Nhiệt Miệng Nên Uống Vitamin Gì? Cách Bổ Sung Hiệu Quả

Nhiệt miệng là hiện tượng thường gặp ở mọi đối tượng, gây cảm giác đau nhức và khó chịu. Tình trạng có thể tự khỏi sau 7-10 ngày nhưng dễ tái phát. Ngoài ra nhiệt miệng cũng là dấu hiệu cơ thể đang thiếu một số loại vitamin cần thiết. Cùng ban biên tập theo dõi bài viết dưới đây để biết được bạn bị nhiệt miệng thiếu vitamin nhé.

Vitamin có tác dụng trị nhiệt miệng không?

Nghiên cứu của các nhà khoa học đã cho thấy, bệnh nhiệt miệng có liên quan đến việc cơ thể thiếu hụt một số loại vitamin và khoáng chất cần thiết. Do đó, khi mắc bệnh lý này nên tăng cường bổ sung các vitamin cần thiết một cách khoa học. Điều này sẽ giúp cải thiện tình trạng bệnh, đồng thời ngăn ngừa nhiệt miệng tái phát hiệu quả, đặc biệt vào mùa hè nóng nực. 

Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:

Nhiệt miệng nên uống vitamin gì tốt nhất? 

1. Uống vitamin C

Là một trong những dưỡng chất có khả năng tạo lá chắn cho cơ thể từ bên trong, vitamin C là dưỡng chất thiết yếu và cần được bổ sung hàng ngày. Khi cơ thể thiếu hụt vitamin C sẽ khiến cho cơ thể mệt mỏi, kiệt sức và giảm sức đề kháng. Lúc này các vi khuẩn có cơ hội xâm nhập vào bên trong khoang miệng và gây ra nhiều vấn đề khác nhau, trong đó có nhiệt miệng.

2. Uống vitamin B2

Vitamin B2 là dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển cũng như phục hồi các mô của cơ thể gồm: da, mô liên kết, màng nhầy, hệ thống miễn dịch và thần kinh. Tình trạng thiếu hụt vitamin B2 có thể gây ra các bệnh lý về răng miệng (đau răng, viêm lợi, nhiệt miệng), với những biểu hiện như là chán ăn, ăn không ngon miệng. 

Với người bị nhiệt miệng, nếu cơ thể bị thiếu vitamin B2 sẽ khiến cho tình trạng lở loét miệng, nhiệt miệng thêm nặng hơn. Do đó, bổ sung các thực phẩm giàu vitamin B2 chữa nhiệt miệng được rất nhiều người áp dụng.

3. Uống vitamin B3

Vitamin PP hay còn được gọi là vitamin B3 – là thành phần của hai coenzym tham gia vào vận chuyển hydro và điện tử trong phản ứng oxy hóa khử. Do đó vitamin PP đóng vai trò thiết yếu trong quá trình tổng hợp hoặc phân hủy các chất như acid béo, glucid, quá trình chuyển hóa cholesterol và các hợp chất khác.

Cơ thể thiếu vitamin PP dễ rơi vào tình trạng suy nhược cơ thể, dễ viêm da, viêm lưỡi và nhiệt miệng. Ở mức độ nặng hơn thì có thể bị rối loạn tiêu hóa, rối loạn tâm thần,… Đặc biệt, vì vitamin PP tan trong nước nên không thể có tình trạng thừa vitamin PP. Nếu nhiệt miệng xảy ra chính là lời cảnh báo ngầm cho việc thiếu hụt vitamin PP.

4. Uống vitamin B7

Vitamin B7 (biotin) là loại vitamin cần thiết cho sự phát triển của tế bào, sản xuất axit béo và sự trao đổi chất của các axit amin.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, thiếu hụt vitamin B7 có thể dẫn đến tác động xấu trên nhiều bộ phận cơ thể. Đặc biệt, những người bị thiếu hụt vitamin B7 sẽ làm cho các vết loét thêm đau nhức và tình trạng viêm trầm trọng hơn theo thời gian.

