Cách Ngồi Thiền Chữa Bệnh Mất Ngủ – Hướng Dẫn Chi Tiết

Ngồi thiền chữa bệnh mất ngủ là một kỹ thuật đơn giản, có thể làm dịu tâm trí, tăng cảm giác bình yên và giúp người bệnh ngủ một cách tự nhiên. Bên cạnh đó, thiền định cũng hỗ trợ cải thiện tình trạng mệt mỏi, căng thẳng thần kinh, giúp người bệnh suy nghĩ tích cực và tăng chất lượng cuộc sống.

NÊN ĐỌC: VTV2 đưa tin đã có bài thuốc thảo dược giúp người mất ngủ “ngủ ngon từ tối đến sáng”

Cách ngồi thiền tốt nhất
Ngồi thiền chữa mất ngủ là phương pháp đơn giản và an toàn cho hầu hết mọi người

Ngồi thiền chữa bệnh mất ngủ có hiệu quả không?

Mất ngủ là một tình trạng phổ biến, ảnh hưởng khoảng 35 – 50% dân số thế giới. Trong một số trường hợp, mất ngủ có thể liên quan đến vấn đề căng thẳng, lo lắng và áp lực công việc hoặc cuộc sống hàng ngày.

Thiền định (hay phương pháp tịnh tâm) có thể giúp người bệnh ngủ ngon và sâu hơn. Đây là một phương pháp đơn giản, có thể làm dịu tâm lý, thả lỏng có thể và tăng cường cảm giác bình yên trong nội tâm. Thực hiện thiền định trước khi đi ngủ có thể hỗ trợ cải thiện các triệu chứng mất ngủ, khó ngủ bằng cách thúc đẩy sự bình tĩnh tổng thể.

Khi ngồi thiền, một loạt các thay đổi sinh lý sẽ xảy ra bệnh trong cơ thể. Theo các nhà nghiên cứu, thiền định có thể hỗ trợ cải thiện tình trạng mất ngủ theo nhiều cách khác nhau. Cụ thể, tư thế ngồi thiền (còn được gọi là tư thế hoa sen) có thể tạo ra một áp lực lên phần dưới cơ thể. Điều này giúp dòng năng lượng theo cột sống đi ngược lên hệ thống thần kinh trung ương, giúp não bộ thư giãn, tác động đến các xung thần kinh và dẫn đến trạng thái ngủ tự nhiên.

Thiền trị liệu rối loạn giấc ngủ
Thiền trị liệu có thể hạn chế căng thẳng, giảm áp lực và giúp người bệnh ngủ tự nhiên

Bên cạnh việc kiểm soát hệ thống thần kinh trung ương, thiền định cũng có thể mang lại một số tác dụng như:

  • Tăng nồng độ melatonin (hormone gây ngủ)
  • Tăng nồng độ serotonin (tiền chất của hormone melatonin)
  • Giảm nhịp tim
  • Giảm huyết áp
  • Kích thích các bộ phận của não bộ điều khiển giấc ngủ
  • Giảm căng thẳng, lo lắng, stress

Ngoài ra, theo các chuyên gia, ngồi thiền có thể giúp não bộ, đặc biệt là khu vực dưới đồi hoạt động hiệu quả hơn. Điều này tạo tín hiệu đến tuyến yên, buồng trứng, giúp sản xuất hormone progesterone và estrogen. Điều này mang lại hiệu quả cải thiện tình trạng mất ngủ, rối loạn giấc ngủ ở phụ nữ đã mãn kinh và tránh các rủi ro khác do rối loạn nội tiết tố gây ra.

Hướng dẫn chi tiết cách ngồi thiền chữa bệnh mất ngủ

Thiền định là một phương pháp đơn giản và có thể thực hành ở bất cứ vị trí nào. Tuy nhiên, để ngồi thiền chữa bệnh mất ngủ đạt hiệu quả tốt nhất, người bệnh nên thiết lập một thói quen thiền khoa học.

1. Chuẩn bị trước khi thiền định

Khi ngồi thiền người bệnh không cần chuẩn bị bất cứ dụng cụ hoặc thiết bị đặc biệt nào. Tuy nhiên trước khi ngồi thiền, người bệnh nên chuẩn bị một số vấn đề như:

Tác dụng ngồi thiền
Trước khi thiền người bệnh cần chọn tư thế thoải mái và không gian yên tĩnh
  • Chọn không gian yên tĩnh: Không gian yên tĩnh là yếu tố quan trọng khi ngồi thiền, đặc biệt là ở những người mới bắt tập tập thiền. Tắt tất cả các thiết bị phát ra âm thanh và ánh sáng gây mất tập trung. Ngoài ra, không nên sử dụng loại động hồ phát ra âm thanh hoặc mang đồng hồ ra khỏi nơi thiền định. Bên cạnh đó, người bệnh có thể sử dụng tinh dầu, nến thơm để tăng không gian thư giãn.
  • Lựa chọn thời gian phù hợp: Ngồi thiền chữa bệnh mất ngủ có thể thực hiện trước khi đi ngủ để cải thiện chất lượng giấc ngủ. Ngoài ra, người bệnh có thể thiền định sau khi thức dậy để tăng năng lượng trong ngày.
  • Sử dụng đệm khi ngồi: Thời gian thiền định mất ít nhất 15 – 30 phút, do đó người bệnh nên sử dụng đệm ngồi để tăng độ thoải mái và hạn chế các rủi ro ảnh hưởng đến mông và cột sống.
  • Quần áo phù hợp: Khi thiền định cần chọn quần áo thoải mái, rộng rãi với chất liệu phù hợp. Tránh các loại quần áo chật, bó sát người hoặc làm từ các chất liệu gây khó chịu như len hoặc vải tổng hợp.
  • Đảm bảo thời gian thiền định: Theo các chuyên gia, ngồi thiền chữa bệnh mất ngủ cần thực hiện tối thiểu trong 15 – 20 phút và tối đa là 30 phút. Do đó, người bệnh có thể chuẩn bị đồng hồ báo thức hoặc đồng hồ bấm giờ để đảm bảo thời gian thiền định.

