CUNG tại Nhất Nam Y Viện

Với cơ chế tác động Bổ chính – Khu tà, bài thuốc mang lại hiệu quả đẩy lùi thoát vị đĩa đệm toàn diện. Một mặt đi sâu vào giải quyết căn nguyên gây tổn thương tại đĩa đệm và nâng cao sức khỏe tổng thể. Mặt khác tập trung vào khu phong, trừ thấp, tán hàn để loại bỏ hoàn toàn các triệu chứng đau nhức xương khớp.

Nhằm nâng cao hiệu quả điều trị xương khớp của bài thuốc, các bác sĩ đã nghiên cứu và chia phác đồ điều trị bài thuốc thành 3 giai đoạn: ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG – ĐIỀU TRỊ CĂN NGUYÊN – NÂNG CAO SỨC ĐỀ KHÁNG.

Liệu trình điều trị và thành phần bài thuốc sẽ được điều chỉnh theo tình trạng bệnh. Ngoài ra, khi đến thăm khám, điều trị tại Nhất Nam Y Viện, người bệnh sẽ được xông hơi, ngâm tắm thảo dược, châm cứu, bấm huyệt, chườm đá nóng,… giúp thả lỏng các cơ, khớp, đả thông kinh mạch, giảm đau nhức, khó chịu xương khớp, tăng hiệu quả dùng thuốc.

Các bác sĩ tại Nhất Nam Y Viện chú trọng lựa chọn 100% nam dược trong các bài thuốc điều trị. Đơn vị đã đầu tư phát triển các vườn dược liệu sạch đạt chuẩn GACP (WHO), trước khi ứng dụng trong điều trị đều được kiểm định lâm sàng về độc tính cấp diễn bán trường diễn.

Trải qua hơn 10 năm ứng dụng điều trị, bài thuốc Cốt vương thần hiệu thang đã giúp hàng nghìn bệnh nhân thoát khỏi các tình trạng bệnh xương khớp mãn tính. Trong đó có Nghệ sĩ Ưu tư Trần Đức. Nghệ sĩ chia sẻ: “Cách đây hơn 2 năm tôi bị thoát vị đĩa đệm, vùng lưng đau buốt khiến việc đi lại, sinh hoạt và làm việc rất khó khăn, bất tiện. Tôi có điều trị tại bệnh viện, dùng thuốc tây, thuốc ngoại nhưng không cải thiện. Sau được một đồng nghiệp giới thiệu bài thuốc Cốt vương thần hiệu thang, tôi dùng thuốc hết 4 tháng, bệnh cải thiện chậm trong tháng đầu, đến tháng 2,3 thì giảm đau rõ rệt, sức khỏe tốt hơn rất nhiều. Đến hay qua hơn 1 năm rồi nhưng bệnh không bị tái phát lại”.

NHẤT NAM Y VIỆN

>> ĐỪNG BỎ QUA:Bài thuốc Cốt Vương thần hiệu thang chữa xương khớp có hiệu quả không? Giá bao nhiêu?

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang ĐẶC TRỊ thoát vị đĩa đệm BẢO TỒN CỘT SỐNG được VTV2 đưa tin, người bệnh tin dùng

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc là thành quả nghiên cứu của đội ngũ bác sĩ đầu ngành. Quốc dược Phục cốt khang kế thừa cốt thuốc của người Tày – Bắc Kạn cùng hàng chục phương thuốc cổ truyền và y pháp Hải Thượng Lãn Ông. Công thức thuốc tương thích với cơ địa, thể bệnh của người Việt ngày nay. Bài thuốc được VTV2 Chất lượng cuộc sống đưa tin là giải pháp hoàn chỉnh nhất cho bệnh xương khớp.

Cơ chế tác động “3 TRONG 1” chặn đứng cơn đau – tái tạo đĩa đệm – phục hồi vận động

Quốc dược Phục cốt khang gồm 3 nhóm thuốc tấn công căn nguyên gây bệnh, giải quyết triệu chứng, phục hồi đĩa đệm và dự phòng tái phát. Trong đó:

  • Quốc dược Phục cốt hoàn – ĐẶC TRỊ thoát vị đĩa đệm: Tiêu viêm, giảm đau, giảm đau, bổ sung canxi, dưỡng chất củng cố bao xơ, nuôi dưỡng cột sống, phục hồi chức năng đĩa đệm và ngăn ngừa thoái hóa. 
  • Quốc dược Giải độc hoàn – Loại bỏ căn nguyên, kiểm soát đau nhức: Khu phong, trừ tà, giải độc, tiêu viêm, thông kinh hoạt lạc, giải phóng rễ thần kinh, loại bỏ đau nhức.
  • Quốc dược Bổ thận hoàn – Bổ thận, mạnh gân cốt: Bổ can thận, bổ huyết, mạnh gân cốt, phục hồi chính khí, dự phòng tái phát.

