Thoái Hóa Khớp Chân: Dấu Hiệu, Nguyên Nhân Và Điều Trị

Thoái hóa khớp chân dễ gặp phải ở những người trên 40 tuổi, thừa cân, béo phí, làm việc nặng, chấn thương… Nếu không được phát hiện và cải thiện đúng cách, bệnh sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt hàng ngày, gây đau nhức dữ dội, gặp nhiều khó khăn khi đi đứng, lâu dần hạn chế vận động, thậm chí có nguy cơ tàn phế.

ĐỌC THÊM: Giải pháp giúp 9/10 bệnh nhân thoái hóa khớp dùng và thành công

Thoái hóa khớp chân là gì?

Thoái hóa khớp chân là tình trạng tổn thương sụn và xương dưới sụn vùng cổ chân, bàn chân, ngón chân, trong đó thoái hóa khớp cổ chân là phổ biến hơn cả. Bệnh có thể xuất hiện ở mọi đối tượng nhưng thường gặp nhất ở những người trung niên, cao tuổi. Cơn đau làm khó chịu ở khu vực xung quanh mắt cá chân dần dần tiến triển xấu hơn và làm hạn chế các chuyển động, đi lại khập khiễng, nặng hơn sẽ khiến cho người bệnh không thể tự đi lại mà phải nhờ sự hỗ trợ của người thân hoặc phải dùng xe lăn.

Nguyên nhân các khớp ở chân bị thoái hóa

Hiện tượng thoái hóa khớp chân có thể đến từ rất nhiều nguyên nhân. Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến mà nhiều người thường gặp phải:

Do chấn thương

Hiện tượng thoái hóa khớp cổ chân, bàn chân, hay ngón chân thường được gây ra bởi một chấn thương nào đó như gãy xương, bong gân, đứt dây chằng… gây ra sưng tím, kèm theo hiện tượng đau nhức âm ỉ kéo dài trong vài tuần thậm chí vài tháng. Đặc biệt, chấn thương cổ chân góp phần đẩy nhanh thoái hóa khớp cổ chân gấp lần 7 so với những người không bị.

Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:

Các chấn thương ở chân thường xảy ra hầu hết do các hoạt động thể thao, đi trên bề mặt không bằng phẳng, vấp ngã, va chạm đột ngột như tai nạn hoặc một cú chạm đất không đúng kỹ thuật, lăn hoặc xoáy mắt cá chân.

Do bệnh lý về xương khớp

Những người mắc bệnh gout, bệnh đau thần kinh tọa hoặc nhiễm trùng khớp dễ dàng cảm nhận các cơn đau nhức ở chân của mình. Những tình trạng thúc đẩy hình thành bệnh thoái hóa khớp chân bao gồm:

  • Khuyết tật bẩm sinh như bàn chân bẹt, khoèo… khiến cấu trúc khớp cổ chân bị biến đổi và liên kết kém hơn bình thường.
  • Bệnh viêm khớp tự miễn tác động lên các khớp, ngoài khớp và toàn thân, trong đó có các khớp ở chân.
  • Sụn khớp và xương dưới sụn ở cổ chân bị tổn thương bởi tình trạng thoái hóa khớp, hoại tử xương sên mắt cá chân.

Các nghiên cứu khoa học mới đây chỉ ra, hệ thống miễn dịch bị rối loạn là nguyên nhân sâu xa dẫn đến các bệnh xương khớp nói chung và thoái hóa khớp chân nói riêng. Đối với các khớp phải vận động liên tục sẽ dễ dẫn đến các vi chấn thương bên trong sụn khớp, làm vỡ ra các mảnh sụn khớp nhỏ. Những mảnh sụn khớp khi vỡ ra sẽ phóng thích vào hệ thống bạch mạch và hệ tuần hoàn.

Lúc này, các tế bào miễn dịch sẽ nhận diện các mảnh sụn này là kháng nguyên lạ và bắt đầu sinh ra tự kháng thể kháng sụn khớp cùng với các cytokine tiền viêm như TNF-α, interleukin 1, interleukin 6, interferon gamma… tấn công màng hoạt dịch, phá hủy sụn khớp và xương dưới sụn. Song song đó là sự khởi phát quá trình viêm của khớp dẫn đến hẹp khe khớp và hình thành các gai xương, gây đau khớp khi vận động.