2. Cách ngồi thiền chữa bệnh mất ngủ

Thiền định tập trung vào nhận thức về hiện tại, người bệnh cần tăng nhận thức, chú ý về hơi thở và cơ thể. Nếu nhận thấy một suy nghĩ hoặc cảm xúc trong lúc thiền, người bệnh cần để suy nghĩ đó trôi qua đầu mà không suy nghĩ hoặc đánh giá.

Phương pháp ngủ ngồi
Khi ngồi thiền chữa mất ngủ người bệnh cần tránh các suy nghĩ gây mất tập trung

Cụ thể các bước ngồi thiền cải thiện tình trạng mất ngủ, khó ngủ như sau:

  • Ngồi trong tư thế thoải mái hoặc ngồi theo tư thế hoa sen trong Phật giáo, giữ thẳng cột sống, tay đặt lên đùi hoặc đầu gối. Giữa trạng thái thoải mái, thả lỏng, tránh căng thẳng hoặc tạo áp lực lên cơ thể.
  • Cúi nhẹ đầu và nhắm mặt lại để tránh tình trạng mất tập trung. Tuy nhiên nếu cảm thấy không thoải mái hoặc thiếu cảm giác an toàn khi nhắm mắt, người tập thiền định có thể mở mắt, tuy nhiên cần giữ trạng thái bình tĩnh, không suy nghĩ.
  • Tập trung vào hơi thở, hít thở bằng mũi. Trong khí hít vào đếm thầm đến 10, ngừng hơi thở đến thầm đến 10 và khi thở ra cũng đếm thầm đến 10. Thực hiện các thao tác hít thở 5 lần.
  • Hít sâu vào kết hợp căng cơ thể sau đó thở ra nhẹ nhàng kết hợp thư giãn cơ thể. Lặp lại 5 lần.
  • Chú ý hơi thở và phản ứng của cơ thể. Nếu cảm thấy áp lực ở một bộ phận nào đó, người bệnh nên dừng lại và thư giãn bộ phận đó.
  • Khi có suy nghĩ hoặc cảm xúc xuất hiện trong lúc thiền định, hãy từ từ tập trung vào hơi thở và để suy nghĩ đó bị lãng quên.

Người bệnh có thể gặp khó khăn và mất tập trung ở lần thiền định đầu tiên. Tuy nhiên, sau một thời gian não bộ sẽ quen với thiền định và người bệnh có thể thiền định ở bất cứ nơi nào hoặc thời điểm nào trong ngày. Thực hiện cách ngồi thiền chữa bệnh mất ngủ liên tục trong 1 – 2 tuần đều đặn có thể cải thiện các triệu chứng như mệt mỏi, stress, đau đầu hoặc rối loạn cảm xúc.

3. Thiền quan sát cơ thể

Thiền quan sát cơ thể (Body Scan Meditation) tập trung vào các bộ phận của cơ thể. Mục đích của liệu pháp này nhằm tăng nhận thức cảm giác về cơ thể, giảm căng thẳng và hạn chế tình trạng viêm hoặc đau đớn trong cơ thể. Ngoài ra, thiền quan sát cơ thể có thể tập trung ý thức vào cơ thể, thúc đẩy thư giãn, thả lỏng và cải thiện tình trạng mất ngủ, rối loạn giấc ngủ.

Tác dụng ngồi thiền chữa mất ngủ
Thiền quan sát cơ thể hỗ trợ thư giãn cơ thể và giúp người bệnh ngủ một cách tự nhiên

Các bước thực thiền quan sát cơ thể cải thiện giấc ngủ bao gồm:

  • Loại bỏ tất cả các phương tiện có thể gây mất tập trung, bao gồm điện thoại hoặc máy tính bảng. Nằm xuống giường với tư thế thoải mái nhất.
  • Nhắm mắt và hít thở chậm, chú ý đến trọng lượng và áp lực của cơ thể trên giường.
  • Tập trung sự chú ý vào khuôn mặt, đến xương hàm, mắt và tất cả các cơ mặt.
  • Di chuyển sự chú ý đến cổ và vai, thư giãn các bộ phận này.
  • Tiếp tục di chuyển sự chú ý đến cánh tay, bàn tay, các ngón tay, đến lưng, bụng, hông, chân, bàn chân và các ngón chân.
  • Nếu có suy nghĩ hoặc trạng thái cảm xúc gây ảnh hưởng đến quá trình thiền định, người bệnh cần lấy lại sự tập trung bằng cách đếm nhịp thở. Nếu cần thiết, có thể lập lại quy trình thiền định theo hướng ngược lại, từ các ngón chân đến đầu.
  • Thực hiện thiền định 5 lần, người tập có thể rơi vào trạng thái giấc ngủ và ngủ một cách tự nhiên.

THAM KHẢO NGAY: Bà ngoại 63 tuổi chia sẻ kinh nghiệm thoát mất ngủ trên VTV2

Cách ngồi thiền chữa bệnh mất ngủ có tác dụng phụ không?