Gửi câu hỏi tư vấn

Bổ sung vitamin như nào cho hiệu quả

Để bổ sung vitamin hiệu quả nhất người bệnh nên bổ sung qua những bữa ăn hàng ngày. Thiết lập một chế độ ăn cân bằng dinh dưỡng, đủ chất sẽ giúp vết loét mau lành và rút gọn thời gian tự khỏi. Người bệnh có thể bổ sung các loại vitamin thiết yếu qua các loại thực phẩm, đồ uống như:

– Vitamin C: chanh, dâu tây, kiwi, cà chua, đu đủ, các loại rau xanh (súp lơ trắng, bông cải xanh), ổi,…

– Vitamin PP: ngũ cốc (gạo, đậu, mè, vừng,..), trong phủ tạng động vật (thận, gan,…), thịt, cá

– Vitamin B2: thịt bò, sữa đậu nành, hạnh nhân, dầu mè, cá thu,…

Tuy nhiên, nếu bổ sung quá nhiều gây dư thừa vitamin cũng sẽ có ảnh hưởng nhất định tới sức khỏe. Do đó, người bệnh cần điều chỉnh, bổ sung vừa đủ để đảm bảo cơ thể đủ dưỡng chất và không thiếu hụt bất kỳ loại vitamin nào.

Nhiệt Miệng Nên Uống Vitamin Gì? Cách Bổ Sung Hiệu Quả

Bên cạnh bổ sung các loại vitamin thiết yếu thì người bệnh cần hạn chế đồ ăn cay/nóng quá mức. Thường xuyên súc miệng bằng nước muối loãng 2 lần/ngày và vệ sinh răng miệng nhẹ nhàng. Nếu tình trạng nhiệt miệng kéo dài không khỏi, người bệnh cần tới cơ sở y tế kiểm tra với bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Qua quan sát vết thương, nếu tình trạng nhiệt miệng tiến triển nặng thì bác sĩ sẽ chỉ định làm một số xét nghiệm cần thiết.

Nha Chu Tán – Giải pháp chăm sóc sức khỏe răng miệng hiệu quả từ thảo dược tự nhiên

Hiện nay, nhiều người bệnh lo ngại thuốc tân dược để lại tác dụng phụ khi dùng lâu dài, nên thường tìm đến các sản phẩm thảo dược chữa nhiệt miệng. Đặc điểm của các sản phẩm này dựa chủ yếu vào thiên nhiên, nên dù có sử dụng trong một thời gian dài cũng không lo chất độc hại tích tụ trong cơ thể. 

Đối với bệnh răng miệng nói chung và bệnh nhiệt miệng nói riêng, Nha Chu Tán là một bài thuốc được các thầy thuốc đánh giá cao. Theo thông tin tìm hiểu, bài thuốc này ra đời dựa trên tục lệ nhuộm răng đen của người dân tộc Lự ở Lai Châu. 

Bài thuốc Nha Chu Tán dành cho bệnh nhân viêm lợi – viêm nướu

Mặc dù tục lệ nhuộm răng đen là một nét đẹp văn hóa truyền thống nhưng vẫn còn nhiều hạn chế về vệ sinh cũng như chức năng bảo vệ lợi. Để khắc phục nhược điểm này, các chuyên gia của Viện Nghiên cứu & Ứng dụng Công nghệ Nha khoa Vidental đã lựa chọn một số loại thảo dược bổ sung để nâng cao công năng vốn có của bài thuốc.

Công thức thảo dược VÀNG kết hợp các nhóm thảo dược giảm đau, kháng viêm và giải nhiệt trong bài thuốc Nha Chu Tán như sau:

  • Nhóm thảo dược giảm đau, kháng viêm: Bạch chỉ, hoàng liên, đinh hương, hoàng đằng,… triệt tiêu tác nhân gây viêm từ gốc.
  • Nhóm thảo dược thanh nhiệt, gây tê: Rễ cây mật gấu, tế tân,… làm sạch khoang miệng, giúp giảm thiểu yếu tố nguy cơ phát triển của các tác nhân gây viêm khác.

Một số thành phần thảo dược của bài thuốc Nha Chu Tán

Hơn nữa, Nha Chu Tán được nghiên cứu và sản xuất tại đơn vị hàng đầu về YHCT – Thuốc Dân tộc nên nguồn nguyên liệu sử dụng cũng đảm bảo chất lượng. 100% thảo dược sử dụng được thu hái và chế biến từ chuỗi biệt dược GACP – WHO, tuân theo tiêu chuẩn đã được đề ra của Bộ Y tế. Tùy theo nhu cầu sử dụng và tình trạng bệnh nhiệt miệng mà thầy thuốc sẽ tư vấn cho người bệnh một trong hai bộ sản phẩm Nha Chu Tán như sau:

Bộ phổ thông:

  • Thuốc bột bôi: Sản phẩm sử dụng để chấm nhẹ, bôi ngoài các vùng lợi bị viêm trong khoang miệng.
  • Nước súc miệng: Súc miệng hàng ngày để sát khuẩn, khử mùi và hỗ trợ điều trị viêm lợi hiệu quả hơn.