Hệ thống miễn dịch của cơ thể bị rối loạn khi phản ứng quá mức với các tác nhân gây hại, dẫn đến quá trình viêm và tự tấn công xương khớp của chính mình.

Một số nguyên nhân khác

Thoái hóa khớp chân không rõ nguyên nhân thường được gọi là thoái hóa khớp chân nguyên phát. Những yếu tố nguy cơ tạo nên con đau tại các khớp chân thường gặp:

  • Tuổi tác: Theo thời gian, khớp ở cổ chân, bàn chân, ngón chân xuất hiện hiện tượng hao mòn xương và sụn khớp gây ra viêm khớp, lâu dần tiến triển thành thoái hóa khớp.
  • Làm việc nặng: Thường xuyên mang vác, vận chuyển các vật nặng khiến các khớp ở chân cọ xát với nhau nhiều hơn, làm tăng phát triển các phản ứng viêm, từ đó đẩy nhanh quá trình thoái hóa.
  • Di chuyển, hoạt động chân quá nhiều: Những người thường xuyên vận động thể thao như điền kinh, đá bóng, đi bộ đường dài… làm cho lớp sụn dễ bị mài mòn và gây thoái hóa. Ngược lại, người đứng lâu tại một vị trí cũng dễ bị các bệnh về khớp cổ – bàn chân, trong đó có thoái hóa.
  • Thừa cân, béo phì: Cân nặng dư thừa là mối lo ngại của người bị bệnh xương khớp, gia tăng áp lực lên các khớp, nhất là vùng cổ chân. Đặc biệt, các khớp xung quanh cổ chân giữ vai trò quan trọng trong việc nâng đỡ cơ thể (cùng với khớp gối và khớp háng), vì vậy quá trình thoái hóa sẽ diễn ra nhanh hơn khi cơ thể bị dư cân, béo phì.

THAM KHẢO: Những lý do khiến bệnh xương khớp điều trị mãi không khỏi [CHUYÊN GIA CHIA SẺ]

9 tác hại của béo phì điển hình nhất ai cũng nên biết | Medlatec

Dấu hiệu khớp chân bị thoái hóa

Thoái hóa khớp cổ chân, bàn chân, ngón chân không chỉ gây ra những cơn đau mà còn gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Việc nhận biết các dấu hiệu sớm sẽ giúp cho người bệnh kịp thời điều trị, ngăn ngừa những tác hại nguy hiểm về sau. Sau đây là những dấu hiệu thoái hóa khớp chân phổ biến:

  • Đau nhức: Đây là triệu chứng phổ biến khi các khớp ở chân bị thoái hóa. Những cơn đau thường xuất hiện âm ỉ ở các khớp chân. ở giai đoạn nhẹ, người bệnh chỉ cảm nhận được cơn đau khi vận động và tan biến sau đó, lúc bệnh nặng hơn, cơn đau sẽ trở nên dữ đội và lâu hơn.
  • Cứng khớp: Các khớp ở cổ chân, bàn chân, ngón chân xuất hiện trình trạng tê bì (thường gặp vào buổi sáng), khiến việc vận động không được linh hoạt, thoải mái.
  • Sưng đỏ: Ở giai đoạn nặng bệnh kéo dài, các khớp nóng đỏ và sưng tấy lên.
  • Chân yếu: Các khớp cổ chân, ngón chân, bàn chân bị thoái hóa sẽ ảnh hưởng đến việc di chuyển và khó chống đỡ hơn bình thường.

Ngoài những dấu hiệu trên thì thoái hóa khớp chân còn có những triệu chứng sau:

  • Teo cơ do ít vận động
  • Có tiếng lạo xạo, lục cục khi khớp cử động
  • Tràn dịch khớp xuất hiện làm cho các vùng khớp bị tổn thương sưng to
  • Nhức cơ: Các cơ trên cơ thể bị đau ở mức độ nhẹ
  • Biến dạng ngón chân: các ngón chân xuất hiện tình trạng co quắp
  • Móng chân dày, dễ bong tróc
  • Cả bàn chân bị đau nhức

[mrec_form id=”57949″]

Thoái hóa các khớp ở chân có nguy hiểm không?

Bệnh thoái hóa khớp chân mặc dù không nguy hiểm đến tính mạng, nhưng tiềm ẩn nhiều biến chứng ảnh hưởng đến chức năng vận động của chân. Nếu tiến triển lâu ngày, thoái hóa các khớp ở chân đôi khi hình thành các gai xương, chèn ép các dây thần kinh, gân cơ xung quanh làm lây lan cơn đau nhức sang các vùng lân cận.