Theo các nhà nghiên cứu, thiền định là một phương pháp rủi ro thấp và được xem là cách chữa mất ngủ tại nhà an toàn cho hầu hết mọi người. Tuy nhiên đối với người bệnh có tiền sử bệnh tâm thần, rối loạn cảm xúc hoặc trầm cảm, thiền có thể khiến các triệu chứng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.

ngồi thiền chữa bệnh mất ngủ
Thiền định có thể gây rối loạn giải thể nhân cách

Ngoài ra, đối với các đối tượng không mắc bệnh tâm lý, mặc dù không phổ biến nhưng thiền có thể dẫn đến một số rủi ro như:

  • Gia tăng lo lắng, căng thẳng
  • Chóng mắt, hoa mặt, choáng váng
  • Thay đổi tâm trạng đột ngột
  • Rối loạn giải thể nhân cách, là tình trạng người thiền định cảm thấy mất kết nối hoặc bị tách rời khỏi những suy nghĩ của bản thân
  • Hội chứng giải thể nhân cách, là tình trạng người thiền định cảm thấy như đang quan sát chính mình từ bên ngoài cơ thể

Các tác dụng phụ này thường rất hiếm khi xảy ra. Tuy nhiên nếu lo lắng về các rủi ro hoặc có dấu hiệu biến chứng, người tập nên trao đổi với bác sĩ trước khi thực hiện thiền định.

Lưu ý khi ngồi thiền chữa bệnh mất ngủ

Bên cạnh việc tham khảo hướng dẫn thiền, người thực hiện cách ngồi thiền chữa bệnh mất ngủ nên lưu ý một số vấn đề như:

  • Ngồi thiền vào buổi tối, gần giờ đi ngủ để đạt hiệu quả tốt nhất
  • Kiên trì thực hành các bước thiền thường xuyên và đều đặn để đạt hiệu quả tốt nhất.
  • Nếu không thể tập trung, người bệnh có thể mở nhạc thiền định hoặc các loại nhạc sóng não, tiếng ồn trắng để thư giãn não bộ.
  • Nếu xuất hiện tình trạng hoang tưởng, trầm cảm, dấu hiệu rối loạn lưỡng cực hoặc có suy nghĩ tự tử, người bệnh nên dừng phương pháp thiền định và trao đổi với bác sĩ tâm lý.

Căng thẳng, áp lực, stress là một trong những nguyên nhân phổ biến có thể gây mất ngủ. Nhiều nghiên cứu cho biết, thiền định có thể làm dịu tâm trí, thúc đẩy chất lượng giấc ngủ và hỗ trợ điều trị tình trạng mất ngủ.

LƯU Ý: Đối với các trường hợp mất ngủ kéo dài, mất ngủ mãn tính, thiền định tuy rất tốt cho giấc ngủ và tăng cường sức khỏe hệ thần kinh nhưng không thể điều trị dứt điểm căn nguyên gây bệnh. Do đó, người bệnh nên đến bác sĩ thăm khám và áp dụng các phương pháp điều trị chuyên sâu. Người bệnh mất ngủ có thể tham khảo một số bài thuốc Y học cổ truyền dưới đây, các bài thuốc này đều được nghiên cứu và hoàn thiện bài bản với cơ chế tác động chuyên sâu, sử dụng thành phần 100% từ thảo dược thiên nhiên dồi dào dược tính không chỉ mang lại hiệu quả chữa trị vượt trội mà còn an toàn cho sức khỏe, giúp loại bỏ tận gốc căn nguyên gây bệnh.

Bài thuốc Định tâm An thần thang ĐẶC TRỊ mất ngủ từ tinh hoa Y học cổ truyền Việt Nam chính thống

Nhằm mang lại cho người bệnh mất ngủ giải pháp điều trị hiệu quả và an toàn, các bác sĩ đầu ngành tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc nghiên cứu và hoàn thiện bài thuốc Định tâm An thần thang. Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu là Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Nguyễn Thị Nhuần – Nguyên PGĐ Chuyên môn kiêm Trưởng khoa Khám bệnh Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương.

Bài thuốc Định tâm An thần thang kế thừa và phát triển từ hàng chục bài thuốc cổ phương, nổi bật là bài thuốc lá ngủ bí truyền của đồng bào người Tày – Tây Bắc, bộ 4 bài thuốc mất ngủ kinh điển trong Đông y là Dưỡng tâm thang, Thiên vương bổ tâm đơn, Toan táo nhân thang và Quy tỳ thang của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông. Bên cạnh đó, kiến thức Y học hiện đại, công trình nghiên cứu và thử nghiệm bài bản giúp bài thuốc Định tâm An thần thang hiệu quả và phù hợp với người bệnh hiện nay.

Mang lại hiệu quả cao trong điều trị, bài thuốc Định tâm An thần thang được VTV2 Vì sức khỏe người Việt đưa tin là giải pháp điều trị mất ngủ hoàn chỉnh nhất hiện nay, nghệ sĩ ưu tú Hương Dung và đông đảo người bệnh tin dùng.

