Thoái Hóa Đốt Sống Lưng L4 L5: Dấu Hiệu, Nguyên Nhân Và Cách Chữa

Thoái hóa đốt sống lưng L4 L5 là thuật ngữ đề cập đến tình trạng suy yếu và tổn thương ở hai đốt lưng cuối cùng. Bệnh thường được điều trị bằng cách sử dụng thuốc, vật lý trị liệu và can thiệp thủ thuật ngoại khoa. Song song với các biện pháp này, bệnh nhân cần thực hiện lối sống khoa học và lành mạnh nhằm hỗ trợ quá trình điều trị.

ĐỌC THÊM: Đau nhức xương khớp dai dẳng mãi không dứt là do bạn chưa biết đến phương thuốc này

Vị trí và chức năng của đốt sống lưng L4 L5

L4 và L5 là hai đốt sống cuối cùng của cột sống thắt lưng. Cột sống L4 L5 cùng với đĩa đệm, dây chằng và dây thần kinh giúp cơ thể đứng thẳng và hỗ trợ phần thân thực hiện các động tác như xoay, cúi gập, vặn mình,…

Do nằm ở vùng thắt lưng nên đốt sống L4 L5 là vị trí chịu áp lực từ toàn bộ phần trên của cơ thể. Do đó hai đốt sống này thường có nguy cơ thoái hóa và chấn thương cao hơn những đốt sống lưng còn lại.

Thoái hóa đốt sống lưng L4 L5 và dấu hiệu nhận biết

Thoái hóa đốt sống lưng L4 L5 đề cập đến tình trạng suy yếu của đốt sống và đĩa đệm xung quanh. Tình trạng này có thể khiến cấu trúc cột sống mất ổn định, làm phát sinh cơn đau nhức và giảm phạm vi vận động.

Ở đốt sống L4 L5 bị thoái hóa, cơ thể có xu hướng sửa chữa tổn thương bằng cách hình thành gai xương ở những vị trí này. Gai xương phát triển bất thường có thể gây nứt/ rách đĩa đệm và chèn ép lên dây thần kinh tọa.

Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:

Dấu hiệu nhận biết thoái hóa đốt sống lưng L4 L5

Dựa vào thể trạng và mức độ chèn ép lên đốt sống mà mỗi người bệnh sẽ có những biểu hiện ra bên ngoài khác nhau. Các triệu chứng cơ bản giống như các bệnh lý thoái hóa thông thường, cụ thể:

  • Đau nhức thắt lưng: Đây là dấu hiệu đầu tiên mà bất kỳ người bệnh nào cũng sẽ gặp phải. Điều này xảy ra khi đốt sống L4 lệch về phía trước làm chèn ép rễ thần kinh 2 bên thắt lưng. Giai đoạn mới khởi phát chỉ là những cơn đau thoáng qua, thời gian ngắn. Khi bệnh tiến triển sẽ là những cơn đau dữ dội hoặc bất ngờ tại vị trí thắt lưng.

  • Cơn đau lan rộng: Không chỉ vị trí cột sống hay thắt lưng, các cơn đau sẽ lan rộng xuống chân, gây ra hiện tượng đau nhức, tê cứng. Cơn đau có tốc độ nhanh và mạnh khiến người bệnh không thể đi lại thẳng bình thường, thậm chí có thể mất khả năng di chuyển.
  • Giảm khả năng vận động: Mỗi khi thực hiện các động tác cúi, gập hay mang vác đồ sẽ gây ra những cơn đau dữ dội làm giảm khả năng vận động của người bệnh. Trường hợp này, người bệnh chỉ việc đi lại hoặc vận động nhẹ cũng làm cơn đau dữ dội hơn.
  • Cảm giác ngứa ran, tê bì: Điều này gây ra bởi các rễ thần kinh bị chèn ép, gây ngứa ran, tê và cảm giác châm chích tại vị trí L4 L5. Hiện tượng này có thể dần lan xuống hông, đùi lan xuống đầu gối và cả bàn chân.

Các triệu chứng này tương đối dễ nhầm lẫn với các bệnh lý khác. Do đó người bệnh nên đến những cơ sở y tế chuyên khoa để chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh và có phương pháp điều trị kịp thời.

[mrec_form id=”57949″]

Nguyên nhân mắc bệnh thoái hóa đốt sống lưng

Theo lương y Đỗ Minh Tuấn – Cố vấn y khoa VTV2, Giám đốc chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường chia sẻ: bệnh thoái hóa cột sống lưng L4 L5 gây ra bởi 2 nhóm nguyên nhân chính đó là yếu tố bên ngoài và yếu tố bên trong (nguyên nhân bệnh lý).

Yếu tố bên ngoài

Nhóm yếu tố bên ngoài gây bệnh chủ yếu đó là:

  • Quá trình lão hóa: Yếu tố tuổi tác là điều không thể tránh khỏi ở bất cứ ai. Tuổi tác tăng lên khiến cho quá trình lão hóa tăng, khiến chức năng xương khớp dần kém đi. Đây là lý do đối tượng mắc bệnh thường chủ yếu là người cao tuổi.
  • Tính chất công việc: Người lao động nặng hoặc mang vác thường xuyên khiến cho đốt sống lưng phải chịu áp lực lên nhiều lần. Từ đó gây ra tình trạng tổn thương và lâu ngày sẽ trở thành thoái hóa.
  • Chấn thương: Người đã có những chấn thương tại vị trí cột sống lưng do chơi thể thao hoặc tham gia giao thông có nguy cơ cao mắc thoái hóa hơn. Các chấn thương dù lớn hay nhỏ cũng sẽ khiến cho khớp xương bị tổn thương và không thể lành lại hoàn toàn. Nếu không điều trị dứt điểm có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh từ khi còn trẻ.
  • Lười vận động: Tỷ lệ mắc thoái hoá đốt sống lưng L4, thoái hoá đốt sống lưng L5 chủ yếu rơi vào những đối tượng ít vận động hoặc người làm việc văn phòng, không di chuyển, lái xe,… Nguyên nhân là do cột sống không hoạt động thường xuyên hoặc ngồi sai tư thế kéo dài làm đẩy nhanh quá trình thoái hóa.

XEM THÊM: Địa chỉ “VÀNG” chữa bệnh xương khớp HÀNG NGÀN người đã KIỂM CHỨNG

  • Người thừa cân, béo phì: Tình trạng thừa cân béo phì sẽ làm cho cột sống phải chịu sức nặng của cơ thể. Từ đó làm cho đốt sống lưng L4 L5 dễ bị tổn thương hơn.
  • Thường xuyên dùng chất kích thích: Những đối tượng sử dụng rượu bia, cà phê, thuốc lá có nguy cơ cao bị thoái hóa hơn những người bình thường. Nguyên nhân là do các chất kích thích làm cản trở quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng của cơ thể, từ đó làm xương dễ thoái hóa hơn.

Các yếu tố bên trong cơ thể

Yếu tố bên trong gây ra thoái hóa đốt sống cổ hay lưng là do các bệnh lý hình thành, cụ thể:

  • Bệnh hẹp cột sống.
  • Các bệnh lý viêm nhiễm gây thoái hóa đốt sống.
  • Bệnh thoát vị đĩa đệm L4 L5: Đĩa đệm thoát vị khiến bao xơ bị rách, nhân nhầy bị thoát ra ngoài dẫn đến chèn ép lên rễ thần kinh.
  • Bệnh phình đĩa đệm: Tình trạng đĩa đệm phồng lồi kèm theo sưng tấy gây ra chèn ép lên rễ thần kinh, từ đó dẫn đến thoái hóa.

Biến chứng của thoái hóa đốt sống lưng L4 L5 – Có nguy hiểm không?

Đốt sống lưng L4 L5 nắm vai trò quan trọng giúp nâng đỡ cơ thể. Do đó, dù chỉ một tổn thương nhỏ cũng gây ảnh hưởng đến sức khỏe và khó khăn khi vận động. Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, bệnh có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm khác như:

  • Đau dây thần kinh tọa: Là biến chứng thường gặp của bệnh thoái hóa đốt sống. Nguyên nhân là do gai xương hình thành ở vị trí đốt sống L4 L5 chèn ép lên thần kinh hông, phát sinh ra các triệu chứng tê bì, đau nhức và ngứa ran,…
  • Thoát vị đĩa đệm: Tình trạng các đốt sống suy yếu gây áp lực lên vị trí đĩa đệm. Điều này khiến đĩa đệm mất đi độ đàn hồi, làm xuất hiện tình trạng nứt và chảy dịch nhầy ra bên ngoài.
  • Bại liệt: Đây là biến chứng nguy hiểm và nặng nề nhất do thoái hóa đốt sống lưng L4 L5 gây ra. Biến chứng này ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống và khả năng vận động của người bệnh nếu như không có biện pháp can thiệp kịp thời.
  • Một số biến chứng khác: Người bệnh có thể gặp các biến chứng như gù, vẹo cột sống, biến dạng cột sống, rối loạn chức năng dây thần kinh,…

TRAO ĐỔI VỚI CHUYÊN GIA VỀ VẤN ĐỀ CỦA BẠN

Cách chữa thoái hóa đốt sống thắt lưng L3 L4 L5

Mục tiêu của việc điều trị thoái hóa đốt sống lưng L3 L4 L5 là cải thiện triệu chứng, nâng cao chất lượng cuộc sống và phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm.

Điều trị theo Tây Y

Điều trị bệnh theo Tây y bao gồm sử dụng thuốc, vật lý trị liệu và can thiệp ngoại khoa. Phương pháp được chỉ định phụ thuộc vào mong muốn của người bệnh, mức độ bệnh lý và khả năng đáp ứng.

Sử dụng thuốc

Thuốc được sử dụng trong điều trị thoái hóa đốt sống lưng L3 L4 L5 có tác dụng cải thiện cơn đau nhức và các triệu chứng đi kèm. Bác sĩ sẽ dựa vào mức độ cơn đau để chỉ định các loại thuốc thích hợp.

  • Thuốc giảm đau chống viêm: Paracetamol, Diclofenac, Ibuprofen, Naproxen,… có thể giảm cơn đau có mức độ từ nhẹ đến trung bình. Bạn có thể dùng thuốc ở dạng viên uống, đặt trực tràng hoặc sử dụng thuốc dạng miếng dán, kem bôi tùy vào tình trạng sức khỏe.
  • Thuốc giãn cơ: Thuốc giãn cơ có tác dụng thư giãn cơ bắp và dây chằng xung quanh cột sống, từ đó làm giảm hiện tượng đau nhức do co thắt. Loại thuốc này được sử dụng khi thuốc giảm đau chống viêm không có đáp ứng và cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên sử dụng thuốc giãn cơ có thể làm phát sinh một số tác dụng phụ như căng thẳng, chóng mặt, buồn ngủ, đau đầu, hạ huyết áp thế đứng,…
  • Thuốc giảm đau gây nghiện (Opioid): Nhóm thuốc này tác động lên hệ thần kinh trung ương nhằm làm giảm cơn đau có mức độ trung bình đến nặng. So với thuốc giảm đau thông thường, Opioid có tác dụng giảm đau mạnh nhưng dễ phát sinh các tác dụng phụ nghiêm trọng.

Ngoài ra bác sĩ cũng có thể chỉ định thuốc chống trầm cảm 3 vòng và thuốc corticosteroid dạng uống/ tiêm nếu thực sự cần thiết. So với những loại thuốc trên, corticosteroid và thuốc chống trầm cảm 3 vòng có thể gây ra rất nhiều tác dụng phụ nên bác sĩ thường cân nhắc kỹ lưỡng trước khi chỉ định.

Vật lý trị liệu

Vật lý trị liệu là phương pháp sử dụng các tác nhân vật lý nhân tạo (nhiệt, nước, tia hồng ngoại,…) nhằm cải thiện cơn đau và phục hồi chức năng của xương khớp.

Các kỹ thuật vật lý trị liệu được áp dụng cho bệnh nhân thoái hóa đốt sống lưng L3 L4 L5:

  • Chườm nóng/ chườm lạnh: Biện pháp này tận dụng nhiệt độ để giảm viêm và cải thiện triệu chứng đau nhức. Phương pháp này có đáp ứng tốt với cơn đau ở mức độ nhẹ.
  • Kích thích điện: Kỹ thuật này sử dụng dòng điện có tần số thấp tác động kích thích đến dây chằng và cơ bắp nhằm giảm đau và phục hồi chức năng.
  • Dùng tia hồng ngoại: Chiếu tia hồng ngoại vào vùng đau nhức có thể giúp cơ bắp, dây chằng thư giãn và giảm tình trạng co thắt quá mức. Ngoài ra bác sĩ cũng có thể tận dụng tia hồng ngoại để dẫn thuốc vào đốt sống bị đau nhức nhằm cải thiện triệu chứng.
  • Bài tập kéo giãn cơ: Các bài tập vật lý trị liệu có tác dụng kéo giãn cột sống nhằm cải thiện cơn đau, ngăn ngừa tiến triển của quá trình thoái hóa và phục hồi chức năng.

THAM KHẢO: Những lý do khiến bệnh xương khớp điều trị mãi không khỏi [CHUYÊN GIA CHIA SẺ]

Can thiệp ngoại khoa

Với những trường hợp không có đáp ứng với điều trị bảo tồn và mức độ tổn thương nặng nề, bác sĩ có thể chỉ định can thiệp ngoại khoa. Mục đích của phẫu thuật là cân bằng cấu trúc cột sống, cải thiện triệu chứng lâm sàng và tăng cường phạm vi chuyển động.

Các thủ thuật ngoại khoa được áp dụng cho bệnh nhân thoái hóa đốt sống thắt lưng:

  • Cắt bỏ gai xương
  • Loại bỏ dịch nhầy thoát vị
  • Ổn định cấu trúc cột sống
  • Thay đốt sống nhân tạo
  • Thay đĩa đệm nhân tạo

Phẫu thuật là phương pháp can thiệp trực tiếp đến cơ quan bị tổn thương. Tuy nhiên phương pháp này gây ra nhiều biến chứng và rủi ro nghiêm trọng như tổn thương dây thần kinh xung quanh, nhiễm trùng, chảy máu kéo dài, trật cột sống,… Do đó can thiệp ngoại khoa chỉ được thực hiện khi không còn lựa chọn thay thế.

Điều trị theo Đông Y

Ngoài các phương pháp điều trị theo Tây y, một số người bệnh lựa chọn các bài thuốc từ Đông y để giảm đau (chỉ thống), hoạt huyết, thông kinh mạch và trừ thấp.

Bài thuốc 1:

  • Chuẩn bị: Cam thảo 6g, xuyên khung 9g, quế chi 9g, sinh khương 3g, mộc qua 9g, quy đầu 9g, cát căn 15g, tam thất 3g, xương truật 9g, bạch thược 9g và đại táo 3 quả.
  • Thực hiện: Sắc uống hằng ngày.

Bài thuốc 2:

  • Chuẩn bị: Cốt toái bổ 12g, cam thảo 6g, xương truật 12g, hoàng cầm 12g, chỉ thực 8g, quế 12g, khương hoạt 12g, đảng sâm 16g, tế tân 6g, đại táo 3 quả, bạch linh 16g, xuyên khung 12g, trần bì 8g và phòng phong 12g.
  • Thực hiện: Đem các vị sắc uống.
Bài thuốc Đông y chữa đau vai gáy do thể phong hàn

Bài thuốc 3:

  • Chuẩn bị: Táo 3 quả, bạch thược 12g, quế chi 9g, kê huyết đằng 15g, sinh khương 6g, hoàng kỳ 18g, cát căn 9g và xích thược 12g.
  • Thực hiện: Đem các vị sắc uống.

Để áp dụng bài thuốc chữa thoái hóa cột sống lưng phù hợp với tình trạng bệnh, bạn nên đến phòng khám để được thầy thuốc bắt mạch và thăm khám cụ thể. Bên cạnh việc áp dụng bài thuốc, bạn cũng có thể làm giảm cơn đau và kiểm soát triệu chứng của thoái hóa đốt sống lưng L4 L5 bằng cách xoa bóp bấm huyệt và châm cứu.

Phác đồ điều trị thoái hóa cột sống Đỗ Minh Đường –  Tác động TOÀN DIỆN, hiệu quả LÂU DÀI

Xương Khớp Đỗ Minh là phương thuốc BÍ TRUYỀN của nhà thuốc Đỗ Minh Đường. Bài thuốc được nghiên cứu và áp dụng hơn 150 năm, trải qua 5 đời truyền nhân. Qua mỗi đời kế thừa bài thuốc lại được tối ưu, hoàn thiện hơn.

Từ bài thuốc gốc, lương y Đỗ Minh Tuấn – truyền nhân đời thứ 5 đã hợp tác cùng đội ngũ lương y, bác sĩ giỏi cải tiến bài thuốc Xương Khớp Đỗ Minh mang tính vượt trội so với nhiều phương thuốc khác trên thị trường.

Sự kết hợp 4 TRONG 1 mang lại tác động toàn diện

Không sử dụng 1 bài thuốc trị bệnh, Xương Khớp Đỗ Minh chữa thoái hóa cột sống được kết hợp từ 4 bài thuốc nhỏ gồm: thuốc trị thoái hóa cột sống, hoạt huyết bổ thận, bổ gan giải độc, thuốc ngâm rượu đồng thời sử dụng thêm một số loại thuốc bổ trợ khác tùy theo tình trạng sức khỏe người bệnh.

XEM CHI TIẾT: Thành phần, công dụng bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh chữa viêm đau xương khớp

Mỗi loại thuốc được gia giảm phù hợp, mang lại những công dụng khác nhau. Cụ thể:

  • Đặc trị thoái hóa cột sống: Bồi bổ và mạnh gân cốt, trừ phong thấp, giải hàn; giảm đau nhức, gai cột sống, phục hồi tổn thương. Thành phần chính: Tơ hồng xanh, gối hạc, phòng phong, dây đau xương, xuyên quy,….
  • Hoạt huyết bổ thận: Dựa trên quan điểm Thận chủ cốt tủy, Đỗ Minh Đường đã sử dụng các thành phần có tác động vào tạng thận để điều trị thoái hóa cột sống. Theo đó, bài thuốc có công dụng bổ thận, trừ thấp, giải độc, tăng cường chức năng thận, ích tủy sinh huyết,…. Thành phần gồm: hạnh phúc, cà gai, hoàng kỳ, nhân trần, ba kích,…
  • Bổ gan giải độc: Thuốc có tác dụng bổ gan, dưỡng huyết, thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm sưng, giảm đau, giảm phù nề. Thuốc còn giúp tái tạo lại các chất nuôi dưỡng sụn khớp, tái tạo chất nhờn để bảo vệ ổ khớp. Thành phần: Kim ngân cành, diệp hạ châu, hạ khô thảo, sài đất, tơ hồng xanh, nhân trần, .…
  • Thuốc ngâm rượu: Đóng vai trò dẫn thuốc đến các tạng phủ, xương khớp cột sống nhanh hơn đồng thời mang đến tác dụng trợ dương, dưỡng tàng, tăng lưu thông khí huyết, làm mạnh gân cốt… Các thành phần trong bài thuốc ngâm rượu gồm: Đẳng sâm, cốt khí củ, cốt toái bổ, nhân sâm, sinh địa…

Cơ chế điều trị từ GỐC

Nói về thoái hóa cột sống, lương y Đỗ Minh Tuấn chia sẻ: “Muốn điều trị thoái hóa cột sống hiệu quả phải xác định rõ nguyên nhân gây bệnh, vừa phục hồi tổn thương cột sống, các cơ xung quanh, vừa bồi bổ ngũ tạng, tăng cường sức khỏe tổng thể. Chỉ khi giải quyết được những điều này, tình trạng thoái hóa mới được cải thiện, giảm chèn ép, ngăn ngừa tái phát về sau.”

Theo cơ chế CÔNG KIÊM BỔ TRỊ của y học cổ truyền bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh mang lại hiệu quả CHUYÊN SÂU, giải quyết bệnh từ gốc đến ngọn.

Phác Đồ Điều Trị Thoái Hóa Cột Sống Tại Nhà Thuốc Đỗ Minh Đường Có Gì Đặc Biệt?

THAM KHẢO: Báo chí nói về công dụng bài thuốc chữa bệnh cơ xương khớp của Nhà thuốc Đỗ Minh Đường

Lộ trình điều trị bài bản qua 3 giai đoạn

Điểm nổi bật của Xương Khớp Đỗ Minh là có một tiến trình rõ ràng. Lương y Đỗ Minh Đường sẽ tiên lượng trước thời gian dùng thuốc cho bệnh nhân. Mỗi người sẽ có thời gian điều trị khác nhau, tùy vào mức độ tổn thương của cột sống cũng như khả năng hấp thụ thuốc. 

3 giai đoạn tác động của thuốc:

XEM CHI TIẾT: Tổng hợp đánh giá của Chuyên gia & Người bệnh về bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh

AN TOÀN – HIỆU QUẢ với mọi đối tượng

Đỗ Minh Đường là đơn vị đi tiên phong trong việc tự chủ phát triển vườn dược liệu theo mô hình HỮU CƠ. 90% thảo dược được nhà thuốc sử dụng đều đến từ vườn ươm. 10% còn lại là đặt mua của người đi rừng đại ngàn lâu năm. Các vị thuốc trước khi bào chế sẽ được chọn lọc cẩn thận, tuyệt đối không có thành phần thuốc bảo vệ thực vật. 100% đều đạt tiêu chuẩn GACP-WHO của Bộ y tế. 