Các biến chứng phổ biến khác ở bệnh nhân bị thoái hóa khớp chân là trật khớp, biến dạng khớp, thay đổi dáng đi…

Thoái hóa khớp chân nếu không được phát hiện và cải thiện kịp thời có thể gây ra teo cơ, mòn xương, biến dạng khớp… và thậm chí là có nguy cơ tàn phế.

BÁO SUCKHOEDOISONG ĐƯA TIN: Dứt bệnh xương khớp đơn giản, hiệu quả từ thảo dược thiên nhiên

Các phương pháp điều trị thoái hóa khớp chân

Thoái hóa khớp chân tưởng chừng là căn bệnh phổ biến thông thường nhưng lại tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm nếu người bệnh không điều trị kịp thời. Do đó, người bệnh không nên chủ quan mà hãy điều trị và phòng ngừa bằng các phương pháp được sử dụng phổ biến dưới đây.

Phương pháp không sử dụng thuốc

Trong trường hợp bệnh nhẹ, người bệnh có thể tham khảo các phương pháp điều trị thoái hóa khớp không dùng thuốc để cải thiện bệnh.

Các phương pháp bao gồm:

  • Dùng các loại kem bôi có chứa thành phần: capsaicin, tinh dầu bạc hà,…
  • Giảm cân để giảm áp lực lên cổ chân
  • Thay đổi thói quen vận động để tránh gây tổn thương khớp
  • Sử dụng nẹp, gậy hoặc mang giày chuyên dụng
  • Tập vật lý trị liệu theo hướng dẫn của các chuyên gia

Người bệnh cần lưu ý rằng, phương pháp trị bệnh không dùng thuốc này chỉ áp dụng cho thoái hóa khớp chân ở mức độ nhẹ, với các trường hợp nặng hầu như không có kết quả. 

Mẹo dân gian cải thiện bệnh

Khi mới xuất hiện các cơn đau nhức vùng khớp cổ chân, bàn chân, ngón chân, người bệnh cũng có thể áp dụng các mẹo dân gian giúp làm thuyên giảm những cơn đau tạm thời như:

  • Dùng tỏi chữa bệnh thoái hóa khớp chân: Bóc sẵn khoảng 40gram tỏi, sau đó cho vào bình và đổ khoảng 100ml rượu trắng 40 độ, ngâm 10 ngày. Sử dụng rượu tỏi để uống vào buổi sáng và tối, mỗi lần khoảng 20 giọt. Có thể hòa với nước ấm cho dễ uống.
  • Bài thuốc từ ngải cứu: Lá ngải cứu rửa sạch và để thật ráo nước. Cho lá ngải lên bếp sao vàng cùng một ít muối hạt. Hỗn hợp sau khi để nguội bớt, đem bọc lại bằng một tấm vải mỏng và chườm lên vị trí bị đau nhức. Mỗi ngày bạn có thể thực hiện 2 lần, mỗi lần chườm 15 phút. Sau khi lá ngải hết ấm nóng, có thể đem ra sao lại và tiếp tục sử dụng.
  • Bài thuốc từ lá lốt: Lấy 1 nắm lá lốt tươi hoặc khô rửa sạch, cho vào ấm sắc cùng nước. Sử dụng nước lá lốt uống hàng ngày. Người bệnh cũng có thể dùng lá lốt để chế biến món ăn hoặc kết hợp với một số thảo dược khác để trị bệnh.

7 Bài Thuốc Dân Gian Chữa Thoái Hóa Khớp Gối Bằng Lá Lốt Hiệu Quả

Ngoài ra, bệnh nhân có thể sử dụng các bài thuốc dân gian khác như: Đinh lăng, xương rồng, ngải cứu, lá mơ lông, gừng, rượu hạt mè…

Tương tự như các biện pháp không dùng thuốc đã nêu ở trên, mẹo dân gian có thể hỗ trợ cải thiện tình trạnh bệnh nhưng hiệu quả khá thấp, khả năng bệnh tái phát cao và chưa được kiểm chứng khoa học.

Dùng thuốc Tây y để điều trị 

Trong trường hợp đau nhức thường xuyên, các bác sĩ thường kê đơn để giảm tình trạng đau nhức, viêm nhiễm. Một số thuốc thường được bác sĩ kê đơn để điều trị thoái hóa khớp chân là:

  • Thuốc giảm đau bao gồm Acetaminophen; thuốc chống viêm không steroid (NSAIDS; Advil, Aleve)
  • Điều trị tại chỗ bằng gel hoặc kem bao gồm NSAID (Ví dụ Voltaren), Lidocain (Aspercreme) và Salicylat
  • Tiêm glucocorticoid giúp giảm đau nhanh và chỉ nên tiêm 3-4 lần/năm.

Tuy các loại thuốc chữa thoái hóa khớp Tây rất tiện lợi và đem lại hiệu quả giảm đau nhanh chóng nhưng lại tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và chất lượng sống của người bệnh. Do đó, người bệnh không nên tùy tiện mua thuốc sử dụng khi chưa có sự hướng dẫn, chỉ định của bác sĩ.

BỆNH THOÁI HÓA KHỚP DÙNG THUỐC TÂY Y LÂU NGÀY KHÔNG KHỎI

CHUYÊN GIA LÝ GIẢI NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ PHÙ HỢP

Phẫu thuật

Khi bệnh tình chuyển biến nghiêm trọng, khả năng vận động bị hạn chế, tình trạng đau không thuyên giảm, bác sĩ có thể đưa ra biện pháp phẫu thuật trong trường hợp này.

Các loại phẫu thuật được sử dụng phổ biến là:

  • Phẫu thuật nội soi: Phương pháp này ít được áp dụng, nhưng vẫn có thể hữu ích cho một số người bệnh.
  • Phẫu thuật hợp nhất khớp: Phương pháp này giúp giảm đau bằng cách cố định xương ở cổ chân, bàn chân hay ngón chân
  • Phẫu thuật tạo hình khớp: Đây là phương pháp thay thế toàn bộ cổ chân (hoặc bàn chân, ngón chân), sụn và xương bị hư hỏng bằng khớp nhân tạo.

Phẫu thuật có thể điều trị thoái hóa khớp chân hiệu quả nhưng tồn tại rất nhiều rủi ro, đồng thời tốn nhiều chi phí. Do đó, thực tế hầu hết bệnh nhân thoái hóa chân không phẫu thuật, thay vào đó là cải thiện triệu chứng và làm chậm tiến triển của quá trình thoái hóa.

BẠN QUAN TÂM: Phác đồ HẠ GỤC mọi triệu chứng thoái hóa khớp không cần phẫu thuật

Điểm danh các phương pháp điều trị bệnh thoái hóa khớp gối | Medlatec

Dùng thuốc Đông y – Giải pháp tốt nhất cho người bị thoái hóa khớp chân

Hiện nay, xu hướng sử dụng thuốc Đông y chữa bệnh thoái hóa khớp đang ngày càng gia tăng bởi độ an toàn và hiệu quả cao. Các bài thuốc đông y có nguồn gốc thảo dược thiên nhiên điều trị thoái hóa khớp bằng cách tập trung giải quyết nguyên nhân tận gốc giúp thông kinh hoạt lạc, khí huyết vận hành thông suốt. Ngoài ra thuốc còn giúp bổ cân cơ trừ phong thấp tán hàn mang lại hiệu quả toàn diện.

Trong số những bài thuốc gia truyền uy tín hiện nay, Xương khớp Đỗ Minh là bài thuốc nổi bật nhất với công dụng điều trị hiệu quả bệnh thoái hóa khớp nói chung và thoái hóa khớp chân nói riêng. Trải qua hơn 150 năm tồn tại và phát triển, cho đến nay, bài thuốc đã được nhiều chuyên gia và người bệnh kiểm chứng, khuyên dùng.

Bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh – Cải thiện đau nhức, tái tạo sụn khớp do thoái hóa từ liệu trình đầu tiên

Xương khớp Đỗ Minh là bài thuốc nổi tiếng giúp điều trị thành công cho hàng ngàn bệnh nhân bị: đau vai gáy, viêm khớp, thoái hóa khớp, thoái hóa cột sống, gai cột sống… mỗi năm. Đặc biệt bài thuốc cũng được nhiều trang báo uy tín đăng tải.

Theo tìm hiểu, bài thuốc chữa thoái hóa khớp của Đỗ Minh Đường là thành quả nghiên cứu, tối ưu của các đời lương y dòng họ Đỗ Minh từ thế kỷ XIX đến nay. Không chỉ mang lại hiệu quả cao, bài thuốc còn có sự ĐỘT PHÁ so với nhiều bài thuốc đông y trên thị trường hiện nay.

Bài thuốc kết hợp 4 TRONG 1 cho tác động TOÀN DIỆN

Hầu hết các phương thuốc chữa khô khớp hiện nay đều chỉ sử dụng một bài thuốc đặc trị duy nhất, tùy theo thể trạng mà điều chỉnh thêm bớt các thành phần. Trong khi đó lương y Đỗ Minh Tuấn – GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã kết hợp tới 4 bài thuốc nhỏ với công năng khác nhau. Cụ thể:

  • Thuốc trị bệnh xương khớp: Tác dụng chính điều trị triệu chứng, nuôi dưỡng sụn, tăng tiết hoạt dịch ổ khớp, cải thiện vận động tại khớp bị khô, làm chậm quá trình thoái hóa xương khớp.
  • Thuốc hoạt huyết bổ thận: Tác dụng thông kinh hoạt huyết, phục hồi và bồi bổ tạng thận, tăng sinh tân dịch, tăng sức đề kháng
  • Thuốc bổ gan giải độc: Tác dụng phục hồi và bồi bổ tạng gan, kích thích quá trình đào thải giải độc, giúp tiêu viêm, giảm sưng đau, tăng dưỡng chất và máu nuôi dưỡng sụn khớp.
  • Thuốc ngâm rượu: Tác dụng dẫn thuốc vào các tạng phủ, xương khớp bị tổn thương nhanh hơn, làm mạnh gân cốt, dưỡng tâm, an thần…

Bài thuốc được phối ngũ theo cơ chế “CÔNG BỔ KIÊM TRỊ” điều trị bệnh từ gốc đến ngọn. Thuốc vừa tấn công vào căn nguyên, điều trị triệu chứng vừa bồi bổ, tái tạo sụn khớp bị thoái hóa, duy trì hiệu quả. Tuân theo đúng chỉ dẫn của lương y nhà thuốc hiệu quả điều trị sẽ được đảm bảo, dự phòng tái phát bệnh.

Hiệu quả điều trị thực tế, có trên 90% bệnh nhân hài lòng khi sử dụng bài thuốc của Đỗ Minh Đường để điều trị thoái hóa khớp. 

XEM CHI TIẾT: Bài thuốc chữa bệnh xương khớp của Đỗ Minh Đường có thực sự tốt không?

Tổng hòa +50 dược liệu dược tính cao, chuẩn hóa

Bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh tổng hòa từ hơn 50 dược liệu từ quen đến quý như: Dây đau xương, tơ hồng xanh, cây gối hạc, thục địa, đẳng sâm, phục thần… có tác dụng hoạt huyết, làm mạnh xương khớp, chống viêm, kháng khuẩn, giảm đau nhức. Các thành phần dược sắp xếp theo quy tắc QUÂN-THẦN-TÁ-SỨ giúp: giải quyết triệu chứng chính, tăng hoạt tính của vị thuốc chính, điều hòa tính năng của các vị thuốc đồng thời giải quyết các triệu chứng, tổn thương đi kèm.

Nhà thuốc Đỗ Minh Đường với tôn chỉ “Nam dược trị nam nhân” đã chủ động xây dựng vườn dược liệu sạch mang đến bài thuốc chữa bệnh xương khớp chất lượng, an toàn cho người dùng. Khoảng 90% nguyên liệu trong bài thuốc do chính các vườn dược liệu này cung ứng, số dược liệu còn lại là những thành phần quý, được nhà thuốc hợp tác, thu mua trực tiếp từ những người đi rừng. 

Bài thuốc chữa thoái hóa khớp của Đỗ Minh Đường đảm bảo các yếu tố:

  • Nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đạt tiêu chuẩn GACP-WHO
  • Độ sạch, lành tính được kiểm chứng
  • Hàm lượng dược chất cao
  • Nói không với tạp chất, thuốc bảo vệ thực vật

 Nhờ vậy người bệnh có thể yên tâm dùng thuốc điều trị bệnh thoái hóa khớp trong thời gian dài mà không phải lo lắng về độc tố, tác dụng phụ. [CLICK ĐỌC THÊM]

Điều chế dạng cao, ngâm rượu tiện lợi

Nhận thấy lo ngại của nhiều bệnh nhân khi sử dụng dạng thuốc thang sắc truyền thông, các lương y nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã tiến hành HỖ TRỢ điều chế thuốc thành cao, ngâm rượu sẵn theo yêu cầu. 