Mời bạn đọc xem phóng sự VTV2 qua video sau:

Sở dĩ đạt được hiệu quả cao trong điều trị mất ngủ là do bài thuốc sở hữu những ưu điểm vượt trội sau:

Công thức thuốc “2 trong 1” với cơ chế điều trị mất ngủ 3 VÒNG trúng đích

Bài thuốc Định tâm An thần thang được phối chế theo nguyên tắc Y học cổ truyền bệnh ở đâu trị ở đó, quy tắc trong bổ có trị và trong trị có bổ (vừa điều trị vừa bồi bổ). Công thức thuốc “2 trong 1” lần đầu tiên được ứng dụng trong điều trị mất ngủ tại Việt Nam gồm:

Nhóm thuốc TRỪ TÀ (thuốc đặc trị mất ngủ): Tác dụng khu phong, trừ tà, giải uất, loại bỏ các yếu tố gây nhiễu loạn giấc ngủ, dưỡng tâm, an thần, trấn an tim mạch, chữa lành tổn thương thần kinh, khắc phục tình trạng lo âu, hồi hộp giúp dễ ngủ, ngủ ngon giấc hơn. 

Nhóm thuốc PHỤC CHÍNH (cao bổ thận, cao bổ tỳ): Tác dụng bồi bổ các tạng tâm (tim), can (gan), thận, tỳ – vị (tiêu hóa), phế (phổi), bổ huyết, hành khí, dưỡng huyết, hoạt huyết, dưỡng não, tăng cường tuần hoàn máu não, ổn định huyết áp, tăng thể trạng giúp người bệnh ngủ ngon tự nhiên trong trạng thái tốt nhất về tinh thần và thể chất.

Sự kết hợp này tạo thành cơ chế điều trị mất ngủ 3 VÒNG gồm: TẤN CÔNG trúng đích căn nguyên gây mất ngủ – Mang lại giấc ngủ ngon TỰ NHIÊN – BỒI BỔ cơ thể toàn diện, chống tái phát.

Phối chế hơn 30 vị thuốc Nam dưỡng tâm, an thần tốt bậc nhất

Định tâm An thần thang là bài thuốc điều trị mất ngủ đầu tiên và duy nhất phối chế hơn 30 vị thuốc Nam có tác dụng dưỡng tâm, an thần, dưỡng huyết, bổ huyết, hành khí tốt bậc nhất. Bảng thành phần tỷ lệ vàng được gia giảm theo nguyên tắc Y học cổ truyền theo các nhóm:

  • Nhóm các vị thuốc dưỡng tâm, an thần giúp an giấc: Củ bình vôi, Long nhãn, Dạ giao đằng, Lạc tiên, Liên nhục, Viễn chí..
  • Nhóm các vị thuốc dưỡng tâm bổ tỳ giúp ăn ngon, ngủ ngon: Phục thần, Toan táo nhân, Bạch truật, Hoàng kỳ, Đại táo…
  • Nhóm các vị bổ thận, tăng cường thể trạng: Đương quy, xuyên khung, thục địa, ý dĩ, quế thanh, bạch linh, bạch thược, thương truật, trạch tả, hoàng kỳ, cát căn, đỗ trọng, ngưu tất, cam thảo…
  • Nhóm các vị thuốc bí dược của người bản địa: Đặc biệt góp mặt trong bài thuốc Định tâm An thần thang là các cây thuốc ngủ bí truyền của đồng bào người Tày – Bắc Kạn. Đây là các vị thuốc lần đầu tiên được phát hiện và ứng dụng trong điều trị mất ngủ ở Việt Nam.

XEM NGAY: Bài thuốc trị mất ngủ Định tâm An thần thang liệu pháp vàng cho giấc ngủ ngon

Đi đầu trong công tác tự chủ nguồn dược liệu sạch, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc CAM KẾT mang đến người bệnh những thang thuốc cổ truyền với chất lượng dược tính cao, an toàn, không tác dụng phụ. 80% dược liệu được cung ứng từ đơn vị trực thuộc Dược liệu Quốc gia Vietfarm, 20% là các cây thuốc hiếm được thu hái từ rừng tự nhiên trong dự án hợp tác phát triển cây thuốc Nam với người dân bản địa.

Điều trị theo thể bệnh hiệu quả cao với mọi mức độ mất ngủ

Trung tâm Thuốc dân tộc không dùng chung 1 đơn thuốc mà bác sĩ sẽ gia giảm các vị thuốc phù hợp với mỗi người bệnh. Bên cạnh đó, các biện pháp bổ trợ như châm cứu, xoa bóp bấm huyệt, trị liệu tâm lý, ngâm chân thảo dược được ứng dụng để tăng hiệu quả. Nhờ vậy, bài thuốc Định tâm An thần thang có phạm vi điều trị rộng, phù hợp và hiệu quả mọi thể mất ngủ, các bệnh lý liên quan như:

  • Các chứng khó ngủ, mất ngủ, rối loạn giấc ngủ mãn tính lâu năm.
  • Mất ngủ do bệnh lý, mất ngủ do rối loạn chuyển hóa.
  • Mất ngủ do căng thẳng, rối loạn lo âu.
  • Hiệu quả với các chứng đau đầu, suy nhược thần kinh, suy nhược cơ thể, suy giảm trí nhớ, rối loạn tiền đình.
  • Mất ngủ ở người già, người trẻ, phụ nữ sau sinh, người sau ốm dậy…

Công trình nghiên cứu hiệu quả bài thuốc Định tâm An thần thang trong thực tế điều trị được thực hiện bởi Viện Nghiên cứu và Phát triển Y dược cổ truyền dân tộc cho thấy 95% trong tổng số 500 người bệnh ngủ ngon tự nhiên, tinh thần thư thái sau 1-3 tháng sử dụng bài thuốc. 5% còn lại cần nhiều thời gian hơn, 100% không gặp tác dụng phụ. Rất nhiều người bệnh phản hồi tích cực về hiệu quả bài thuốc.

