Đau Nhức Xương Sống Lưng – Biểu Hiện Của Nhiều Bệnh Lý Nghiêm Trọng

Đau nhức xương sống lưng thường do tổn thương ở vị trí đốt cột sống L1 – L2 do đây là khu vực phải chịu nhiều áp lực, tác động xấu từ trọng lượng cơ thể cũng như tư thế vận động hàng ngày. Nhiều bệnh nhân gặp phải lo lắng đau buốt sống lưng là dấu hiệu bệnh gì? Hiểu được nguyên nhân sẽ giúp bệnh nhân điều trị và kiểm soát cơn đau tốt hơn.

NÊN ĐỌC: MÁCH BẠN cách chữa đau nhức xương khớp, phục hồi vận động từ LIỆU TRÌNH ĐẦU TIÊN

Đau nhức xương sống lưng là biểu hiện của bệnh gì

Đau nhức xương sống lưng có thể xuất hiện từng đợt hoặc kéo dài, đặc điểm cơn đau thường tăng lên khi làm việc nặng, khi ngồi xuống hoặc cúi người. Đặc biệt nếu đứng lên đột ngột, cơn đau sẽ trở nên dữ dội hơn. Đau buốt sống lưng sẽ nghiêm trọng hơn sau khi người bệnh làm việc nặng, thời tiết thay đổi hoặc mắc một số bệnh lý liên quan.

Có rất nhiều bệnh lý gây ra tình trạng đau buốt sống lưng này, muốn đẩy lùi cơn đau thì việc hiểu rõ nguyên nhân và điều trị tích cực là rất quan trọng. Những nguyên nhân bệnh lý thường gặp bao gồm:

Thoái hóa cột sống

Thoái hóa cột sống là một trong những bệnh lý “tuổi già”, hậu quả của quá trình lão hóa tự nhiên của cột sống. Tuy nhiên, bệnh lý này có thể xuất hiện sớm ở người trẻ tuổi do các thói quen xấu như: học và làm việc sai tư thế, lười vận động,…

Thoái hóa cột sống là nguyên nhân phổ biến gây đau buốt sống lưng, ngoài ra còn đi kèm với các triệu chứng như: giảm vận động, cứng lưng, ảnh hưởng đến dây thần kinh ngoại biên giảm vận động chân tay, đau nhức xương khớp tê bì chân tay

Loãng xương

Loãng xương là tình trạng mật độ xương giảm dẫn đến giảm chất lượng của hệ thống xương, khi đó xương có khả năng chịu lực kém hơn, dễ đau nhức, gãy vỡ hơn. Xương cột sống thường chịu ảnh hưởng đầu tiên khi khả năng chịu lực của xương kém, trọng lượng cơ thể lớn sẽ gây lún, xẹp, thậm chí gãy cột sống.

Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:

Loãng xương cũng là một trong những nguyên nhân cộng hưởng dẫn đến đau buốt sống lưng, cần phòng ngừa và điều trị bằng chế độ dinh dưỡng phù hợp.

Thoát vị đĩa đệm

Thoát vị đĩa đệm là tình trạng rách, nứt ở đĩa đệm giữa các đốt sống, khiến nhân nhầy thoát ra chèn ép lên rễ thần kinh cùng các phần khác của cột sống. Hậu quả là tình trạng đau buốt sống lưng cùng giảm vận động cột sống, gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng lao động của người bệnh.

Đau cơ cột sống

Ngoài nguyên nhân do xương khớp thì những cơn đau buốt sống lưng còn có thể do tổn thương vùng cơ lưng bao gồm: cơ tam giác chạy dọc sống lưng, cơ ức đòn chạy dưới cổ và cơ thang nằm ở vùng lưng trên. Hầu hết nguyên nhân là do chấn động mạnh, vận động quá mức dẫn đến tổn thương, đau nhức cơ.

[TỌA ĐÀM Y KHOA]: Danh y chia sẻ bài thuốc giúp hàng nghìn người thoát khỏi đau nhức, thoái hóa xương khớp

Gai cột sống

Nếu bệnh lý gây đau nhức xương sống lưng là do gai cột sống thì bệnh nhân cần đi khám và điều trị càng sớm càng tốt. Bản chất của gai cột sống là sự phát triển bất thường của các mỏm xương mọc trên thân đốt sống. Mỏm xương bất thường này sẽ dài ra theo thời gian, gây chèn ép tủy sống, teo cơ, đau buốt và làm mất đi đường cong cột sống thắt lưng tự nhiên.

Nếu đau buốt sống lưng kéo dài, không có dấu hiệu thuyên giảm dù nghỉ ngơi và vận động hợp lý thì người bệnh cần đi khám sớm để xác định nguyên nhân bệnh lý. Điều trị theo nguyên nhân bệnh lý mới có thể đẩy lùi cơn đau buốt sống lưng hiệu quả lâu dài.

CHIA SẺ VỚI CHUYÊN GIA VỀ VẤN ĐỀ BẠN ĐANG GẶP PHẢI

Nguyên nhân gây đau nhức xương sống lưng

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến đau cột sống, một số nguyên nhân chính:

  • Do bệnh lý Cột sống: Viêm đĩa đệm, u cột sống, viêm cột sống dính khớp, thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, gù vẹo cột sống, xoắn vặn vùng giãn đốt sống, hẹp ống sống, lao cột sống,…
  • Bệnh lý Cơ xương khớp: Viêm khớp, viêm tủy xương, gãy xương, loãng xương, đứt gân, rách cơ, đau nhức xương khớp
  • Bệnh mạch máu: Phình động mạch chủ bụng, máu tụ ngoài màng cứng
  • Bệnh lý trong ổ bụng và các cơ quan nội tạng
  • Thay đổi nội tiết, cân nặng: Phụ nữ mang thai, người béo phì gây áp lực lớn lên cột sống. Phụ nữ có thể đau lưng trong thời kỳ kinh nguyệt và sau khi mãn kinh
  • Tác động từ bên ngoài: mang vác đồ nặng, vận động quá sức, ngồi hoặc đứng quá lâu, ngồi sai tư thế, vận động quá sức, vận động không đúng cách,…

Những triệu chứng phổ biến khi bị đau nhức xương sống lưng

Đau thắt lưng có thể là cấp tính hoặc đau ê ẩm kéo dài (mãn tính). Đau thắt lưng thường xảy ra ở vị trí 1/3 dưới lưng nằm giữa 2 gai mào chậu. Vị trí đau có thể ở chính giữa cột sống thắt lưng hay hai bên cột sống thắt lưng. Tùy theo mức độ của bệnh mà có sự lan tỏa khác nhau.

  • Đau lưng là triệu chứng đầu tiên mà người bệnh cảm nhận được. Cơn đau nhức,âm ỉ khó chịu ở dọc sống lưng và thắt lưng.
  • Người bệnh mệt mỏi, chán ăn, ngủ không đủ giấc, sức làm việc giảm, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày.
  • Cơn đau cấp tính có thể lan sang vùng khác như lan lên vai, thần kinh tọa, lan xuống hông, đùi khiến người bệnh khó khăn trong đi lại.
  • Người bệnh đau tăng nặng khi vận động mạnh, cúi gập người…
  • Các cử động ở cổ cũng bị hạn chế nặng, người bệnh có cảm giác cứng gáy, khi chụp X-quang thì phát hiện thấy cột sống cổ bị mất đường cong sinh lý, biến dạng ở thân đốt…
  • Bệnh nếu không chữa trị sớm và kịp thời thì có thể dẫn đến teo cơ, bại liệt.

[mrec_form id=”57959″]

Chuyên gia đưa lời khuyên phòng tránh đau nhức xương sống lưng

Theo lương y Đỗ Minh Tuấn – Cố vấn y khoa VTV2, Giám đốc chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường chia sẻ: Có nhiều cách đơn giản để giúp cột sống khỏe hơn, ngăn ngừa sự thoái hóa cột sống:

  • Thường xuyên vận động: Duy trì tập luyện thể thao đều đặn, đặc biệt môn bơi lội hoặc đi bộ, ít nhất 30 phút mỗi ngày. Các bài tập thể dục có tác dụng gia tăng sức mạnh của các nhóm cơ chính, hỗ trợ và tránh các chấn thương vùng cột sống lưng.
  • Chỉnh sửa đúng tư thế: Tư thế xấu như ngồi có thể gây áp lực lớn lên lưng khiến cơn đau trầm trọng hơn. Để bảo vệ đường cong cột sống tự nhiên, khi ngồi làm việc bạn nên giữ lưng thẳng, đầu gối để cao hơn xương chậu. Cứ sau 1 tiếng ngồi làm, bạn nên đứng lên đi lại xung quanh để giúp các cơ được thư giãn.
  • Kiểm soát cân nặng, tránh tăng cân quá nhanh: Cân nặng vượt quá mức cho phép sẽ gây ra các căng thẳng ở cột sống, đẩy nhanh tốc độ thoái hóa. Vì vậy, bạn nên thường xuyên theo dõi trọng lượng cơ thể, cân bằng chế độ dinh dưỡng và luyện tập để tránh bị thừa cân, béo phì.

  • Kiểm tra sức khỏe định kỳ: Cứ 6 tháng/lần bạn nên đi kiểm tra sức khỏe để phát hiện sớm những dấu hiệu bất thường và có hướng điều trị kịp thời.
  • Bổ sung đủ vitamin D, canxi và sử dụng thực phẩm an toàn: Canxi và vitamin D sẽ giúp xương chắc khỏe, ngăn ngừa loãng xương. Bạn có thể tìm thấy Canxi và vitamin D trong các loại thực phẩm tự nhiên như: sữa và các chế phẩm từ sữa như phô – mai, sữa chua,… dầu cá, lòng đỏ trứng gà, gan bò,…
  • Hạn chế những thói quen sinh hoạt không tốt: Chất kích thích, rượu, bia, thuốc lá, trầm cảm, lo âu, mệt mỏi đều là những điều nên tránh để ngăn ngừa bệnh đau cột sống lưng.

Những phương pháp chữa đau nhức xương sống lưng hiện nay

Các cơn đau cơ lưng thường được “giải quyết” bằng cách nghỉ ngơi và thực hiện các biện pháp khắc phục tại nhà. Đôi khi bạn vẫn sẽ cần đến điều trị y khoa cần thiết.

Biện pháp tại nhà

Thuốc giảm đau không kê đơn như paracetamol hay thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs) có thể giúp giảm bớt khó chịu khi bị đau cơ lưng hoặc bị đau nhức sống lưng. Bạn cũng có thể chườm nóng hoặc chườm lạnh vào khu vực bị ảnh hưởng để giảm đau.

Nghỉ ngơi và tránh các hoạt động gắng sức cũng giúp giảm đau đáng kể. Tuy nhiên, bạn vẫn nên di chuyển nhẹ nhàng xung quanh để tránh tình trạng cứng khớp, phòng ngừa đau nhức tái phát và ngăn không cho cơ bắp trở nên yếu hơn.

Điều trị y tế

Nếu các phương pháp điều trị tại nhà không làm giảm bớt cơn đau cơ lưng, bác sĩ có thể kê đơn cho bạn vài loại thuốc giảm đau mạnh hơn hoặc khuyên bạn tập vật lý trị liệu, cũng có thể kết hợp cả hai.

Thuốc giảm đau cơ

Khi bạn không đáp ứng tốt với các thuốc giảm đau không kê đơn, bác sĩ sẽ kê một vài loại thuốc NSAIDs cần có đơn thuốc đi theo. Codein hoặc hydrocodone là những chất giảm đau nhưng gây nghiện, cần phải có chỉ định của bác sĩ và phải được theo dõi chặt chẽ, thường dùng trong thời gian ngắn. Một số trường hợp, bạn có thể được kê đơn các thuốc giãn cơ.

Vật lý trị liệu

Sử dụng nhiệt độ nóng hoặc lạnh, sóng siêu âm và kích thích điện cũng như một số kỹ thuật giải phóng cơ bắp sẽ giúp giảm đau hiệu quả. Khi cơn đau được cải thiện, chuyên gia trị liệu sẽ hướng dẫn bạn vài bài tập để tăng cường sức mạnh cho cơ lưng và cơ bụng. Cải thiện tư thế rất quan trọng để ngăn ngừa cơn đau tái phát.

Tốt hơn hết, người bệnh nên tập luyện thường xuyên ngay cả khi hết đau để phòng ngừa.

THAM KHẢO: Chuyên gia chỉ ra những sai lầm trong điều trị bệnh xương khớp 9/10 người mắc phải

Tiêm corticosteroid

Nếu các cách khác không có hiệu quả, bạn có khi được tiêm corticosteroid vào khoang ngoài màng cứng, xung quanh tủy sống. Cortisone là một loại thuốc kháng viêm, giúp giảm viêm xung quanh rễ thần kinh. Bác sĩ cũng sẽ tiêm vào các vùng được cho là gây đau để làm tê, mất cảm giác.

Botox

Theo một vài nghiên cứu ban đầu, độc tố botulinum (botox) được cho là có khả năng giảm đau bằng cách làm tê liệt các cơ bị co thắt. Những mũi tiêm này có hiệu quả kéo dài trong khoảng 3–4 tháng.

Liệu pháp hành vi nhận thức (CBT)

Đây là cách giúp kiểm soát đau lưng mạn tính bằng việc khuyến khích người bệnh có những suy nghĩ tích cực. Liệu pháp này bao gồm các kỹ thuật thư giãn và hướng dẫn người bệnh làm sao để duy trì một thái độ sống lạc quan. Các nghiên cứu phát hiện ra rằng những người sử dụng liệu pháp hành vi nhận thức có xu hướng thay đổi lối sống năng động hơn, từ đó giảm nguy cơ tái phát đau cơ lưng dưới.

Các liệu pháp bổ sung và thay thế

Liệu pháp bổ sung có khi được sử dụng cùng với các liệu pháp điều trị thông thường hoặc thực hiện độc lập.

  • Trị liệu thần kinh cột sống (chiropractic), nắn xương, massage shiatsu và châm cứu có thể giúp giảm đau lưng cũng như giúp người bệnh cảm thấy thư giãn hơn.
  • Chuyên gia nắn xương sẽ điều trị các vấn đề về xương và cơ bắp để chúng trở lại đúng vị trí và hoạt động bình thường.
  • Nhà trị liệu thần kinh cột sống giúp điều trị các vấn đề về khớp, cơ và xương. Trọng tâm chính là xoay quanh cột sống.
  • Massage shiatsu sử dụng các ngón tay và khuỷu tay để tạo áp lực dọc theo đường năng lượng trong cơ thể.
  • Châm cứu có nguồn gốc từ Trung Quốc. Các chuyên gia sẽ dùng kim mảnh đưa vào các huyệt đạo trên cơ thể, kích thích giải phóng các chất có tác dụng giảm đau tự nhiên như endorphin. Đồng thời, phương pháp này cũng tác động đến các dây thần kinh và mô cơ.
  • Yoga bao gồm các tư thế, động tác kết hợp cùng bài tập thở sẽ giúp tăng cường sức mạnh cơ bắp và cải thiện đau nhức xương khớp ở người trẻ.

Tuy nhiên, bạn cần tập luyện thận trọng nếu không muốn cơn đau cơ lưng trở nên trầm trọng hơn. Các nghiên cứu về hiệu quả của liệu pháp bổ sung và thay thế cho nhiều kết quả trái chiều. Một số người trải nghiệm và cảm thấy tác dụng đáng kể nhưng những người khác lại không cảm thấy vậy. Do đó, bạn cần tìm hiểu kỹ về phương pháp điều trị thay thế muốn thử và tìm đến các nhà trị liệu được đào tạo chuyên môn bài bản.

Phẫu thuật

Rất ít trường hợp đau cơ lưng cần phải phẫu thuật. Một người với tình trạng thoát vị đĩa đệm có khi cần được phẫu thuật nếu cơn đau diễn ra liên tục và sự chèn ép dây thần kinh gây ra yếu cơ.

Một số phẫu thuật liên quan đến đau lưng có thể là:

  • Phẫu thuật cố định Fusion: Hai đốt sống sẽ được nối lại với nhau và một mảnh xương được chèn vào giữa. Các đốt sống sau đó được nẹp lại với nhau bằng các tấm kim loại, ốc vít. Tuy nhiên, người bệnh sẽ có nguy cơ phát triển viêm khớp cao hơn ở đốt sống liền kề.
  • Đĩa đệm nhân tạo: Một đĩa đệm nhân tạo sẽ được đưa vào hai đốt sống, thay thế cho đĩa đệm bị tổn thương.
  • Cắt bỏ đĩa đệm: Một phần đĩa đệm có thể được loại bỏ nếu chúng gây đau đớn, khó chịu hoặc chèn ép vào dây thần kinh.
  • Loại bỏ một phần đốt sống: Bác sĩ có khi loại bỏ một phần nhỏ đốt sống nếu chúng gây chèn ép tủy sống hay dây thần kinh.
  • Tiêm tế bào tái tạo đĩa đệm cột sống. Các nhà khoa học ở Carolina đã phát triển ra các vật liệu sinh học mới có thể được tiêm vào cột sống để tái tạo tế bào đĩa đệm, giúp giảm đau hiệu quả cho người bị thoái hóa đĩa đệm.

Sử dụng thuốc Đông y

Ngày nay ngoài việc sử dụng thuốc trị đau nhức xương khớp thì chữa đau nhức xương sống lưng bằng thuốc Đông y vẫn rất phổ biến. Giới y khoa đã tìm ra những bài thuốc được cho là hiệu quả nhất, từ đó gia giảm liều lượng phù hợp với đông đảo người bệnh thời hiện đại. Một bài thuốc như vậy đang được nhiều người bệnh sử dụng là: bài thuốc xương khớp Đỗ Minh của nhà thuốc Đỗ Minh Đường. Bạn đừng bỏ qua.

Bài thuốc Xương Khớp Đỗ Minh: Hết đau viêm khớp, thoải mái vận động sau 2 liệu trình

Đỗ Minh Đường là nhà thuốc nam gia truyền nổi tiếng, đã chữa bệnh bốc thuốc hơn 150 năm. Một trong những bài thuốc đưa tên tuổi của Đỗ Minh Đường đến gần hơn với mọi người không thể không kể đến Xương Khớp Đỗ Minh. Bài thuốc này đã giúp hàng vạn bệnh nhân trên cả nước tạm biệt tình trạng viêm đau khớp, trả lại cuộc sống thường nhật.

 Bài thuốc Xương Khớp Đỗ Minh gồm 4 phương thuốc nhỏ trong 1 liệu trình. Cụ thể: Thuốc đặc trị xương khớp, Thuốc bổ gan giải độc, Thuốc hoạt huyết bổ thận, Thuốc ngâm rượu.

Thành phần thảo dược AN TOÀN – LÀNH TÍNH

Bài thuốc điều trị là sự kết hợp tinh túy của hơn 50 vị thuốc quý đã được nghiên cứu, kiểm chứng độ an toàn, hiệu quả trong điều tị bệnh xương khớp, bồi bổ sức khỏe. Có thể kể đến: gối hạc, dây đau xương, độc hoạt, phòng phong, hy thiêm,… Những loại thảo dược này giúp cân bằng âm dương, tán hàn trừ thấp, tăng tiết dịch nhầy, phục hồi chức năng vận động. Đồng thời cải thiện chức năng tạng phủ, tăng cường sức đề kháng, ngăn ngừa tái phát về sau.

Để khắc phục tình trạng dược liệu bẩn tràn lan, gây hại sức khỏe người bệnh như hiện nay. Nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã chủ động trong việc chuẩn bị nguồn dược liệu. Đơn vị tự ươm trồng, phát triển vườn dược liệu sạch tại các tỉnh Hòa Bình, Hưng Yên, Gia Lâm (Hà Nội), đạt chuẩn GACP-WHO của Bộ y tế.

Chính vì vậy, Đỗ Minh Đường cam kết chất lượng bài thuốc AN TOÀN, phù hợp với mọi đối tượng, kể cả người sức khỏe yếu, cơ địa nhạy cảm.

CHI TIẾT: Nhà Thuốc Đỗ Minh Đường Chủ Động Phát Triển Dược Liệu Sạch Điều Trị Bệnh Xương Khớp

Cơ chế điều trị vừa công vừa bổ

Nhà thuốc Đỗ Minh Đường theo nguyên tắc trị bệnh YHCT lấy con người là chủ thể, là gốc để điều trị. Chính vì vậy bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh vừa bồi bổ ngũ tạng, lưu thông khí huyết, tái tạo lại phần sụn khớp, tăng cường đào thải độc tố và các ổ viêm, điều trị viêm. Vừa bồi bổ cơ thể, kích thích tăng tiết dịch khớp, phục hồi chức năng vận động, ngăn ngừa tái phát về sau.

Bám sát quá trình hồi phục của bệnh nhân, Đỗ Minh Đường đã thống kê và nghiên cứu thời gian phát huy công dụng của thuốc. Theo đó bài thuốc tác động qua 3 giai đoạn:

  • GIAI ĐOẠN 1: Loại bỏ tác nhân gây bệnh, khu phong tán hàn trừ thấp tiêu viêm giảm sưng đau, thông kinh lạc
  • GIAI ĐOẠN 2: Tái tạo, phục hồi chức năng xương khớp, mô cơ bị tổn thương, giảm dần các triệu chứng đau nhức, viêm sưng, tăng cường dịch khớp, làm chậm quá trình thoái hóa. Các khớp xương vận động trơn chu, chắc khỏe hơn.
  • GIAI ĐOẠN 3: Nâng cao sức khỏe tổng thể, tăng cường chức năng ngũ tạng, dưỡng tâm, an thần, bảo vệ xương khớp khỏi tác nhân gây viêm đau.

Theo lương y Đỗ Minh Tuấn – GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường chia sẻ: “Mỗi bệnh nhân sẽ có tình trạng bệnh và cơ địa khác nhau. Tôi sẽ căn cứ vào từng trường hợp bệnh mà đưa ra phác đồ điều trị cũng như tiên lượng trước thời gian dùng thuốc. Có những người mới chớm bệnh, điều trị ngay từ giai đoạn đầu, chỉ mất 1 – 2 tháng. Những trường hợp để lâu, bệnh đã thành mãn tính thì cần 3 – 4 tháng, thậm chí nửa năm mới cải thiện được tình trạng bệnh.”

XEM THÊM: Bài thuốc chữa viêm đau xương khớp của nhà thuốc Đỗ Minh Đường có thực sự tốt không?

Dạng bào chế TIỆN DỤNG

Khác với những bài thuốc sắc thông thường, Đỗ Minh Đường đã nghiên cứu và cải tiến dạng thuốc bào chế, để phù hợp với người bệnh thời 4.0. Cụ thể, thuốc sẽ được chưng cất THỦ CÔNG ở dạng cao hoàn sánh mịn, đựng trong lọ thủy tinh nhỏ. Rất tiện khi sử dụng và mang đi, chỉ cần hòa với nước ấm uống hàng ngày theo đúng chỉ định của lương y, bác sĩ nhà thuốc.

Hiệu quả đã được chính bệnh nhân kiểm chứng

Đã có hàng ngàn bệnh nhân trải nghiệm và đánh giá hài lòng với hiệu quả của bài thuốc. 

Cô Trần Thị Hằng (54 tuổi) Vĩnh Phúc tâm sự: “Tôi bị viêm khớp đã 15 năm nay. Tôi đã điều trị bằng đủ mọi phương pháp, tây y, thầy lang rồi mẹo dân gian. Hiệu quả chỉ được một thời gian rồi lại đâu vào đấy. Nói thật tôi cũng nản lắm rồi. Cậu con trai tôi thấy mẹ đau đớn quá, mới đi tìm hiểu thì biết được nhà thuốc Đỗ Minh Đường. Thú thật tháng đầu tôi không thấy chuyển biến gì. Lương y bảo xương khớp đã bị hư tổn quá lâu, thời gian điều trị sẽ lâu hơn, cần kiên trì. Tôi cũng nghe theo, đến ngày thứ 45 thì bắt đầu thấy có cải thiện. Tình trạng đau nhức đã giảm, người nhẹ nhàng, thoải mái hơn hẳn. Tôi kiên trì dùng hết 4 tháng để xem tình trạng thế nào. Đến bây giờ cũng khỏi được 70% – 80%, nói thật với tôi như thế là đã hạnh phúc lắm rồi.”

Bên cạnh đánh giá của cô Hằng, cũng có rất nhiều bệnh nhân để lại những phản hồi tích cực qua tin nhắn, các diễn đàn mạng:

[REVIEW CHI TIẾT]: Tổng hợp đánh giá thực tế từ người bệnh về bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh

VIDEO: Chia sẻ thực tế từ bệnh nhân xương khớp về nhà thuốc Đỗ Minh Đường

Không chỉ được người bệnh công nhận, bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh còn được nhiều trang báo uy tín đưa tin:

Bên cạnh phác đồ chữa bệnh có 1-0-2, hiện nay nhà thuốc còn có thêm bài thuốc rượu ngâm Đỗ Minh Quốc Tửu. Có tác dụng mạnh gân cốt, phụ hồi nuôi dưỡng hệ xương khớp, giúp cơ thể hoạt động dẻo dai. Bài thuốc này được ví như “BẢO BỐI” của nhà thuốc Đỗ Minh, ngâm ủ bởi những loại dược liệu quý như: Nấm lim xanh, đông trùng hạ thảo Tây Tạng, ngài tằm đực. Rượu được ủ theo quy định khắt khe, trải qua “cửu thiên cửu địa”, hấp thụ tinh hoa đất trời, cho vị ngon THƯỢNG HẠNG.

Chính vì thành phần quý hiếm và quá trình ngâm ủ phức tạp. Mỗi năm, Đỗ Minh Đường chỉ có gần 500 bình. Nếu bệnh nhân muốn sở hữu loại “tiên tửu” này, cần liên hệ đặt trước.

ĐỪNG BỎ LỠ: Đỗ Minh Quốc Tửu – Giải Pháp Trường Dương, Bảo Vệ Sức Khỏe TOÀN DIỆN – ĐẲNG CẤP

Nếu có bất kỳ thông tin hay vấn đề nào cần giải đáp. Bệnh nhân có thể đến trực tiếp nhà thuốc Đỗ Minh Đường  để được thăm khám. Hoặc gọi điện tới hotline để đội ngũ chuyên gia tư vấn. Việc tư vấn, thăm khám, gửi thuốc về tận nhà sẽ hoàn toàn MIỄN PHÍ.

THÔNG TIN VỀ NHÀ THUỐC ĐỖ MINH ĐƯỜNG

Cốt vương thần hiệu thang: Giải pháp ĐẶC TRỊ Xương khớp từ bài thuốc điều trị cho các VUA Triều Nguyễn

Cốt vương thần hiệu thang là bài thuốc ĐẶC TRỊ các bệnh lý xương khớp được ứng dụng tại Nhất Nam Y Viện – Nơi phục dựng Thái Y Viện Triều Nguyễn. Bài thuốc là thành quả của công trình khoa học “Nghiên cứu & phục dựng tinh hoa YHCT triều Nguyễn trong điều trị bệnh xương khớp” được Bác sĩ Nguyễn Thị Vân Anh và Bác sĩ Lê Phương, xây dựng trên cơ sở bài thuốc xương khớp được các Ngự Y Triều Nguyễn.

Bài thuốc Cốt vương thần hiệu thang được nghiên cứu và kết hợp từ 32 vị thảo dược có tác dụng đặc trị xương khớp như khu phong, trừ thấp, tán hàn, hoạt huyết, bổ thận,… giải quyết tình trạng ứ huyết, không lưu thông, chèn ép dây thần kinh, tích tụ độc tố tại khớp, dẫn đến viêm, sưng, đau nhức xương khớp.

Với cơ chế tác động Bổ chính – Khu tà, bài thuốc mang lại hiệu quả đẩy lùi xương khớp toàn diện. Một mặt đi sâu vào giải quyết căn nguyên gây tổn thương xương khớp và nâng cao sức khỏe tổng thể. Mặt khác tập trung vào khu phong, trừ thấp, tán hàn để loại bỏ hoàn toàn các triệu chứng đau nhức xương khớp.

Nhằm nâng cao hiệu quả điều trị xương khớp của bài thuốc, các bác sĩ tại Nhất Nam Y Viện đã nghiên cứu và chia phác đồ điều trị bài thuốc Cốt vương thần hiệu thang thành 3 giai đoạn: ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG – ĐIỀU TRỊ CĂN NGUYÊN – NÂNG CAO SỨC ĐỀ KHÁNG.

>>> ĐỪNG BỎ QUA: Bài thuốc Cốt Vương thần hiệu thang chữa xương khớp có hiệu quả không? Giá bao nhiêu?

Liệu trình điều trị và thành phần bài thuốc sẽ được điều chỉnh, gia giảm theo tình trạng bệnh thực tế của bệnh nhân. Ngoài ra, khi đến thăm khám, điều trị tại Nhất Nam Y Viện, người bệnh sẽ được chăm sóc theo quy trình CHUẨN Hoàng Cung. Các dịch vụ xông hơi, ngâm tắm thảo dược, châm cứu, bấm huyệt, chườm đá nóng,… giúp người bệnh thả lỏng các cơ, khớp,  thông kinh mạch, giảm đau nhức xương khớp.

Với tôn chỉ “Nam dược trị nam nhân”, kế thừa và phục dựng nền Nam Y Việt, các bác sĩ tại Nhất Nam Y Viện chú trọng lựa chọn 100% nam dược trong điều trị. Thảo dược được thu hái từ vườn dược liệu sạch đạt chuẩn GACP (WHO), trước khi ứng dụng trong điều trị đều được kiểm định lâm sàng về độc tính cấp diễn bán trường diễn tại các đơn vị uy tín.

Trải qua hơn 10 năm ứng dụng điều trị, bài thuốc Cốt vương thần hiệu thang đã giúp hàng nghìn bệnh nhân thoát khỏi các tình trạng bệnh xương khớp mãn tính. Trong đó có Nghệ sĩ Ưu tư Trần Đức – đã chữa khỏi bệnhđau nhức xương khớp 4 tháng sử dụng bài thuốc này.

Để được tư vấn chi tiết về tình trạng bệnh xương khớp khách hàng liên hệ:

NHẤT NAM Y VIỆN

  • Hà Nội: Biệt thự 16, Ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy, Hà Nội
  • Hotline: 0888 598 102024.8585.1102
  • Website: https://nhatnamyvien.com/
  • Fanpage: https://www.facebook.com/NHATNAMYVIEN1102

>> XEM THÊM: [TRẢI NGHIỆM] Chăm sóc và điều trị xương khớp theo quy cách HOÀNG CUNG tại Nhất Nam Y Viện có tốt không? 

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang – ĐẶC TRỊ bệnh xương khớp CHUYÊN SÂU và HOÀN CHỈNH từ tinh hoa Y học cổ truyền Việt Nam

Bài thuốc xương khớp Quốc dược Phục cốt khang của Trung tâm Thuốc dân tộc kế thừa phương thuốc bí truyền của người Tày, hàng chục bài thuốc cổ truyền, Y pháp Hải Thượng Lãn Ông. Thông qua nghiên cứu bài bản, Quốc dược Phục quốc khang hoàn thiện được VTV2 Chất lượng cuộc sống đưa tin là giải pháp HOÀN CHỈNH với nhiều ưu điểm:

Công thức thuốc “3 trong 1” điều trị bệnh xương khớp TỪ GỐC

Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc DUY NHẤT kết hợp 3 nhóm thuốc QUỐC DƯỢC PHỤC CỐT HOÀN đặc trị chuyên sâu bệnh xương khớp – QUỐC DƯỢC BỔ THẬN HOÀN điều trị căn nguyên gây bệnh, bổ thận, mạnh gân cốt – QUỐC DƯỢC GIẢI ĐỘC HOÀN kháng viêm, giảm đau hiệu quả.

Sự kết hợp này tạo 3 mũi nhọn: TẤN CÔNG căn nguyên gây đau nhức xương khớp – KIỂM SOÁT và LOẠI BỎ các triệu chứng sưng, đau, cứng khớp, tê bì – TÁI TẠO, PHỤC HỒI xương khớp và vận động, NGĂN tái phát đau.

Quốc dược Phục cốt khang hiệu quả với mọi thể bệnh xương khớp

Trung tâm Thuốc dân tộc không sử dụng chung 1 đơn thuốc mà bác sĩ gia giảm theo cá thể bệnh nhân. bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang hiệu quả với mọi bệnh lý xương khớp như: Thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống, viêm khớp, viêm đa khớp dạng thấp, vôi hóa cột sống, gai cột sống, bệnh xương khớp mãn tính, lâu năm.

Bảng thành phần ĐỘC QUYỀN nhiều bí dược lần đầu tiên được ứng dụng tại Việt Nam

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang phối chế hơn 50 vị thuốc xương khớp, nhiều vị thuốc là bí dược lần đầu tiên được ứng dụng tại Việt Nam. Một số chủ dược như: Thau pú lùa (Kê huyết đằng), các loại tầm gửi (kháo cài, cây nghiến, cây gạo, cây hồng…), sâm quản trọng, thiên niên kiện, ngưu tất, đương quy, na rừng, hy thiêm, gối hạc, hầu vĩ tóc…

Nguồn dược liệu đạt chuẩn GACP-WHO, các bí dược lấy từ rừng tự nhiên với sự hợp tác của đồng bào bản địa. Bài thuốc CAM KẾT an toàn, không tác dụng phụ. Quốc dược Phục cốt khang được Trung tâm Thuốc dân tộc hỗ trợ sắc sẵn dạng cao tinh chất, cao viên hoàn tiện dụng.

Bài thuốc xương khớp của Trung tâm Thuốc dân tộc đã giúp hàng ngàn bệnh nhân thoát đau đớn, phục hồi vận động. Trong đó, 95% người bệnh khỏi hẳn đau nhức xương khớp sau 2-3 tháng dùng thuốc.

Xem chi tiết: Người bệnh cả nước phản hồi về hiệu quả bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang

Bạn đọc tìm hiểu thêm về bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang TẠI ĐÂY. Hoặc vui lòng liên hệ đến Trung tâm Thuốc dân tộc qua các kênh thông tin dưới đây để được bác sĩ đầu ngành tư vấn trực tiếp.

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC

Đừng bỏ lỡ: Phác đồ điều trị bệnh xương khớp LẦN ĐẦU TIÊN ứng dụng tại Việt Nam

Đau nhức xương sống lưng vốn xảy ra rất phổ biến ở người cao tuổi nhưng hiện nay ngày càng có xu hướng trẻ hóa. Nếu gặp phải tình trạng này, bạn nên tăng cường nghỉ ngơi và áp dụng các biện pháp giảm đau tại nhà trong 3 ngày đầu. Trường hợp các triệu chứng đau nhức không có dấu hiệu thuyên giảm sau khoảng thời gian này, nên sớm đi khám bác sĩ để tìm ra nguyên nhân và được tư vấn hướng xử trí phù hợp.

ĐẶT LỊCH KHÁM MIỄN PHÍ TẠI ĐỖ MINH ĐƯỜNG – BÁC SĨ TƯ VẪN TẬN TÌNH

THÔNG TIN HỮU ÍCH:

Cập nhật lúc: 10:35 Sáng , 03/06/2023

Tin liên quan

Đau Nhức Xương Khớp Sau Khi Uống Rượu Và Những Điều Cần Lưu Ý

Đau nhức xương khớp sau khi uống rượu là tình trạng thường gặp của rất nhiều người. Tuy nhiên không phải ai cũng biết nguyên nhân do đâu và cách...

Trẻ Em Bị Đau Nhức Xương Khớp: Nguyên Nhân Và Hướng Điều Trị

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng tỉ lệ trẻ em bị đau nhức xương khớp đang có xu hướng ngày càng gia tăng. Nếu không kịp thời phát hiện...

Đau Vai Gáy: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị [Phương Pháp Mới]

Đau vai gáy là tình trạng đau mỏi tại vùng cổ vai gáy, đôi khi lan lên đỉnh đầu và xuống cả cánh tay. Hiện tượng này ảnh hưởng nghiêm...

Thuốc Trị Thoái Hóa Cột Sống Lưng Được Sử Dụng Nhiều Nhất Hiện Nay

Việc tìm hiểu chi tiết các loại thuốc trị thoái hóa cột sống lưng là việc làm cần thiết giúp bạn có thể chủ động ngăn chặn những biến chứng...

Khô khớp gối nên ăn gì, kiêng gì để hạn chế đau nhức?

Dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh liên quan đến xương khớp. Vì thế, khô khớp gối nên ăn gì, kiêng...

Viêm Khớp Gối Ở Trẻ Em: Điều Trị Sớm Tránh Biến Chứng Nguy Hiểm [Mới Cập Nhật]

Đau khớp gối ở trẻ em thường xuất hiện vào ban đêm khi ngủ và sáng ngủ dậy thì cơn đau được cải thiện. Thường những triệu chứng này có...