Dược liệu sau khi được sơ chế sẽ được chính lương y Đỗ Minh Tuấn cùng đội ngũ y bác sĩ nhà thuốc gia giảm, chia tỉ lệ tiến hành các bước sắc, tách chiết, cô cao suốt 48 giờ đồng hồ ở nhiệt độ, quy trình bào chế theo quy chuẩn.

Cao thuốc được đóng trong các lọ thủy tinh nhỏ gọn, có nhãn mác thông tin hướng dẫn cụ thể. Rượu thuốc ngâm trong bình to bệnh nhân có thể dùng trong 9 tháng – 1 năm.

Với dạng thuốc này người bệnh chỉ cần uống theo đúng liều lượng được chỉ dẫn mà không cần đun sắc hàng tiếng đồng hồ như trước.

Những ưu điểm vượt trội của bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh đã giúp bài thuốc ngày càng nhận được sự quan tâm, tin dùng từ người bệnh cả nước. Nhiều bệnh nhân sau điều trị đã để lại phản hồi tích cực:

THAM KHẢO: Đánh giá của Chuyên gia & Người bệnh về bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh 

VIDEO: Chia sẻ của bệnh nhân về quá trình điều trị và hiệu quả

Để chấm dứt mọi dấu hiện đau nhức, vận động linh hoạt bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh chính là giải pháp “VÀNG”. Thuốc phù hợp với mọi đối tượng bao gồm cả phụ nữ mang thai, phụ nữ đang cho con bú. Nếu quan tâm bạn hãy liên hệ, trao đổi tình trạng với đội ngũ lương y, bác sĩ nhà thuốc Đỗ Minh Đường. Mọi tư vấn hoàn toàn miễn phí!

Cốt vương thần hiệu thang: Giải pháp ĐẶC TRỊ thoái hóa khớp từ bài thuốc điều trị cho các VUA Triều Nguyễn

Cốt vương thần hiệu thang là bài thuốc ĐẶC TRỊ các bệnh lý xương khớp trong đó có Thoái hóa khớp được ứng dụng tại Nhất Nam Y Viện. Bài thuốc là thành quả của công trình khoa học “Nghiên cứu & phục dựng tinh hoa YHCT triều Nguyễn trong điều trị bệnh xương khớp” được Bác sĩ Nguyễn Thị Vân Anh và Bác sĩ Lê Phương, xây dựng trên cơ sở bài thuốc xương khớp được các Ngự Y dùng trong điều trị bệnh cho Vua, QuanTriều Nguyễn.

Bài thuốc Cốt vương thần hiệu thang được nghiên cứu và kết hợp từ 32 vị thảo dược có tác dụng đặc trị xương khớp như khu phong, trừ thấp, tán hàn, hoạt huyết, bổ thận,… giải quyết tận gốc căn nguyên bên trong gây tình trạng ứ huyết, viêm, sưng, đau nhức xương khớp.

Với cơ chế tác động Bổ chính – Khu tà, bài thuốc mang lại hiệu quả đẩy lùi bệnh toàn diện. Một mặt đi sâu vào giải quyết căn nguyên gây tổn thương, thoái hóa tại xương khớp và nâng cao sức khỏe tổng thể. Mặt khác tập trung vào khu phong, trừ thấp, tán hàn để loại bỏ hoàn toàn các triệu chứng đau nhức xương khớp.

Nhằm nâng cao hiệu quả điều trị xương khớp của bài thuốc, các bác sĩ tại Nhất Nam Y Viện chia phác đồ thành 3 giai đoạn: ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG – ĐIỀU TRỊ CĂN NGUYÊN – NÂNG CAO SỨC ĐỀ KHÁNG.

Liệu trình điều trị và thành phần bài thuốc sẽ được điều chỉnh, gia giảm theo tình trạng bệnh thực tế của bệnh nhân. Ngoài ra, khi đến thăm khám, điều trị tại Nhất Nam Y Viện, người bệnh sẽ được xông hơi, ngâm tắm thảo dược, châm cứu, bấm huyệt, chườm đá nóng,… giúp thả lỏng các cơ, khớp, thông kinh mạch, giảm đau nhức xương khớp.

Với tôn chỉ “Nam dược trị nam nhân”, kế thừa và phục dựng nền Nam Y Việt, các bác sĩ tại Nhất Nam Y Viện chú trọng lựa chọn 100% nam dược trong các bài thuốc điều trị. Tất cả thảo dược đều được thu hái tại các vườn dược liệu sạch đạt chuẩn GACP (WHO), trước khi ứng dụng trong điều trị đều được kiểm định lâm sàng về độc tính cấp diễn bán trường diễn.

Trải qua hơn 10 năm ứng dụng điều trị, bài thuốc Cốt vương thần hiệu thang đã giúp hàng nghìn bệnh nhân thoát khỏi các tình trạng bệnh xương khớp. Trong đó có bệnh nhân Hồ Sỹ Nhiếp – Nguyên Viện Trưởng viện Viện Môi Trường – Đại học Nguyễn Trãi, bị thoái hóa khớp phải ngồi xe lăn 10 năm, cũng đã khỏi bệnh.

> XEM CHI TIẾT: 10 năm tìm kiếm bài thuốc xương khớp – Ngài viện trưởng THOÁT KHỎI xe lăn với 1 bài thuốc nam

Để được tư vấn chi tiết về tình trạng bệnh thoái hóa khớp khách hàng liên hệ:

NHẤT NAM Y VIỆN

  • Hà Nội: Biệt thự 16, Ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy, Hà Nội
  • Hotline: 0888 598 102024.8585.1102
  • Website: https://nhatnamyvien.com/
  • Fanpage: https://www.facebook.com/NHATNAMYVIEN1102

>> ĐỪNG BỎ QUA: Bài thuốc Cốt Vương thần hiệu thang chữa xương khớp có hiệu quả không? Giá bao nhiêu?

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang ĐẶC TRỊ thoái hóa khớp, thoái hóa cột sống từ tinh hoa Y học cổ truyền Việt Nam

Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc đặc trị thoái hóa khớp, thoái hóa cột sống được hoàn thiện bởi Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc. Chủ đề tài là Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn – Nguyên PGD Trung tâm CNC Bệnh viện YHCT Trung ương. Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang kế thừa bài thuốc bí truyền của người Tày, hàng chục phương thuốc cổ truyền được nghiên cứu, thử nghiệm bài bản.

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang vừa đặc trị thoái hóa xương khớp, giảm đau nhức, vừa phục hồi xương khớp và vận động, với sự kết hợp 3 nhóm thuốc:

  • Quốc dược Bổ thận hoàn: Bổ tạng phủ, bổ can thận, dưỡng huyết, kiện tỳ, nâng cao chính khí, mạnh gân cốt.
  • Quốc dược Giải độc hoàn: Giải độc, khu phong, tán hàn, trừ thấp, kháng viêm, trị đau nhức và sưng cứng khớp.
  • Quốc dược Phục cốt hoàn đặc trị thoái hóa khớp: Bổ thận, hoạt huyết, dưỡng huyết, bổ sung canxi, làm chậm thoái hóa, sản sinh dịch nhầy sụn khớp, tái tạo và phục hồi xương khớp. [Xem chi tiết bài thuốc TẠI ĐÂY]

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang phối chế hơn 50 vị thuốc Nam. Nhiều bí dược của người Tày lần đầu tiên ứng dụng tại Việt Nam như: Cây tào đông, thau pinh, phác mạy liến, phác mạy nghiến, thau pú lùa, phác kháo cài… Nhiều vị thuốc xương khớp kinh điển: Kê huyết đằng, hầu vĩ tóc, dây đau xương, đương quy, xuyên khung, đỗ trọng, ba kích, bồ công anh, kim ngân…

Dược liệu đạt chuẩn GACP-WHO, bí dược được lấy từ rừng tự nhiên trong dự án hợp tác dược liệu với người bản địa. Nhờ vậy, Quốc dược Phục cốt khang CAM KẾT tính an toàn, KHÔNG tác dụng phụ.

XEM NGAY: Quốc dược Phục cốt khang – Nhiều biệt dược chữa bệnh xương khớp LẦN ĐẦU TIÊN nghiên cứu và ứng dụng tại Việt Nam

Đã có hàng ngàn bệnh nhân thoát khỏi bệnh xương khớp, tình trạng đau nhức được cải thiện, khả năng vận động phục hồi nhờ bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang. Trên 95% trong tổng số hàng ngàn bệnh nhân đạt được hiệu quả sau 2-3 tháng sử dụng thuốc.

Xem thêm: Người bệnh phản hồi khách quan về hiệu quả bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được VTV2 đưa tin là giải pháp hoàn chỉnh cho bệnh xương khớp. Để biết thêm thông tin chi tiết về bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang bạn đọc và người bệnh vui lòng liên hệ với Trung tâm Thuốc dân tộc.

Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc

GỌI NGAY ĐỂ ĐƯỢC CHUYÊN GIA XƯƠNG KHỚP ĐẦU NGÀNH TƯ VẤN TRỰC TIẾP

Đừng bỏ lỡ: Nguyên Phó chủ tịch chiến lược Tập đoàn Canon Châu Á khỏi hẳn thoái hóa khớp nhờ YHCT Việt Nam

Lưu ý điều trị thoái hóa các khớp ở chân đúng cách

Chân là một trong những bộ phận hoạt động thường xuyên nhất trên cơ thể, do đó khi hoạt động không khoa học, các khớp ở chân có thể dễ dàng biến chứng nặng thêm. Nhằm đảm bảo người bệnh điều trị thoái hóa khớp chân đúng cách, lương y Đỗ Minh Tuấn khuyên người bệnh nên lưu ý một số vấn đề sau:

  • Thực hiện các bộ môn luyện tập ít gây áp lực lên khớp cổ chân như yoga, bơi lội,… Hạn chế các bộ môn phải sử dụng cổ chân thường xuyên như đi bộ, chạy bộ, đạp xe,…
  • Duy trì cân nặng ở mức ổn định
  • Giảm thiểu các hoạt động gây áp lực lên khớp cổ chân như mang vác nặng, leo cầu thang,…
  • Áp dụng biện pháp chườm nóng, chườm lạnh để giảm đau thay vì lạm dụng các loại thuốc.
  • Bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết cho khớp như chất xơ, Omega 3, vitamin, nguyên tố vi lượng,…
  • Hạn chế thức khuya, hút thuốc hay sử dụng đồ uống có cồn, chất kích thích,…

Trên đây là tất cả các thông tin xoay quanh căn bệnh thoái hóa khớp chân. Bệnh có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời. Do đó, người bệnh không nên chủ quan mà hãy đi khám ngay nếu thấy có bất cứ dấu hiệu nào nghi ngờ thoái hóa khớp gối.

THÔNG TIN HỮU ÍCH:

Cập nhật lúc: 9:49 Sáng , 03/06/2023

Tin liên quan

Thoái Hóa Khớp Gối Nên Ăn Gì, Kiêng Gì Hỗ Trợ Điều Trị?

Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phòng ngừa và điều trị các bệnh lý về xương khớp, trong đó có bệnh thoái hóa...

Điều Trị Thoái Hóa Khớp Gối Bằng Tế Bào Gốc [CẬP NHẬT MỚI NHẤT]

Điều trị thoái hóa khớp gối bằng tế bào gốc được các nhà khoa học tại Mỹ nghiên cứu và được đánh giá có tỷ lệ đáp ứng cao trên...

Tìm Hiểu Phương Pháp Điều Trị Thoái Hóa Khớp Gối Bằng Chất Nhờn

Điều trị thoái hóa khớp gối bằng chất nhờn đang được áp dụng rộng rãi bởi hiệu quả giảm đau và chống viêm rất tốt. Bên cạnh đó, bệnh nhân...

Thoái Hóa Khớp Gối Có Chữa Được Không? Chuyên Gia Tư Vấn

Thoái hóa khớp gối có chữa được không là mối quan tâm của rất nhiều người. Thoái hóa khớp gối được biết là chứng bệnh gây ra đau đớn và...

Điều Trị Thoái Hóa Khớp Gối: Những Cách Hiệu Quả Nhất Hiện Nay [Cập Nhật]

Điều trị thoái hóa khớp gối đúng cách rất quan trọng. Thoái hóa khớp gối không chỉ gây đau đớn mà còn ảnh hưởng đến sinh hoạt vận động thậm...

Hướng Dẫn Phác Đồ Điều Trị Thoái Hóa Khớp Gối [ĐÃ KIỂM CHỨNG]

Thoái hóa khớp gối là một căn bệnh phổ biến nhưng không dễ chữa và có thể để lại nhiều biến chứng nguy hiểm nếu bệnh tình chuyển biến nặng....