XEM NGAY: Chuyên gia và người bệnh nói gì về hiệu quả bài thuốc Định tâm An thần thang

Bài thuốc Định tâm An thần thang trị mất ngủ được Trung tâm Thuốc dân tộc hỗ trợ sắc sẵn dưới dạng cao tinh chất, cao viên hoàn tiện dụng, không cần đun sắc và được kê đơn DUY NHẤT bởi đội ngũ bác sĩ tại Trung tâm Thuốc dân tộc. Bạn đọc liên hệ với đơn vị để được tư vấn và hỗ trợ điều trị mất ngủ hiệu quả và an toàn nhất.

Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc

Hà Nội: Biệt thự B31, ngõ 70, Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân – HOTLINE, ZALO: 0979 509 155

Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, P.2, Q.Phú Nhuận – HOTLINE, ZALO: 0961 825 886

Website: thuocdantoc.org | Fanpage: Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc

LIÊN HỆ NGAY ĐỂ ĐƯỢC ĐỘI NGŨ BÁC SĨ ĐẦU NGÀNH TƯ VẤN TRỰC TIẾP

ĐỪNG BỎ LỠ: Bài thuốc Định tâm An thần thang có tốt không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Điều trị mất ngủ, KHÔNG TÁI PHÁT với bài thuốc Hoàng Cung- Nhất Nam Định Tâm Khang

 Nhất Nam Định Tâm Khang của Nhất Nam Y Viện là bài thuốc Đông y đầu tiên được phục dựng thành công từ bài thuốc của Thái Y Viện triều Nguyễn đặc trị mất ngủ cho vua Gia Long. 

Công thức ĐỘC ĐÁO mang lại hiệu quả điều trị cao

Bộ sản phẩm chữa mất ngủ Nhất Nam Định Tâm Khang được bào chế dưới 3 bài thuốc với từng thể bệnh bao gồm:

  • NHẤT NAM ĐỊNH TÂM HOÀN  Bài thuốc chính điều trị mất ngủ, khó ngủ, ngủ không sâu giấc, hay mộng mị, đau đầu
  • NHẤT NAM DƯỠNG TÂM HUYẾT – Bài thuốc chữa mất ngủ thể khí huyết hư có công dụng kiện tì bổ khí, dưỡng tâm huyết, an thần
  • NHẤT NAM DƯỠNG TÂM THẬN – Bài thuốc chữa mất ngủ thể tâm thận âm hư với công dụng chính bổ tâm, thận âm, bình can, an thần

Nhất nam định tâm khang là sự kết hợp của 4 bài thuốc nhỏ

Kết tinh từ hơn 30 loại “thần dược chữa mất ngủ” từ tự nhiên

Nhất Nam Định Tâm Khang đạt hiệu quả đột phá chính là nhờ việc gia giảm các thành phần trong bài thuốc theo một TỶ LỆ VÀNG theo nguyên tắc “QUÂN – THẦN – TÁ – SỨ”

100% thảo dược sạch đạt chuẩn, phù hợp với mọi đối tượng

Toàn bộ thảo dược để bào chế nên Nhất Nam Định Tâm Khang đều là nguồn dược liệu sạch, đạt chuẩn GACP – WHO. AN TOÀN, KHÔNG CHẤT BẢO QUẢN, KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ.

Xem ngay: Chuyên gia đánh giá thế nào về bài thuốc Nhất Nam Định Tâm Khang đặc trị mất ngủ?

Tiện dụng, dễ bảo quản

Nhất Nam Định Tâm Khang được bào chế dưới dạng cao tinh chất và viên hoàn. Dạng bào chế cải tiến giúp cho người bệnh dễ dàng sử dụng mà không mất nhiều thời gian đun sắc cầu kỳ.

Nhờ công thức đột phá “3 trong 1” bệnh mất ngủ theo từng giai đoạn bệnh:

– Sau 10 ngày đầu: Các tình trạng căng thẳng, lo âu, mệt mỏi, chóng mặt được cải thiện rõ rệt, người bệnh dễ đi vào giấc ngủ hơn.

– Sau 1 – 2 tháng : Chứng mất ngủ gần như được loại bỏ, các triệu chứng căng thẳng, đau đầu, mệt mỏi không còn, người bệnh ăn ngon miệng hơn, chất lượng giấc ngủ cao hơn và kéo dài hơn. Tinh thần người bệnh sảng khoái, khỏe mạnh hơn, không còn mộng mị, ảo ảnh.

– Sau 3 tháng: Chứng mất ngủ kinh niên hoàn toàn được điều trị khỏi. Người bệnh có giấc ngủ ngon, sâu giấc, không còn mệt mỏi, tinh thần thoải mái, tỉnh táo.

XEM NGAY: Khách hàng phản hồi hiệu quả bài thuốc Nhất Nam Định Tâm Khang

Thành công của bài thuốc đã góp phần giúp Nhất Nam Y Viện đạt được Giải thưởng TOP 20 Thương hiệu nổi tiếng nhất 2020. Người bệnh mất ngủ có nhu cầu tìm hiểu về bài thuốc Nhất Nam Định Tâm Khang, liên hệ ngay với đội ngũ chuyên gia Nhất Nam Y Viện để được tư vấn miễn phí về Liệu trình phù hợp nhất!

NÊN ĐỌC: Bài thuốc Nhất Nam Định Tâm Khang chữa mất ngủ có TỐT không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Mặc dù thiền định có thể hỗ trợ cải thiện giấc ngủ nhưng không thể thay thế các biện pháp cải thiện khác. Người bệnh cần giữ vệ sinh phòng ngủ và không gian ngủ phù hợp, tắt các thiết bị điện tử, giữ phòng ngủ mát mẻ, yên tĩnh để tránh gây ảnh hưởng đến giấc ngủ. Trao đổi với bác sĩ chuyên môn nếu có bất cứ câu hỏi hoặc thắc mắc nào có liên quan.