Bảng thành phần phối chế hơn 50 bí dược tái tạo và phục hồi đĩa đệm tốt bậc nhất

Quốc dược Phục cốt khang sử dụng 100% thảo dược tự nhiên. Hơn 50 vị thuốc tái tạo đĩa đệm và tăng sức mạnh xương khớp, nhiều vị thuốc LẦN ĐẦU TIÊN được phát hiện và ứng dụng bài bản tại Việt Nam, tiêu biểu như: Thau pú lùa (Kê huyết đằng), Tào đông (cây đào rừng), Dây thau pinh, Các loại tầm gửi Phác kháo cài – phác mạy nghiến – phác mạy liến…

Dược liệu sạch chuẩn GACP – WHO, nhiều vị thuốc quý được lấy trực tiếp từ rừng tự nhiên. Dược liệu được kiểm nghiệm dược tính nghiêm ngặt CAM KẾT an toàn, không tác dụng phụ.

Xem chi tiết: Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang chữa thoát vị đĩa đệm có tốt không?

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang đã giúp hàng ngàn người khỏi bệnh. Trong đó, 95% người bệnh phục hồi sau 2-3 tháng. Nghệ sĩ ưu tú Phú Thăng khỏi hẳn thoát vị đĩa đệm L4, L5 sau 2 tháng dùng thuốc.

XEM THÊM: Bệnh nhân cả nước phản hồi về hiệu quả của bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang chỉ được kê đơn duy nhất bởi bác sĩ Trung tâm Thuốc dân tộc. Vì vậy, người bệnh liên hệ với Trung tâm để được bác sĩ đầu ngành tư vấn trực tiếp.

Thông tin liên hệ:

Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc

Đừng bỏ lỡ: Bệnh nhân thoát vị đĩa đệm chia sẻ kinh nghiệm KHỎI HẲN bệnh nhờ bài thuốc quý

Thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ cần phải phát hiện, chữa trị kịp thời bởi nguy cơ gây tàn phế, bại liệt của căn bệnh này là rất cao. Bên cạnh các phương pháp điều trị người bệnh cần điều chỉnh lại chế độ dinh dưỡng, tập luyện thể dục thể thao để hỗ trợ điều trị hiệu quả.

THÔNG TIN HỮU ÍCH:

Cập nhật lúc: 6:04 Sáng , 02/10/2023

Tin liên quan

Hội Chứng Đuôi Ngựa Là Gì? Cách Điều Trị Và Phục Hồi HIỆU QUẢ

Hội chứng đuôi ngựa hay hội chứng chùm đuôi ngựa là một trong những nguyên nhân gây ra các cơn đau dữ dội ở vùng thắt lưng. Đây là một...

10 Bài Tập Thoát Vị Đĩa Đệm Lưng: Lợi Ích Và Hướng Dẫn Tập Đúng Cách Tại Nhà

Bài tập thoát vị đĩa đệm cột sống lưng là một liệu pháp hỗ trợ điều trị, tăng cường sức khỏe, giảm đau được nhiều chuyên gia y tế đánh...

Châm Cứu Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Và Những Thông Tin Cần Biết [ĐỪNG BỎ LỠ]

Châm cứu chữa thoát vị đĩa đệm là phương pháp sử dụng kim châm tác động vào huyệt vị nhằm thúc đẩy tuần hoàn máu, giải phóng kinh lạc bị...

Các Giai Đoạn Thoát Vị Đĩa Đệm Và Mức Độ Nguy Hiểm [CHI TIẾT]

Các giai đoạn thoát vị đĩa đệm phụ thuộc vào mức độ tổn thương và các biểu hiện liên quan. Nhận biết các giai đoạn là cách tốt nhất để...

TOP 5+ Bác Sĩ Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Giỏi Tại Hà Nội Và Thành Phố Hồ Chí Minh

Tìm kiếm bác sĩ chữa thoát vị đĩa đệm giỏi là nhu cầu của rất nhiều người bệnh. Để quá trình điều trị diễn ra nhanh chóng, hiệu quả người...

8 Cách Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Tại Nhà Dễ Thực Hiện, Giảm Đau Hiệu Quả

Bệnh thoát vị đĩa đệm thường xuyên gây ra những cơn đau nhức ở cột sống khiến bạn ám ảnh. Hãy bỏ túi những cách chữa thoát vị đĩa đệm...

Leave a comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *