Đau răng kiêng ăn gì? 7 loại thực phẩm người đau răng cần tránh xa

Đau nhức răng là vấn đề răng miệng phổ biến mà nhiều người gặp phải. Tình trạng này chẳng những khiến “khổ chủ” phải đối mặt với tình trạng đau nhức, khó chịu mà còn cản trở công việc, sinh hoạt thường nhật. Nếu không cẩn thận trong khâu chọn lựa thực phẩm để dùng, bạn sẽ bị cơn đau hành hạ dữ dội hơn nữa.

Có hàng tá lý do khiến bạn bị đau nhức răng, từ sâu răng, nứt răng, viêm tủy răng cho đến những nguyên nhân không thuộc bệnh lý như mọc răng khôn, răng bị va đập mạnh… Một khi bị đau răng, ngoài áp dụng những biện pháp giảm đau cấp tốc, bạn nên chú ý đến việc đau răng kiêng ăn gì để giảm bớt khó chịu cho bản thân.

Đau răng kiêng ăn gì? Điểm danh 7 loại cần tránh xa

Trả lời cho thắc mắc “đau răng kiêng ăn gì”, giới chuyên gia khuyến cáo bạn không nên tiêu thụ những thực phẩm sau:

1. Kẹo cứng

Kẹo ngọt, nhất là những loại kẹo cứng, là cái tên đầu tiên nằm trong “sổ đen” của người bị đau răng. Loại kẹo này thường chứa đường sucrose là môi trường thuận lợi cho hại khuẩn trong khoang miệng sinh sôi nảy nở. Khi vi khuẩn tích tụ nhiều sẽ sản sinh axit lactic làm men răng bị mòn và gây đau nhức răng. Chưa kể việc nhai kẹo cứng còn làm tăng nguy cơ răng bị mẻ nữa.

Ngoài kẹo cứng, bạn cũng không nên ăn kẹo dẻo vì loại này khá dai và có thể mắc vào kẽ răng khiến cơn đau nhức răng thêm tệ hơn. Nếu quá thèm đồ ngọt, bạn hãy thay kẹo ngọt bằng sô cô la ít đường để dễ vệ sinh răng miệng sau ăn hơn.

Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:

2. Đồ uống có ga là lời giải cho thắc mắc “đau răng kiêng ăn gì”

Nước có ga tốt hay xấu đối với sức khỏe?

Ai cũng biết thức uống có ga chẳng phải thứ “bổ béo” gì kể cả khi chúng được gắn mác “ít ngọt” hay “dành cho người ăn kiêng”. Thực tế, loại đồ uống này chứa nhiều đường và axit là hai yếu tố gây tổn hại các dây thần kinh ở răng dẫn đến hiện tượng đau răng.

Hơn nữa, việc thường xuyên sử dụng những sản phẩm này còn là nguyên nhân gây ra khô miệng (do giảm tiết nước bọt) và làm ố vàng răng (nhất là khi vừa uống xong đã chải răng ngay).

3. Trái cây họ cam, quýt

Khi bị đau nhức răng kiêng ăn gì? Trả lời bạn đó là trái cây họ cam, quýt. Dầu rằng họ hoa quả này được xếp vào nhóm thực phẩm lành mạnh, tốt cho sức khỏe, nhưng chúng lại không phù hợp với người bị đau nhức răng.

Lý do đơn giản là vì chúng có nhiều vitamin C – dưỡng chất này có tính axit nhẹ nên vẫn có thể làm mòn men răng, khiến răng bị tổn thương nhiều hơn. Bạn không phải bỏ hẳn hoàn toàn trái cây họ cam, quýt ra khỏi thực đơn. Mẹo sử dụng là sau khi ăn, hãy súc miệng lại với nước lọc.

4. Cà phê nóng

Người Việt ta thường có thói quen nhâm nhi cà phê nóng vào buổi sớm. Nhưng món đồ uống này lại không tốt để sử dụng khi bị đau răng. Sở dĩ như vậy là do nước nóng sẽ kích thích các dây thần kinh ở răng, khiến cơn đau thêm tệ hơn. Mặt khác, thành phần caffein trong cà phê cũng có tính axit cao dễ làm hỏng men răng.

5. Đau nhức răng kiêng ăn gì? Đừng ăn táo bạn nhé

Ăn táo đem lại nhiều lợi ích nhưng có 3 điều cấm kỵ

Sẽ không ít người phải ngạc nhiên khi táo lại nằm trong danh sách “Đau răng kiêng ăn gì”. Bởi nhiều người từng nghe qua câu nói “Mỗi ngày ăn một quả táo sẽ không phải đến gặp bác sĩ”. Bấy nhiêu thôi đủ để thấy táo mang lại nhiều lợi ích sức khỏe thể nào. Nhưng cũng như trái cây họ cam, quýt, táo cũng có tính axit nhẹ, ăn nhiều sẽ không tốt cho men răng. Chưa kể, táo còn có nhiều đường hơn mà đường lại là “thỏi nam châm” thu hút vi khuẩn và làm thay đổi nồng độ pH trong khoang miệng. Do đó, khi bị đau răng, bạn nên tránh ăn táo.

6. Kem lạnh

Không chỉ đồ uống hay thức ăn nóng mà khi đau răng, việc sử dụng đồ ăn lạnh cũng làm cho răng thêm nhạy cảm và dễ bị đau nhức hơn. Điển hình như kem, đây vừa là thực phẩm lạnh vừa chứa nhiều đường càng làm răng suy yếu nhiều đi. Đặc biệt, những ai được chẩn đoán là răng nhạy cảm hoặc đang gặp các vấn đề răng miệng nên hạn chế đồ ăn lạnh vì lớp men bảo vệ răng của bạn lúc này đã không còn hoặc hoạt động kém hiệu quả.

7. Thịt gà

Nếu băn khoăn không biết đau nhức răng kiêng ăn gì thì hãy thêm ngay thịt gà vào sổ đen. Bởi loại thịt này có kết cấu sợi, khi ăn rất dễ bị dính vào kẽ răng. Nếu chẳng may thịt mắc vào răng đau sẽ làm cho cơn đau thêm nghiêm trọng hơn. Thêm nữa, các mẩu vụn của thịt gà dính vào kẽ răng mà không được loại bỏ sớm sẽ bị vi khuẩn phân giải gây mùi hôi miệng khó chịu.

Gửi câu hỏi tư vấn

Chăm sóc răng như thế nào sau khi đã biết đau răng kiêng ăn gì

Đánh răng đều đặn tốt cho tim mạch - VnExpress Sức khỏe

Ngoài việc tránh tiêu thụ các món nằm trong danh sách các món cần kiêng khi đau răng, cách giảm đau răng hữu hiệu là làm theo những hướng dẫn chăm sóc răng miệng:

  • Không nên đánh răng quá mạnh vì việc này sẽ nhanh làm hỏng lớp men bảo vệ răng hơn thay vì chỉ lấy đi lớp mảng bám xấu xí, nhất là khi bạn có thói quen chải răng mạnh từ bên này sang bên kia ngay đường viền nướu
  • Chọn các món ăn mềm, dễ tiêu hóa để sử dụng chẳng hạn như sữa và các chế phẩm từ sữa (loại không đường), cháo, súp…
  • Súc miệng lại với nước lọc sau khi ăn các loại thực phẩm có tính axit. Nếu muốn chải răng, phải đợi khoảng 30 phút đến 1 giờ vì thực hiện ngay sẽ khiến men răng bị tổn thương nhiều hơn
  • Cân nhắc việc sử dụng thuốc giảm đau và đến bác sĩ nha khoa thăm khám nếu tình trạng đau nhức răng kéo dài không bớt.

Qua bài viết hẳn bạn đã biết bị đau răng kiêng ăn gì. Mặc dầu cơn đau sẽ khiến việc ăn uống thêm khó khăn nhưng đừng vì thế mà bạn bỏ bữa mà hãy cố gắng điều chỉnh chế độ dinh dưỡng của mình cho phù hợp với hoàn cảnh nhé.

Nha Chu Tán – Thảo dược trị DỨT ĐIỂM đau răng, răng buốt chỉ sau 7 ngày

Nguyên nhân phổ biến nhất là sâu răng, viêm quanh răng, áp xe, răng bị nứt, mòn răng ảnh hưởng đến tủy răng gây đau nhức răng. Ngoài ra các bệnh về nướu răng (viêm nướu, nha chu) hay răng không mọc lệch, răng mọc ngầm cũng là nguyên nhân gây đau răng.

Nha Chu Tán là một trong những bài thuốc trị dứt điểm đau răng do sâu răng, viêm lợi, vô cùng nhanh chóng mà bạn có thể tham khảo, được lấy cảm hứng từ bài thuốc người dân tộc Lự Lai Châu. Sau nhiều ngày tháng nghiên cứu, Trung tâm Thuốc dân tộc đã bào chế thành công và chuyển gia sang Viện nha khoa Vidental.

Bài thuốc là sự kết hợp hoàn hảo của hơn 30 vị thảo dược tự nhiên, có dược tính cao như bách thảo sương, ô long vĩ, nhân trung bạch… tất cả đều có tác dụng bảo vệ, điều trị sâu răng, viêm loét miệng, viêm nha chu…

Dựa trên thế mạnh vốn của mình, các chuyên gia bổ sung thêm các thành phần thảo dược mới để gia tăng công dụng hiệu quả như: rễ cây mật gấu có tác dụng chống viêm; hương nhu hun khói giảm đau, chống viêm, chữa hôi miệng, khử mùi; nhân trung bạch có tác dụng thanh nhiệt ,cầm máu, khử ứ…

Điều đặc biệt hơn nữa, tất cả các thảo dược trong bài thuốc đều có nguồn gốc rõ ràng, sạch sẽ và lựa chọn kỹ lưỡng từ các vườn dược liệu chuyên canh của Thuốc dân tộc, đạt chuẩn GACP – WHO nên đảm bảo an toàn toàn, lành tính. Đây chính là ưu điểm vượt trội của sản phẩm Nha Chu Tán so với các bài thuốc khác trên thị trường.

Với cơ chế thẩm thấu vào bề mặt niêm mạc răng, các hoạt chất đi thẳng đến ổ viêm giúp tiêu viêm, giảm sưng đau, làm liền các tổn thương, tiêu diệt vi khuẩn, tái tạo tủy răng và sinh kháng thể chống lại vi khuẩn xâm nhập vào răng miệng. Không những thế, thuốc còn có tác dụng ngăn chặn triệt để tác nhân gây bệnh, chữa viêm chân răng, ngứa chân răng, chảy máu chân răng, viêm lợi, tụt lợi, viêm nha chu, nhiệt lợi, điều trị hôi miệng.

Một liệu trình sử dụng gồm 2 bộ sản phẩm là chai súc miệng và hộp cao bôi dùng tối thiểu trong 7 ngày. Thuốc bôi có tác dụng can thiệp trực tiếp vào ổ viêm, đẩy lùi cảm giác đau rát, căng tức và nhanh chóng tái tạo tổn thương. Trong khi đó, nước súc miệng giúp rửa trôi cặn bám, vi khuẩn trong khoang miệng, cản trở quá trình bám vào chân răng, kẽ răng.

Bằng việc kết hợp sử dụng đồng thời thuốc bôi và nước súc miệng chủ trị theo phác đồ Đình Chỉ (Kháng viêm, giảm đau) – Tấn công (Gia tăng tác động làm giảm triệu chứng). 

Đây cũng có thể xem là một cơ chế tác động kép, vừa điều trị, vừa hỗ trợ phòng ngừa các bệnh lý răng miệng điển hình mà người Việt nào cũng đang gặp phải. Cũng là điểm khác biệt khiến Nha Chu Tán được tin dùng giữa vô vàn loại sản phẩm chữa bệnh răng miệng khác hiện nay.

  • Đối tượng sử dụng: Trẻ em trên 5 tuổi, người cao tuổi, người có cơ thể suy nhược, người dùng nhiều thuốc tây không khỏi, phụ nữ sau sinh…
  • Trường hợp áp dụng: Điều trị toàn diện các bệnh răng miệng như sâu răng, hôi miệng, răng lung lay, viêm nha chu, viêm lợi, nhiệt miệng, loét miệng, nấm lưỡi…

Người bệnh có thể an tâm tuyệt đối sử dụng bài thuốc vì bài thuốc có thành phần dược liệu bổ nên dùng trong thời gian dài không ảnh hưởng đến sức khỏe. Ngược lại, sử dụng sản phẩm nước súc miệng Nha Chu Tán mỗi ngày giúp hơi thở thơm mát, khử mùi, làm sạch mảng bám, cao răng. Để biết thêm chi tiết, bạn vui lòng liên hệ đến hotline: 0963 526 780.

Hoặc bạn có thể LIÊN HỆ CHUYÊN GIA TƯ VẤN MIỄN PHÍ 24/7:

Thông tin liên hệ:

 Vidental – Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha khoa Việt Nam

Cập nhật lúc: 1:30 Sáng , 17/03/2023

Tin liên quan

Các Mức Độ Sâu Răng Và Những Cách Xử Lý Hiệu Quả Nhất

Sâu răng là bệnh lý răng miệng phổ biến mà độ tuổi nào cũng có thể gặp phải. Nguyên nhân chủ yếu là do không chăm sóc răng miệng thường...

TOP 13 Thuốc Trị Viêm Nha Chu Hiệu Quả Cao Chuyên Gia Khuyên Dùng

Viêm nha chu là tình trạng bệnh lý răng miệng có thể gặp ở rất nhiều đối tượng khác nhau. Khi gặp phải tình trạng này, người bệnh có thể...

Bị ê răng sau khi lấy cao răng: Nguyên nhân và cách xử lý an toàn

Sau khi lấy cao răng, mảng bám cứng đầu ở mọi ngóc ngách trên răng sẽ được làm sạch hoàn toàn và bạn sẽ có hàm răng sạch sẽ, trắng...

Top 9 Thuốc Giảm Đau Răng Hiệu Quả Được Người Việt Tin Dùng

Thuốc giảm đau răng là giải pháp hữu hiệu và tức thời, giúp người bệnh giảm nhanh các cơn đau nhức răng khó chịu, gây ảnh hưởng đến ăn uống...

Top 4 Thuốc Nhiệt Miệng Cho Bà Bầu An Toàn, Dễ Sử Dụng Nhất 

Hiện nay, có rất nhiều bà mẹ trong thời gian mang thai gặp phải các vấn đề về răng miệng, trong đó phổ biến nhất là bệnh nhiệt miệng. Vậy...

Nhiệt miệng chảy máu chân răng – Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả

Nhiệt miệng chảy máu chân răng là tình trạng gây khó chịu, đau nhức cho người mắc. Vậy nguyên nhân gây nhiệt miệng chảy máu chân răng là gì? Đâu...