Bộ cao cấp:

  • Cao bôi: Sử dụng dạng cao bôi trực tiếp vào vùng viêm lợi để hạn chế tình trạng đau rát, sưng tấy.
  • Nước súc miệng: Sử dụng với mục đích sát khuẩn, làm sạch tương tự như bộ phổ thông.

Với sự kết hợp của 2 loại chế phẩm bôi và súc miệng, Nha Chu Tán mang lại hiệu quả TOÀN DIỆN, giúp giảm nhanh các triệu chứng của bệnh nhiệt miệng và điều trị triệt để các nguyên nhân gây viêm. Đồng thời, sản phẩm giúp ngăn chặn 7 yếu tố gây các bệnh về khoang miệng như vi khuẩn kẽ răng, bỏng nướu do ăn uống, cặn thức ăn, tổn thương do các tác động vật lý,… Trên 95% người bệnh nhiệt miệng phản hồi hiệu quả mang lại vượt trội chỉ sau 7 NGÀY SỬ DỤNG. 

ĐỌC NGAY: [TỔNG HỢP REVIEW] Đánh giá của người bệnh về hiệu quả điều trị viêm nướu

Nha Chu Tán ngăn ngừa 7 yếu tố gây bệnh răng miệng

Để biết thêm thông tin chi tiết về sản phẩm này cũng như được tư vấn thêm và cách điều trị nhiệt miệng bằng thảo dược, liên hệ ngay tới Nha khoa Vidental theo:

CHUYÊN GIA HỖ TRỢ GIẢI ĐÁP THÔNG TIN

Việc sử dụng viên uống sẽ không thể loại trừ được khả năng bạn có thể gặp phải những tác dụng phụ ngoài ý muốn như là chóng mặt, phát ban, buồn nôn, giãn mạch máu ở mặt. Chính vì vậy, để tránh gặp phải tình trạng này, bạn nên tham khảo kỹ lưỡng chỉ dẫn của bác sĩ cũng như bổ sung vitamin đúng chỉ định. Trong quá trình sử dụng, nếu có bất kỳ biểu hiện bất thường nào bạn nên ngừng uống và thông báo ngay cho bác sĩ để được điều chỉnh kịp thời.

Cập nhật lúc: 1:49 Sáng , 17/03/2023
Notice: Undefined variable: messenger in /var/www/laophoict.menopausehealthmatters.com/html/wp-content/themes/twentytwentyone/modules/hotline/output.php on line 132

Tin liên quan

Ê buốt răng khi mang thai: Nguyên nhân, cách xử lý và phòng ngừa hiệu quả

Mang thai là một giai đoạn rất vất vả. Suốt thai kỳ, nội tiết tố cơ thể thay đổi dẫn đến nhiều hiện tượng lạ mà trước kia người phụ...

Khám nấm lưỡi ở đâu? Top 7 địa chỉ uy tín khám nấm lưỡi chất lượng nhất

Nấm lưỡi là triệu chứng phổ biến gây ra nhiều vấn đề răng miệng khác như hôi miệng, sâu răng, viêm lợi,... ảnh hưởng tới giao tiếp hàng ngày cũng...

Sâu Răng Nhẹ Là Gì? Dấu Hiệu Nhận Biết Và Cách Điều Trị Hiệu Quả Nhất

Sâu răng nhẹ là tình trạng phổ biến mà rất nhiều người hiện nay đang phải đối mặt. Khi mắc bệnh, bạn sẽ thấy vùng lợi sưng tấy, đau đớn...

Nhiệt miệng màu đen: Nguyên nhân và cách điều trị an toàn, hiệu quả

Nhiệt miệng là tình trạng thường gặp ở cả người lớn và trẻ em. Vết nhiệt miệng thường có màu trắng ngà hoặc vàng đục. Tuy nhiên nhiều trường hợp...

Dán sứ Veneer có tốt không? Dán sứ Veneer phù hợp với đối tượng nào?

Nhiều người được các bác sĩ nha khoa khuyên nên dán sứ Veneer để khắc phục những khiếm khuyết về răng. Tuy nhiên, hầu như ai cũng lo lắng liệu...

Tìm Hiểu Về Thuốc Nhiệt Miệng Thái Lan Hiệu Quả Nhất 2023

Trạng nhiệt miệng kéo dài gây đau đớn, dễ tái phát và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chế độ ăn uống sinh hoạt của cơ thể. Các loại thuốc nhiệt...