BÀI ĐỌC THÊM:

Cập nhật lúc: 10:55 Sáng , 14/03/2023

Tin liên quan

Thuốc An Thần Gây Ngủ Là Gì? Loại Nào Tốt Và Lưu Ý Khi Dùng?

Thuốc an thần gây ngủ hoạt động bằng cách làm chậm hoạt động của não bộ, giúp não thư giãn và đi vào giấc ngủ dễ dàng hơn. Tuy nhiên,...

Dùng chuối xanh chữa mất ngủ

Dùng Chuối Xanh Chữa Mất Ngủ Được Không? Cách Thực Hiện

Hiện nay tình trạng mất ngủ xảy ra khá phổ biến khiến cho cơ thể rơi vào trạng thái mệt mỏi và chất lượng công việc cũng như cuộc sống...

Rối Loạn Giấc Ngủ Trẻ Sơ Sinh – Điều Ba Mẹ Cần Biết

Rối loạn giấc ngủ trẻ sơ sinh có thể liên quan đến nhiều vấn đề y tế cũng như bệnh lý liên quan cần điều trị y tế. Do đó,...

Cách Bấm Huyệt Chữa Rối Loạn Tiền Đình Bạn Nên Biết

Bấm huyệt là một trong những phương pháp giúp cải thiện và điều trị hội chứng tiền đình. Dưới đây chúng tôi xin hướng dẫn bạn cách bấm huyệt chữa rối...

Ngủ Nhiều Có Phải Là Bệnh? Triệu Chứng Và Cách Trị

Ngủ nhiều là tình trạng ảnh hưởng đến khoảng 2% dân số thế giới. Người mắc chứng ngủ nhiều có thể cần ngủ từ 10 - 12 giờ mỗi đêm,...

10 Thuốc Tây Trị Mất Ngủ HIỆU QUẢ Nhất Giúp NGỦ NGON Mỗi Đêm

Bệnh mất ngủ, khó ngủ, rối loạn giấc ngủ là căn bệnh toàn cầu, có thể gặp ở nhiều độ tuổi khác nhau và thuốc trị mất ngủ cũng có...

30 comments

  1. Mẹ em 50 tuổi, bị mất ngủ kinh niên gần chục năm nay, mẹ em mãn kinh sớm từ năm 40 tuổi, xong từ đó đến giờ mẹ rất hay cáu gắt, lo âu. Em cho mẹ đi khám bác sĩ cho thuốc nhưng không mấy cải thiện. Giờ đọc được bài này em mới biết có phương pháp chữa mất ngủ này. Các bác biết chỗ nào mà dạy về thiền định này không để em dẫn mẹ em đi học với.

    1. Nếu em đã có điều kiện cho mẹ tham gia các lớp học như thế thì đăng kí cho mẹ hẳn khóa tập yoga đi, yoga vừa tốt cho xương khớp dẻo dai mà lại vừa giúp cơ thể tăng sức đề kháng, thư giãn đầu óc. Các khóa học yoga cũng phổ biến hơn nhiều so với ngồi thiền.

  2. Cách ngồi thiền chữa bệnh mất ngủ này tôi cũng áp dụng được gần năm nay rồi, hồi đầu thì khá hữu dụng, dễ ngủ lên trông thấy, sau khi ngồi thiền cảm giác tinh thần dịu đi, người dễ chịu, khoan khoái mà giờ đây thì không thấy được như trước nữa, ngủ hay mơ và hay bị tỉnh giấc, mà đã tỉnh thì lại không thể vào giấc mới được, nằm thao thức đến sáng luôn. Có ai có cách chữa nào hiệu quả hơn không?

    1. Chị đã bao giờ dùng các sản phẩm đông y chưa, em đang tìm hiểu mấy loại nổi nổi mọi người hay dùng mà vẫn phân vân quá chưa biết chọn cái gì cả.

      1. Tôi chưa. năm ngoái tôi có sử dụng thuốc tây nhưng không những không ngủ được mà sáng ra thức dậy người còn mệt mỏi hơn, lơ ma lơ mơ như người trên trời nên uống được vài bữa tôi bỏ chỉ áp dụng mấy cách dân gian, uống trà thảo mộc với lại ngâm chân muối gừng thôi.

        1. Mình cũng gặp tình trạng tương tự bạn, bị mất ngủ khá lâu rồi, Gần đây, Mình đang khắc phục bằng cách, buổi chiều đi làm về tranh thủ ra công viên đi bộ, rồi trước khi đi ngủ cũng ngồi thiền nhưng mà chưa thấy hiệu quả mấy. Giờ đang trong cái tình trạng là mỗi đêm chỉ ngủ sâu giấc được 1-2 tiếng. Lúc thức dậy, người mệt mỏi không tả được