Với chất lượng của nguồn dược liệu, Đỗ Minh Đường cam kết đạt đủ 3 tiêu chí: KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ – KHÔNG PHỤ THUỘC THUỐC – KHÔNG GÂY NHỜN THUỐC. Đặc biệt an toàn với mọi đối tượng, kể cả người có sức đề kháng kém như: trẻ em, người già, phụ nữ sau sinh…

BÁO 24H ĐƯA TIN: Nhà thuốc Đỗ Minh Đường phát triển nguồn dược liệu sạch, mục tiêu chăm sóc sức khỏe người Việt

Dạng bào chế HIỆN ĐẠI, sử dụng THUẬN TIỆN

Nhiều bệnh nhân ngại sử dụng thuốc đông y vì đun sắc lỉnh kỉnh, sợ mùi thuốc ảnh hưởng đến người khác, không tiện mang theo,… mà bỏ qua phương pháp này.

Hiểu được vấn đề này, lương y Tuấn cùng đội ngũ lương y Đỗ Minh Đường đã nghiên cứu và phát triển thêm dạng cao, ngâm sẵn rượu. Nhà thuốc hiện áp dụng song song 2 dạng thuốc, kê đơn theo yêu cầu của bệnh nhân.

  • Đối với thuốc sắc: Người bệnh được bốc thuốc và hướng dẫn đun sắc theo chỉ định.
  • Đối với dạng cao: Người bệnh chỉ cần lấy 1 thìa (hoặc theo định lượng chỉ định), pha với nước ấm (khoảng 200ml) thấy đều và uống ngay. 

Hiệu quả được chính bệnh nhân KIỂM CHỨNG

Để hiểu rõ hơn về hiệu quả điều trị, mời bạn lắng nghe chia sẻ của những bệnh nhân đang điều trị thoái hóa cột sống tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường. 

XEM THÊM: 6 năm chữa bệnh thoái hóa khớp không bằng 1 năm trị bằng thuốc dòng họ Đỗ Minh

Bên cạnh đó, còn rất nhiều bệnh nhân khác cũng để lại những đánh giá tích cực trên các diễn đàn mạng xã hội.

Bên cạnh phác đồ điều trị có 1-0-2, nhà thuốc Đỗ Minh Đường khuyến khích bệnh nhân sử dụng thêm bài thuốc ngâm rượu Đỗ Minh Quốc Tửu. Đây là tinh hoa của những thảo dược vô cùng quý hiếm và đắt đỏ như: Ngài tằm đực, Nấm lim xanh và Đông trùng hạ thảo Tây Tạng.

Rượu có công dụng kích thích lưu thông khí huyết, tăng cường sản sinh dịch khớp, nuôi dưỡng và phục hồi các chức năng, cải thiện tình trạng đau nhức, thoái hóa cột sống. Do là bài thuốc CAO CẤP, được giới siêu giàu và kiều bào nước ngoài “săn lùng” để biếu tặng, mỗi năm chỉ ngâm ủ được gần 500 bình. Nên nếu bệnh nhân có nhu cầu muốn sử dụng, cần đặt lịch trước với Đỗ Minh Đường.  

ĐỪNG BỎ LỠ: Đỗ Minh Quốc Tửu – Giải Pháp Trường Dương, Bảo Vệ Sức Khỏe TOÀN DIỆN – ĐẲNG CẤP

Nếu có bất kỳ thông tin hay vấn đề nào cần giải đáp. Bệnh nhân có thể đến trực tiếp nhà thuốc Đỗ Minh Đường  để được thăm khám. Hoặc gọi điện tới hotline để đội ngũ chuyên gia tư vấn. Việc tư vấn, thăm khám, gửi thuốc về tận nhà sẽ hoàn toàn MIỄN PHÍ.

THÔNG TIN NHÀ THUỐC ĐỖ MINH ĐƯỜNG: 

Cốt vương thần hiệu thang: Giải pháp ĐẶC TRỊ thoái hóa khớp từ bài thuốc điều trị cho các VUA Triều Nguyễn

Cốt vương thần hiệu thang là bài thuốc ĐẶC TRỊ các bệnh lý xương khớp trong đó có Thoái hóa khớp được ứng dụng tại Nhất Nam Y Viện. Bài thuốc là thành quả của công trình khoa học “Nghiên cứu & phục dựng tinh hoa YHCT triều Nguyễn trong điều trị bệnh xương khớp” được Bác sĩ Nguyễn Thị Vân Anh và Bác sĩ Lê Phương, xây dựng trên cơ sở bài thuốc xương khớp được các Ngự Y dùng trong điều trị bệnh cho Vua, QuanTriều Nguyễn.

Bài thuốc Cốt vương thần hiệu thang được nghiên cứu và kết hợp từ 32 vị thảo dược có tác dụng đặc trị xương khớp như khu phong, trừ thấp, tán hàn, hoạt huyết, bổ thận,… giải quyết tận gốc căn nguyên bên trong gây tình trạng ứ huyết, viêm, sưng, đau nhức xương khớp.

Với cơ chế tác động Bổ chính – Khu tà, bài thuốc mang lại hiệu quả đẩy lùi bệnh toàn diện. Một mặt đi sâu vào giải quyết căn nguyên gây tổn thương, thoái hóa tại xương khớp và nâng cao sức khỏe tổng thể. Mặt khác tập trung vào khu phong, trừ thấp, tán hàn để loại bỏ hoàn toàn các triệu chứng đau nhức xương khớp.

Nhằm nâng cao hiệu quả điều trị xương khớp của bài thuốc, các bác sĩ tại Nhất Nam Y Viện chia phác đồ thành 3 giai đoạn: ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG – ĐIỀU TRỊ CĂN NGUYÊN – NÂNG CAO SỨC ĐỀ KHÁNG.

Liệu trình điều trị và thành phần bài thuốc sẽ được điều chỉnh, gia giảm theo tình trạng bệnh thực tế của bệnh nhân. Ngoài ra, khi đến thăm khám, điều trị tại Nhất Nam Y Viện, người bệnh sẽ được xông hơi, ngâm tắm thảo dược, châm cứu, bấm huyệt, chườm đá nóng,… giúp thả lỏng các cơ, khớp, thông kinh mạch, giảm đau nhức xương khớp.

Với tôn chỉ “Nam dược trị nam nhân”, kế thừa và phục dựng nền Nam Y Việt, các bác sĩ tại Nhất Nam Y Viện chú trọng lựa chọn 100% nam dược trong các bài thuốc điều trị. Tất cả thảo dược đều được thu hái tại các vườn dược liệu sạch đạt chuẩn GACP (WHO), trước khi ứng dụng trong điều trị đều được kiểm định lâm sàng về độc tính cấp diễn bán trường diễn.

Trải qua hơn 10 năm ứng dụng điều trị, bài thuốc Cốt vương thần hiệu thang đã giúp hàng nghìn bệnh nhân thoát khỏi các tình trạng bệnh xương khớp. Trong đó có bệnh nhân Hồ Sỹ Nhiếp – Nguyên Viện Trưởng viện Viện Môi Trường – Đại học Nguyễn Trãi, bị thoái hóa khớp phải ngồi xe lăn 10 năm, cũng đã khỏi bệnh.

> XEM CHI TIẾT: 10 năm tìm kiếm bài thuốc xương khớp – Ngài viện trưởng THOÁT KHỎI xe lăn với 1 bài thuốc nam

Để được tư vấn chi tiết về tình trạng bệnh thoái hóa khớp khách hàng liên hệ:

NHẤT NAM Y VIỆN

  • Hà Nội: Biệt thự 16, Ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy, Hà Nội
  • Hotline: 0888 598 102024.8585.1102
  • Website: https://nhatnamyvien.com/
  • Fanpage: https://www.facebook.com/NHATNAMYVIEN1102

>> ĐỪNG BỎ QUA:Bài thuốc Cốt Vương thần hiệu thang chữa xương khớp có hiệu quả không? Giá bao nhiêu?

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang ĐẶC TRỊ thoái hóa khớp, thoái hóa cột sống từ tinh hoa Y học cổ truyền Việt Nam

Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc đặc trị thoái hóa khớp, thoái hóa cột sống được hoàn thiện bởi Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc. Chủ đề tài là Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn – Nguyên PGD Trung tâm CNC Bệnh viện YHCT Trung ương. Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang kế thừa bài thuốc bí truyền của người Tày, hàng chục phương thuốc cổ truyền được nghiên cứu, thử nghiệm bài bản.

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang vừa đặc trị thoái hóa xương khớp, giảm đau nhức, vừa phục hồi xương khớp và vận động, với sự kết hợp 3 nhóm thuốc:

  • Quốc dược Bổ thận hoàn: Bổ tạng phủ, bổ can thận, dưỡng huyết, kiện tỳ, nâng cao chính khí, mạnh gân cốt.
  • Quốc dược Giải độc hoàn: Giải độc, khu phong, tán hàn, trừ thấp, kháng viêm, trị đau nhức và sưng cứng khớp.
  • Quốc dược Phục cốt hoàn đặc trị thoái hóa khớp: Bổ thận, hoạt huyết, dưỡng huyết, bổ sung canxi, làm chậm thoái hóa, sản sinh dịch nhầy sụn khớp, tái tạo và phục hồi xương khớp. [Xem chi tiết bài thuốc TẠI ĐÂY]

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang phối chế hơn 50 vị thuốc Nam. Nhiều bí dược của người Tày lần đầu tiên ứng dụng tại Việt Nam như: Cây tào đông, thau pinh, phác mạy liến, phác mạy nghiến, thau pú lùa, phác kháo cài… Nhiều vị thuốc xương khớp kinh điển: Kê huyết đằng, hầu vĩ tóc, dây đau xương, đương quy, xuyên khung, đỗ trọng, ba kích, bồ công anh, kim ngân…

Dược liệu đạt chuẩn GACP-WHO, bí dược được lấy từ rừng tự nhiên trong dự án hợp tác dược liệu với người bản địa. Nhờ vậy, Quốc dược Phục cốt khang CAM KẾT tính an toàn, KHÔNG tác dụng phụ.

XEM NGAY: Quốc dược Phục cốt khang – Nhiều biệt dược chữa bệnh xương khớp LẦN ĐẦU TIÊN nghiên cứu và ứng dụng tại Việt Nam

Đã có hàng ngàn bệnh nhân thoát khỏi bệnh xương khớp, tình trạng đau nhức được cải thiện, khả năng vận động phục hồi nhờ bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang. Trên 95% trong tổng số hàng ngàn bệnh nhân đạt được hiệu quả sau 2-3 tháng sử dụng thuốc.

Xem thêm: Người bệnh phản hồi khách quan về hiệu quả bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được VTV2 đưa tin là giải pháp hoàn chỉnh cho bệnh xương khớp. Để biết thêm thông tin chi tiết về bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang bạn đọc và người bệnh vui lòng liên hệ với Trung tâm Thuốc dân tộc.

Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc

GỌI NGAY ĐỂ ĐƯỢC CHUYÊN GIA XƯƠNG KHỚP ĐẦU NGÀNH TƯ VẤN TRỰC TIẾP

Đừng bỏ lỡ: Nguyên Phó chủ tịch chiến lược Tập đoàn Canon Châu Á khỏi hẳn thoái hóa khớp nhờ YHCT Việt Nam

Trong bài viết này, chúng tôi giới thiệu tới bạn một phác đồ điều trị thoái hóa đốt sống lưng hoàn chỉnh, mang hiệu quả toàn diện. Phương pháp này đã được ra đời từ cuối thế kỷ 19, đến nay vẫn mang lại kết quả cao, được hàng ngàn người bệnh trên cả nước khen ngợi.

BẠN ĐỌC THAM KHẢO:

Cập nhật lúc: 10:45 Sáng , 03/06/2023

Tin liên quan

Top 6 Máy Massage Đặc Trị Thoái Hóa Đốt Sống Cổ Tốt Nhất Hiện Nay

Máy massage đặc trị thoái hóa đốt sống cổ là thiết bị cần thiết và được nhiều bệnh nhân lựa chọn để hỗ trợ điều trị. Vậy thực tế thiết...

Thoái Hóa Đốt Sống Cổ Có Nên Tập Gym Không?[CHUYÊN GIA GIẢI ĐÁP]

Như chúng ta đều biết tập luyện thể thao rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, người bị thoái hóa đốt sống cổ có nên tập gym không? Tập như...

10 Bài Tập Thoái Hóa Đốt Sống Cổ Đơn Giản Tại Nhà [CLICK XEM NGAY]

Các bài tập thoái hóa đốt sống cổ mang lại hiệu quả hỗ trợ, giúp các khớp xương trở nên khỏe mạnh, dẻo dai, đồng thời tăng cường sức khỏe...

Chữa Thoái Hóa Đốt Sống Cổ Bằng Thuốc Nam Có Hiệu Quả Không?

Thuốc Tây thường giúp chấm dứt triệu chứng bệnh trong thời gian ngắn nhưng lại gây nhiều tác dụng phụ. Chính vì vậy, chữa thoái hóa đốt sống cổ bằng...

Tổng Quan Về Thoái Hóa Đốt Sống L5 S1: Triệu Chứng, Cách Chữa, Có Nguy Hiểm Không? 

 L5 – S1 là đoạn cột sống cuối cùng, bản lề vận động chủ yếu của cột sống vì thế đây là vị trí chịu nhiều tác động từ đó...

Những Cách Chữa Thoái Hóa Đốt Sống Lưng Hiệu Quả Nhất Hiện Nay

Thoái hóa cột sống thắt lưng gây đau đớn, hạn chế vận động vùng thắt lưng. Bệnh nếu không được điều trị dễ gây biến chứng teo cơ, chèn ép...