Nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em có nguy hiểm không? Cách chữa nấm lưỡi bản đồ nhanh khỏi nhất

Bạn đã bao giờ thấy những vệt trắng loang lổ và đốm đỏ xuất hiện trên lưỡi của con chưa? Đây có thể là dấu hiệu của bệnh nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em hay nấm lưỡi bản đồ ở trẻ nhỏ, một căn bệnh tưởng chừng đáng sợ nhưng lại lành tính và hoàn toàn có thể điều trị được.

Bệnh nấm lưỡi bản đồ (geographic tongue) là tình trạng trên bề mặt lưỡi và hai bên lưỡi xuất hiện các hình thái giống như bản đồ. Về cơ bản thì nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em là bệnh lành tính, không liên quan đến nhiễm trùng hay ung thư. Bệnh nấm lưỡi bản đồ ở trẻ nhỏ còn có tên gọi khác là bệnh nấm lưỡi di chuyển lành tính và ban đỏ di chuyển.

Bệnh nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em ảnh hưởng tới khoảng 1–3% dân số và có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi. Đối với bệnh nấm lưỡi bản đồ ở người lớn thì bệnh sẽ phổ biến ở nữ hơn so với nam. Lưỡi bản đồ cũng là bệnh phổ biến ở trẻ nhỏ. Trẻ bị lưỡi bản đồ thường trải qua giai đoạn nhẹ đến nặng, có thể tự khỏi và không để lại di chứng. Thời gian lành nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em có thể từ vài ngày đến vài tuần và có thể tái phát.

Triệu chứng nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em

Trong phần lớn trường hợp, cả trẻ em lẫn bố mẹ đều không chú ý đến sự khởi phát hoặc diễn biến của bệnh nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em hay nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em. Chỉ khi đưa trẻ đi khám bác sĩ nha khoa hoặc khám răng miệng thì mới phát hiện trẻ bị nấm lưỡi bản đồ.

Chẩn đoán và điều trị viêm lưỡi bản đồ ở trẻ em | Vinmec

Đôi khi, những trẻ lớn hơn có thể tự phát hiện các bệnh về lưỡi trong lúc vệ sinh răng miệng hàng ngày hoặc kiểm tra lưỡi trước gương.

Triệu chứng chính của nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em

  • Xuất hiện các mảng màu xám trắng trên lưỡi
  • Sưng và ảnh hưởng tới các vùng biểu mô
  • Xuất hiện các đốm màu đỏ hoặc hồng đa dạng về kích thước và hình dạng
  • Ở những vùng xảy ra hiện tượng bong tróc, có những nhú giống như nấm. Chúng xuất hiện như những đốm đỏ. Hiếm khi xuất hiện chỉ ở một dạng duy nhất mà thường ở các phần khác nhau của lưỡi.

Những triệu chứng khác của nấm lưỡi bản đồ ở trẻ nhỏ

  • Khó chịu khi nói
  • Thay đổi cảm nhận vị giác
  • Tăng độ nhạy cảm của lưỡi
  • Suy giảm sức khỏe
  • Khó khăn nhai và nuốt thức ăn
  • Tăng các hạch bạch huyết liền kề
  • Cảm giác nóng rát, ngứa, tê, đau đầu
  • Tăng kích thước lưỡi do nhiều ổ viêm và bong vảy

Trẻ em thường rất quan tâm đến vấn đề của lưỡi. Do đó, bệnh nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em có thể khiến trẻ căng thẳng và diến tiến phức tạp hơn. Gần một nửa các trường hợp, bệnh nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em gây ra nứt lưỡi, thay đổi hình dạng tổng thể của lưỡi, có những nếp nhăn trên bề mặt lưỡi do nhiều ổ viêm bị bong vảy.

Cách Chữa Nấm Lưỡi Bản Đồ Cực Hiệu Quả Nhưng Ít Người Biết

Nấm lưỡi bản đồ có nguy hiểm không?

Nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em là bệnh lành tính, không gây nguy hiểm và không gây biến chứng cho trẻ bị lưỡi bản đồ. Tuy nhiên, một số trường hợp tình trạng viêm có thể dẫn đến nhiễm trùng, khiến lưỡi của bé bị nứt, gây đau đớn, khó chịu, dẫn đến bỏ ăn và suy dinh dưỡng.

Một số mẹ cũng thắc mắc là nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em có lây không? Câu trả lời là không vì đây chỉ là một rối loạn lành tính, không liên quan đến vi khuẩn, virus hay nấm.

Nguyên nhân gây bệnh nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em

Hiện các nguyên nhân và yếu tố gây nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em vẫn chưa được biết rõ. Nhiều chuyên gia cho biết tình trạng này có liên quan đến một số nhóm bệnh phổ biến của cơ thể và những yếu tố như:

1. Nguyên nhân nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em: Cung cấp không đầy đủ chất

Việc cung cấp không đủ chất dinh dưỡng cho các mô tế bào có thể gây nấm lưỡi di chuyển lành tính.

2. Bệnh tích nước ngoài mô

Trẻ em là đối tượng rất dễ mắc các bệnh viêm da và niêm mạc. Đây là nguyên nhân phổ biến nhất dẫn đến nhiều bệnh ở trẻ nhỏ, trong đó có nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em hay nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em.

Tổng Quan Về Bệnh Nấm Lưỡi Bản Đồ Và Cách Chữa Hiệu Quả Nhất

3. Nguyên nhân nấm lưỡi bản đồ ở trẻ nhỏ: Thiếu các vitamin nhóm B

  • Thiếu vitamin B1: gây rối loạn hoạt động của hệ tiêu hóa, thần kinh và tim mạch.
  • Thiếu vitamin B2: gây ra những thay đổi, tổn thương ở niêm mạc, lưỡi, môi và miệng với đặc tính viêm như chảy máu, nấm lưỡi, nứt, rát.
  • Thiếu vitamin B6: là nguyên nhân gây ra một loạt các tổn thương da như các vết thương, vết nứt và trầy xước không lành trong một thời gian dài.
  • Thiếu vitamin B12: gây ra rối loạn quá trình hình thành hồng cầu trong tủy xương do kích thước của hồng cầu quá khổng lồ, chúng không thể đi vào mạch máu để cung cấp oxy.

4. Mắc bệnh về đường tiêu hóa có thể gây nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em

  • Các dạng viêm gan
  • Hội chứng kém hấp thu
  • Bệnh dạ dày và tá tràng.
  • Bệnh viêm loét dạ dày hoặc tá tràng.

5. Có vấn đề về tuyến tụy

  • Bệnh tiểu đường
  • Khối u tăng trưởng
  • Viêm tụy dạng mãn tính, cấp tính và tái phát

Bệnh nấm lưỡi bản đồ có nguy hiểm hay không? | VTV.VN

6. Nguyên nhân nấm lưỡi bản đồ ở trẻ nhỏ: Bệnh nội tiết

Các vấn đề nội tiết như bệnh tuyến giáp, tuyến tụy và tuyến thượng thận có thể là nguyên nhân khiến trẻ bị lưỡi bản đồ.

7. Bệnh tự miễn

Trong một số trường hợp, hệ miễn dịch có thể hoạt động quá mạnh và tấn công chính cơ thể mình. Điều này gây ra các bệnh tự miễn như lupus an đỏ, viêm khớp dạng thấp, nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em…

Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:

8. Nhiễm các loại virus

  • SARS với các biến chứng
  • Một số bệnh của khoang miệng, ví dụ như bệnh lưỡi bẩm sinh
  • Bệnh bạch cầu đơn nhân nhiễm trùng: sự thay đổi thành phần của máu, hạch bạch huyết và gan.

9. Các nguyên nhân khác gây nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em

  • Yếu tố di truyền
  • Phản ứng quá mạnh trong cơ thể trẻ với các vắc xin
  • Việc dùng liều cao, cũng như sử dụng kháng sinh không kiểm soát để điều trị các bệnh khác.
  • Sự xuất hiện của nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em do nhiễm giun là khá phổ biến, do đó bệnh thường kéo dài.
  • Tổn thương cơ học của bề mặt màng nhầy của lưỡi cũng có thể khiến trẻ bị nấm lưỡi bản đồ
  • Những thay đổi ở răng sữa của trẻ: xảy ra đối với một số nhóm tuổi nhất định của trẻ, đặc biệt là từ sáu tháng đến 4 tuổi. Nếu trẻ bị nấm lưỡi bản đồ do nguyên nhân này, bệnh sẽ tự biến mất sau khi bé mọc xong răng sữa. Nếu bệnh nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em không khỏi sau khi bé mọc răng có nghĩa là bệnh do nguyên nhân khác gây ra.

Phương pháp điều trị nấm lưỡi Chuyên sâu Đa cấp độ tại Vidental

Viện Nghiên Cứu và Ứng Dụng Công Nghệ Nha Khoa Việt Nam – Vidental đặc biệt là Trung tâm Điều Trị Vidental Care tiếp nhận khá nhiều ca nấm lưỡi ở trẻ và cả người lớn trong thời gian vừa qua.

Với mức độ nhẹ, có thể dùng thuốc xịt chống nấm và thuốc súc miệng, thuốc bôi ngoài để giảm tình trạng nhiễm trùng do nấm gây ra. Hiện tại các trường hợp nấm lưỡi nhẹ được các bác sĩ tại Viện khuyến cáo sử dụng sản phẩm chăm sóc Nha Chu Tán với ưu điểm lành tính, an toàn, phù hợp với mọi cơ địa nhằm loại bỏ nhanh các yếu tố gây nấm và ngăn chặn quá trình phát triển mạnh của nấm.

Hội tụ tinh hoa Y học cổ truyền và Y học hiện đại, Nha Chu Tán được đội ngũ chuyên gia, bác sĩ Trung tâm Nghiên cứu và Ứng Dụng Thuốc Dân Tộc nghiên cứu với cảm hứng từ bài thuốc của người dân tộc Lự Lai Châu, là sự kết hợp của hơn 30 vị thuốc quý hiếm, có dược tính cao, nuôi trồng theo quy trình đạt chuẩn GACP – WHO.

Một bộ sản phẩm Nha Chu Tán bao gồm một nước súc miệng, một thuốc dạng bôi, này giúp tác động sâu – toàn diện từ trong ra ngoài theo cơ chế ĐÌNH CHỈ – TẤN CÔNG:

  • Thuốc thẩm thấu ngấm sâu vào niêm mạc bao phủ trong khoang miệng, loại bỏ các mảng trắng đục, loang lổ trên mặt lưỡi, mặt trong má.
  • Tấn công vi khuẩn gây bệnh, phục hồi niêm mạc da bị sưng, đỏ.
  • Hạn chế vi khuẩn phát triển, ngăn ngừa nguy cơ tái phát.

Nhờ hiệu quả trên, Nha Chu Tán đã giúp cho hàng nghìn khách hàng loại bỏ tình trạng nấm lưỡi, nấm miệng sau 7 ngày. Bài thuốc đã được kiểm nghiệm, điều trị thực tế và nhận kết quả rất tích cực, tỷ lệ khỏi bệnh cao, không xảy ra biến chứng hay tác dụng phụ.

Hiện tại, bài thuốc đã được Thuốc dân tộc chuyển giao thành công cho Viện nha khoa Vidental, nhằm tối ưu quy trình điều trị bệnh lý nấm lưỡi tại nha khoa, đảm bảo hiệu quả mà vẫn an toàn, lành tính, hạn chế tối thiểu việc dùng thuốc tây y.

Với mức độ nặng và việc dùng thuốc xịt, thuốc bôi chống nấm tại chỗ không hiệu quả thì các bác sĩ sẽ chỉ định thuốc chống nấm toàn thân, liều dùng từ 1 – 2 tuần. Nếu bệnh nặng hơn và ở nhóm đối tượng bị suy giảm hệ miễn dịch, thời gian điều trị bệnh nấm lưỡi có thể dài hơn, lên đến vài tháng. Một số loại thuốc chống nấm bác sĩ có thể chỉ định như amphotericin B, Clotrimazol, Fluconazol, Miconazol, Nystatin…

Bác sĩ khám và trực tiếp kê đơn thuốc điều trị cho những tình trạng nặng

Ngoài ra, bác sĩ cũng sẽ hướng dẫn thêm các biện pháp điều trị hỗ trợ nấm miệng ở người lớn như: Tăng cường lợi khuẩn, bổ sung dinh dưỡng, xây dựng lối sống lành mạnh,…

Chia sẻ về trải nghiệm chữa khỏi nấm lưỡi tại Vidental, chị Bình (29 tuổi) cho biết: “Mình bị nấm không phải quá nặng nhưng tái đi tái lại thường xuyên. Thông thường như cứ dăm bữa nửa tháng lại thấy rát lưỡi, nấm trắng xuất hiện, nhất là vào mùa hè khiến việc ăn uống không được ngon miệng.

Cho đến khi mình đi khám tại Viện Nha Khoa Vidental, các bác sĩ bảo trường hợp của mình không cần dùng thuốc trị gì quá mạnh vì bệnh cũng không quá nghiêm trọng. Hơn nữa mình cũng rất ngại dùng thuốc tây do cơ địa cũng hay bị dị ứng thuốc. Các bác sĩ khuyên mình dùng Nha Chu Tán, ban đầu bôi thuốc cũng hơi sợ nuốt phải nhưng các bác bảo nuốt không gây hại nên mình cũng yên tâm dùng. 

Đúng là nấm lưỡi giảm hẳn, nếu trước đây phải 3 – 4 ngày mới đỡ thì sau khi dùng thuốc bôi với súc miệng hôm sau mình đã thấy hết rát, thêm 2 ngày là không còn vết nấm nữa. Mình hoàn toàn hài lòng với sản phẩm này. Có thể một vài bạn dùng sẽ thấy có mùi hơi thảo dược nhưng mình lại thích mùi này mới ghê. Cảm ơn các bác sĩ Vidental vì giúp mình tìm ra được chân ái.”

XEM THÊM: REVIEW hiệu quả bài thuốc Nha Chu Tán qua lời kể của khách hàng [CHI TIẾT] 

Còn rất nhiều khách hàng khác cũng đã có những đánh giá rất khả quan về phương pháp trị nấm lưỡi chuyên sâu tại Vidental. Nếu bạn cũng đang gặp rắc rối với tình trạng này, đừng quên liên hệ ngay để được tư vấn kịp thời:

Vidental – Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha khoa Việt Nam

Cách chữa nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em

Bé bị lưỡi bản đồ phải làm sao? Cách chữa nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em là gì? Có nhiều lựa chọn điều trị bệnh nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em, tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể. Nếu bé bị lưỡi bản đồ là do các căn bệnh khác gây ra thì cần phải xử lý căn bệnh đó trước để loại bỏ nguyên nhân gây bệnh.

Ngoài ra, nếu thấy trẻ có các dấu hiệu nghi bị lưỡi bản đồ, bạn có thể thực hiện các cách biện pháp sau:

Bé bị lưỡi bản đồ phải làm sao? Khám khoang miệng

Cách chữa nấm lưỡi bản đồ ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là gì? Việc khám khoang miệng sẽ giúp nhận biết và điều trị răng sâu, nấm lưỡi bản đồ, loại bỏ cao răng, thực hiện vệ sinh toàn diện khoang miệng.

Nấm Lưỡi Bản Đồ: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị

Cách chữa lưỡi bản đồ ở trẻ em: Dùng thuốc và vệ sinh bằng dung dịch kiềm

Sau khi xuất hiện các triệu chứng đầu tiên của bệnh, hãy cho trẻ vệ sinh bằng dung dịch kiềm. Khi xuất hiện cảm giác ngứa, đau, nóng hoặc các triệu chứng khó chịu khác, bạn có thể cho con dùng thuốc để giảm đau ở vùng bề mặt niêm mạc bị tổn thương.

Đưa trẻ đi khám để điều trị nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em

Bé bị lưỡi bản đồ phải làm sao? Nấm lưỡi bản đồ là bệnh lành tính, có thể tự khỏi mà không cần dùng thuốc. Tuy nhiên, đôi lúc tình trạng này cũng là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh nguy hiểm tiềm ẩn, do đó, bạn nên đưa trẻ đi khám ngay khi phát hiện triệu chứng. Ngoài ra, bạn cũng có thể thử các cách chữa lưỡi bản đồ tại nhà như:

  • Cách chữa nấm lưỡi bản đồ ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ: Vệ sinh lưỡi thường xuyên cho trẻ bằng gạc răng miệng
  • Cách chữa lưỡi bản đồ ở trẻ em: Bổ sung vitamin B và vitamin C
  • Trẻ bị nấm lưỡi bản đồ nên làm sao? Dùng thuốc kháng sinh trong trường hợp nặng như có những vết nứt sâu trên lưỡi
  • Trẻ bị lưỡi bản đồ không nên ăn gì? Hạn chế cho bé ăn thức ăn quá cứng, thức ăn chua, thức ăn cay nóng.

Y học cổ truyền cũng có một số cách dùng để trị bệnh nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em. Đa số các bài thuốc và phương pháp này đều nhằm giảm bớt sự khó chịu và loại bỏ các triệu chứng bên ngoài. Bạn cần hỏi rõ bác sĩ cách làm dung dịch súc miệng, thuốc bôi hoặc ngậm phù hợp cho bé. Tuyệt đối không để bé nuốt hay dùng những thành phần chưa chắc chắn về xuất xứ và tác dụng.

Hy vọng bài viết đã giúp bạn hiểu hơn về bệnh nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em. Bạn hãy đưa trẻ đi khám khi bé bị nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em để nhận được sự điều trị từ bác sĩ. Đồng thời, bố mẹ cũng nên cho trẻ ăn nhiều rau xanh, trái cây, uống nhiều nước và vệ sinh răng miệng đúng cách cho bé mỗi ngày nhé.

Cập nhật lúc: 2:13 Chiều , 14/03/2023

Tin liên quan

Chia sẻ 2 cách dùng hoa cúc áo chữa đau răng an toàn hiệu quả nhất

Không phải ai cũng biết cây hoa cúc áo chữa đau răng hiệu quả tại nhà. Thậm chí, nhiều người không biết cây hoa cúc áo là gì. Nếu bạn...

TOP 5 thuốc chữa đau răng gia truyền được nhiều người sử dụng nhất

Thuốc chữa đau răng gia truyền là những loại thuốc được chế từ thảo dược tự nhiên an toàn, lành tính. Tuy nhiên, trên thị trường hiện nay có rất...

Bật mí TOP 5 thuốc chữa viêm lợi cho phụ nữ cho con bú hiệu quả nhất

Sử dụng thuốc chữa viêm lợi cho phụ nữ cho con bú nào tốt, an toàn là câu hỏi của nhiều bà mẹ. Bởi ở giai đoạn này, các vấn...

Răng lấy tủy có nên bọc lại không? Răng chết tủy để lại hậu quả gì?

Răng lấy tuỷ có nên bọc răng sứ lại không? là vấn đề mà bất kì bệnh nhân chữa tuỷ nào cũng thắc mắc và mong muốn được bác sĩ...

Top 12 Loại Thuốc Nhiệt Miệng Được Chuyên Gia Tin Dùng

Nhiệt miệng không nguy hiểm, chúng có thể tự biến mất sau khoảng 7 – 10 ngày, dù bạn chẳng cần bất cứ can thiệp nào. Tuy nhiên, nếu muốn...

Top 12 Nước Súc Miệng Trị Viêm Lợi Hiệu Quả Hàng Đầu Hiện Nay 

Viêm lợi hay viên nướu  là bệnh lý nha khoa phổ biến hiện nay. Bệnh lý phát triển âm thầm cùng triệu chứng mờ nhạt. Tình trạng viêm lợi, viêm...