          1. Em giới thiệu mọi người thử tìm hiểu về thuốc Định tâm an thần thang coi có phù hợp với các anh chị không? Em dùng thuốc đợt tháng 6 đến tháng 9 năm ngoái. Từ khi em bị mất ngủ em cũng có dùng mấy loại thuốc nam nhưng đều có vẻ không hợp mấy mà dùng sang thuốc này thì thấy khác hẳn, hợp thuốc và ngủ được tốt sau hơn 3 tháng sử dụng. Em thì chủ yếu cũng do căng thẳng stress thành ra lo nghĩ nhiều mới bị mất ngủ, em tối cũng chỉ hay xem vô tuyến 1 lúc sau đó thì lúc em gần buồn ngủ mới lên giường nằm nhưng lên giường thì lại trằn trọc không buồn ngủ nữa, mắt thao láo luôn. Em còn nghĩ đến việc gặp bác sĩ tâm lý rồi cơ nhưng đứa bạn nó mách em tới khám tại phòng khám thuốc dân tộc, nó là học trò của cô Tuyết Lan nên nó bảo em cô chữa bệnh mất ngủ bằng thuốc đông y rất tốt. Em nghe thế thì lên mạng tìm hiểu thấy bên họ cơ sở uy tín lại điều trị lâu năm rồi nên Em cũng tin tưởng đến khám. Cô không những tư vấn về thuốc và kê thuốc cho em mà còn lắng nghe chia sẻ với em và hướng dẫn em những cách tránh căng thẳng stress nữa. Em dùng 2 tuần đầu thì chưa thấy biến chuyển nhiều nhưng khoảng từ tuần thứ 3, 4 là bắt đầu cảm nhận cơ thể khỏe hơn, bớt lo âu đi, ăn uống cũng tốt, không thấy nhạt miệng, đắng miệng như trước. Rồi đến 1 tháng thì bắt đầu ngủ ngon tầm 2,3 tiếng. Lúc sau sử dụng thuốc 2 tháng thời gian ngủ buổi tối của em đã lên được 4 tiếng, trưa cũng nằm ngủ được khoảng phút, người khỏe ra, không mệt mỏi, lơ mơ vào ban ngày nữa. Sau 3 tháng dùng thì em ngủ được khoảng 6,7 tiếng, bác sĩ Lan mới hướng dẫn em thêm cách phòng tránh mất ngủ, cách tập thiền, tập hít thở dưỡng sinh. Em vẫn tập đều đặn đến giờ không cần dùng thuốc nữa thì vẫn ngủ ngon mỗi ngày. May quá biết được thuốc này sớm, nên em cũng muốn mách các anh chị thử chữa ở đó đi ạ.

          2. Thuốc thảo dược đông y à, tôi chưa biết đến thuốc này, bạn có thể cho tôi xin ít thông tin về bài thuốc, hay cơ sở phòng khám đó ở đâu không?

          3. Cảm ơn bạn nhé, để tôi tìm hiểu thêm rồi sắp xếp tới thăm khám. Không mong có thể ngủ được như lúc còn trẻ chỉ mong ngủ tầm 4, 5 tiếng là tốt lắm rồi.

  3. có giải pháp chữa trị cho người bệnh bị mất ngủ hoặc mất ngủ triền miên mà đến seduxen cũng không hiệu quả rồi không mọi người ơi

  4. Các bác ngồi thiền ngồi thế nào thì hiệu quả vây, nói thật em nghe các chị ở công ty bảo ngồi xếp chân hoa sen mà em mãi mới ngồi được, người em hơi cứng. Đến khi ngồi được thì 5ph đã thấy tê hết chân rồi chứ đừng nói đến tập trung thiền được @@

    1. Công nhận đó, tôi cũng không thể nào ngồi được, béo quá nên còn không xếp được chân nhưng nghe thầy dạy thì không nhất thiết phải ngồi xếp hoa sen đâu, ngồi khoanh chân bình thường là được đó.

  5. Em đang bầu được 6 tháng, em vẫn đi làm công việc bình thường, gia đình cũng không có gì phải suy nghĩ cả mà chẳng hiểu sao tự nhiên bị mất ngủ, ngủ rất là kém, em nghén cũng nặng 6 tháng rồi mà vẫn hay bị buồn nôn, ngửi mùi dầu mỡ là không chịu được, ngồi thiền liệu có hiệu quả trong trường hợp của em không,

    1. Ui bạn giống tớ ghê, tớ cũng từ khi bầu 3 tháng mới bị mất ngủ.. Trưa cũng không ngủ được. Ngủ toàn chập chờn, mộng mị gì đâu à. Trước khi bầu thì chỉ hơi khó ngủ chút thôi chứ giờ có bầu lại càng khó ngủ hơn nữa. Lúc nào mắt cũng thâm đen

    2. Mang thai cơ thể thay đổi, nội tiết tố cũng thay đổi,mấy bạn nên điều chỉnh cả ăn uống sinh hoạt nữa,đừng cầm điện thoại nhiều,cũng đừng nằm trên giường nhiều quá,tập thể dục nhẹ nhàng gì đó nữa.Cố lên nhé, chúc các bạn mau khỏe lại.

  6. Hic hic, mình cứ tưởng người có tuổi mới bị mất ngủ cơ. Hóa ra cũng nhiều người trẻ mất ngủ như mình ghê, đang trong tuổi ăn tuổi ngủ mà không ngủ được, nằm xuống giường là cứ thao thức thao thức, mặc dù buồn ngủ nhưng nhắm mắt lại lại tỉnh như sáo suy nghĩ loạn lên. Sáng ra đi làm người mệt mỏi, da xanh xao, mắt thâm quầng, chán quá. Mình đọc thì thấy cách thiền định cũng hay nhưng mình cũng ít thời gian, với ngồi thử 2,3 hôm mà cảm giác không tập trung được, cứ bị phân tâm này kia. Hay ai biết thuốc gì hiệu quả mách mình để mình thử uống với.

    1. Tui thấy trên bài viết có hướng dẫn nếu không tập trung được thì bạn mở nhạc thiền định hoặc các loại nhạc sóng não, tiếng ồn trắng để thư giãn não bộ đó,kết hợp thử làm thêm xem có cải thiện được không? Chứ uống thuốc ngủ là bị nhờn thuốc, lệ thuộc thuốc đó nha.

    2. Uống thử thuốc đông y đi bạn ơi, tớ đang sử dụng thuốc bên trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc dân tộc. Tên bài thuốc là dưỡng tâm an thần thang. Có lần xem chương trình sức khỏe trên tivi vtv2 các bác sĩ nói về bài thuốc đó, thành phần công dụng tốt nên tớ mới tìm và liên lạc mua thuốc về dùng, dùng gần 2 tháng nay thì từ thức trắng cả đêm giờ tớ ngủ được khoảng 4-5 tiếng mỗi ngày, cũng không hay bị hồi hộp đánh trống ngực như trước, ăn uống cũng ngon miệng hơn.

      1. Thế thuốc này là thuốc thang sắc à bạn, uống thế nào vậy, thuốc có bán ở đâu thế, bạn cho mình thông tin chỗ bán ở Hà nội đi.

        1. Tớ cũng ở Hà Nôi nên tiện đến khám trực tiếp chỗ cơ sở b31 ngõ 70 Nguyễn thị định thanh xuân luôn bạn ạ, Thuốc có dạng thang sắc với loại dang bào chế viên sẵn rồi, vì tớ đi làm suốt nên lấy dạng viên cho tiện dùng. Tớ còn giữ số điện thoại bác sĩ Quyên điều trị tớ này, bạn gọi điện để bác sĩ tư vấn trước đi 0979509155.

        2. Hôm nọ tôi cũng xem được chương trình trên TV nhưng chưa yên tâm nên chưa đến khám, không ngờ cũng nhiều người dùng đỡ bệnh rồi à, nhưng thuốc tây dùng kéo dài nhờn thuốc, không biết thuốc đông y này dùng lâu có sao không, thấy bạn dùng 2 tháng liền.

        3. Thuốc đông y dùng an toàn lành tính mà bạn, còn bổ cơ thể nữa chứ không gây ảnh hưởng hay phụ thuộc thuốc đâu. Bác sĩ bảo tớ dùng tầm 3 tháng ổn thì dừng được. Quan trọng là cần thả lỏng cơ thể, tâm lý thoải mái nữa. Tớ cũng có tập cả yoga và thiền nữa. Nên thấy cơ thể dễ chịu hơn hẳn.

  7. Ngoài ngồi thiền mọi người thử áp dụng uống trà tâm sen hay trà hoa cúc long nhãn đi. Với lại mua đèn xông hơi tinh dầu mở trước khi ngủ 1 tiếng thì sẽ cảm giác dễ chìm vào giấc ngủ hơn đó. Tôi làm thế thấy ngủ được hơn 1 chút rồi.

    1. Mình dùng trà an thần thấy thành phần có kỷ tử, hoa cúc, long nhãn, đại táo … có ổn không bạn ơi, mình pha loãng thay nước uống hàng ngày luôn. Trà đứa bạn nó mua từ bên nội địa trung quốc mà chả biết thế nào, cứ dùng đã.

  8. Em hay bị mất ngủ lắm, lúc đầu còn nằm đếm hay uống sữa nóng …nhưng chẳng tác dụng gì , mà sáng hôm sau mệt rũ người…:dạo này em uống thêm 1 viên thuốc ngủ vào buổi tối nữa thì lại ngủ được, em biết thuốc ngủ thì không thể sử dụng được lâu dài, nên em muốn tìm hiểu ngồi thiền để sau ngủ được sẽ không dùng thuốc nữa. Nhưng ngồi thiền này có ok không mọi người, giấc ngủ có sâu với dài hơn được nhiều không?

    1. Tôi thiền rồi mà vẫn cứ phải dùng cả thuốc an thần đây, không dùng an thần là lại thức suốt đêm, hôm sau tâm lý lại bị ảnh hưởng luôn vô cớ cảm thấy bực bội khó chịu trong người. Các con tôi đang bảo đưa đi khám viện tâm thần nhưng tôi nghĩ tôi làm gì đến mức tâm thần cơ chứ.

    2. Uống thuốc an thần nhiều liên tục có thể gây nghiện đó chị ơi. Thật ra em thấy như tình trạng của chị đúng là nên đi khám cẩn thận thật. Nhiều khi bản thân mình nghĩ không sao những cũng có thể đã mắc 1 dạng trầm cảm nhẹ nào đó nên tính khí mới không được ổn định cho lắm.

    3. Tôi thì nghĩ ngồi thiền chỉ là một cách hỗ trợ thêm thôi chứ không thể có tác dụng với những người mất ngủ lâu năm được. Mọi người thử tìm áp dụng thêm các phương pháp khác xem. Tôi đọc được bài viết này khá hay trên trang báo chuyên về điều trị mất ngủ, mọi người tham khảo thêm nhé https://www.chuatribenhmatngu.com/benh-mat-ngu-man-tinh-chua-nhu-nao.html

  9. Tôi cũng bị mắc bệnh mất ngủ cũng đã đi khám và mấy đợt thuốc rồi, mỗi lần đến bác sĩ lại thay đổi thuốc khác và tăng liều thêm nhưng tôi thấy vẫn chỉ ngủ được 1 thời gian ngắn, sau đó lại mất ngủ y như cũ. Bệnh nặng như của tôi mất ngủ kéo dài rồi thì dùng phương pháp ngồi thiền này có còn được nữa không vậy???

Leave a comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *