7 Cách Chữa Nấm Lưỡi Tận Gốc Cho Mọi Đối Tượng Bác Sĩ Khuyên Dùng

Khi bị nấm lưỡi, hơi thở sẽ có mùi hôi khó chịu, vi khuẩn dễ trú ngụ và xâm nhập vào khoang miệng, gây tổn hại tới răng và nướu. Nếu không khắc phục kịp thời, người bệnh có thể mắc các bệnh lý nghiêm trọng như sâu răng, viêm lợi, giảm chất lượng bữa ăn và giấc ngủ, hạn chế giao tiếp cũng như giảm hiệu quả của công việc. Nấm lưỡi nguy hại như vậy, phải chữa làm sao?

Biểu hiện cho thấy bạn đã mắc nấm lưỡi

Trong giai đoạn đầu, bệnh nấm lưỡi thường ít có biểu hiện. Thường bệnh nhân đôi khi có cảm giác nóng rát vùng lưỡi ở một số các vị trí khác nhau của lưỡi hoặc hơi ngứa nhẹ. Tuy nhiên, sang giai đoạn sau, các triệu chứng xuất hiện ngày càng rõ rệt như:

  • Trên lưỡi xuất hiện những mảng loang lổ màu trắng kem. Sau đó chuyển thành những mảng vàng như phomai, xanh, có khi gặp những mảng đen, hoại tử trong trường hợp nặng.
  • Cảm thấy đau nhức hoặc đau rát khi nuốt nước bọt. Đặc biệt khi ăn những đồ rắn, cay, nóng càng thấy đau rát hơn.
  • Khó nuốt, nhất là khó nuốt những thức ăn cứng. Trong trường hợp nặng, bệnh nhân hầu như không ăn uống được.
  • Đôi khi bị chảy máu lưỡi, đặc biệt là khi chạm dụng cụ khám vào lưỡi nên khi khám cần hết sức nhẹ nhàng tránh va chạm vào lưỡi.
  • Có cảm giác khô lưỡi.
  • Miệng lúc nào cũng có mùi hôi khó chịu
  • Không cảm nhận được vị giác, ăn không thấy ngon

Nguyên tắc cơ bản để điều trị nấm miệng là phải tiêu diệt được hoàn toàn Candida albicans – thủ phạm chính gây ra bệnh. Loài nấm này có thể được loại trừ theo các cách sau

Lưu lại ngay 7 phương pháp chữa nấm lưỡi cực hiệu nghiệm

Tùy từng mức độ và nhu cầu cá nhân mà bạn có thể lựa chọn những phương án sau:

Cách chữa nấm lưỡi tại nhà

  • Rau ngót: Dùng cối giã nhỏ rau ngót lấy nước, sau đó dùng khăn thấm và lau lưỡi cho bé. Lấy một nắm rau ngót, rửa sạch, sau đó tráng bằng nước sôi để nguội. Dùng cối giã nhỏ rau ngót lấy nước, sau đó dùng khăn thấm và lau lưỡi cho bé. Phương pháp dùng rau ngót trị tưa lưỡi trẻ sơ sinh này rất thông dụng. Hiện nay, nhiều bà mẹ vẫn thường sử dụng nước rau ngót để chữa nấm miệng ở thời gian đầu trẻ sơ sinh tại nhà rất hiệu quả.
  • Sữa chua: Sữa chua không có tác dụng tiêu diệt nấm Candida, nhưng vẫn thường được dùng để chữa nấm miệng. Theo các nghiên cứu khoa học, đây là nguồn cung cấp lợi khuẩn dồi dào. Vì vậy, khi ăn nhiều sữa chua, hệ vi sinh trong khoang miệng sẽ được thiết lập lại ở trạng thái cân bằng. Nhờ đó, sự phát triển của nấm bị kìm hãm lại, giảm bớt khả năng gây bệnh trên người.
  • Dùng nước muối: Nước muối có tính kháng khuẩn yếu và không có tác dụng diệt nấm candida. Khi sử dụng, nước muối chỉ giúp giảm triệu chứng khô rát của nấm miệng.
  • Nước trà xanh: Dùng khăn thấm vào nước trà xanh sau khi đã để nguội để lau lưỡi cho bé. Lấy lá trà xanh trị tưa lưỡi cho trẻ cũng là 1 cách rất hiệu quả tại nhà, bạn hãy rửa sạch và đun sôi (lưu ý cho vài hạt muối). Dùng khăn thấm vào nước trà xanh sau khi đã để nguội để lau lưỡi cho bé. Cách chữa này cũng hiệu quả, tuy nhiên do một số tính chất trong trà xanh, phương pháp này chỉ phù hợp với trẻ ngoài 6 tháng tuổi.
  • Dùng baking soda (natri bicarbonat): Baking soda là biện pháp chữa nấm miệng cho bệnh nhân đeo răng giả. Natri bicarbonat có thể tiêu diệt Candida albicans trên nền nhựa acrylic, giúp khử trùng răng giả hàng ngày. Nghiên cứu khoa học kết luận đây không phải biện pháp kháng nấm hiệu quả nhất, nhưng rất thuận tiện khi áp dụng tại nhà.

Xem ngay: [Tìm Hiểu] Bệnh Nấm Lưỡi Bản Đồ Là Gì? Triệu Chứng Và Cách Chữa

Chữa nấm lưỡi bằng thuốc Tây

  • Viên nang acidophilus trị nấm miệng: Bản chất viên uống acidophilus không tiêu diệt các loại nấm, nhưng chúng có thể giúp khôi phục lại các vi khuẩn bình thường trong cơ thể. Thuốc còn giúp ngăn chặn các loại virut, vi khuẩn gây nhiễm trùng như eczema (bệnh viêm da do dị ứng), trị mụn và tăng cường hệ miễn dịch.
  • Miconazol: Miconazol có khả năng ức chế enzyme trong quá trình tham gia tổng hợp chất ergosterol ở màng tế bào nấm. Từ đó, tiêu diệt và ngăn ngừa sự sinh trường các loại nấm miệng, tưa miệng, nấm da, nấm niêm mạc,.. hiệu quả.
  • Thuốc trị nấm miệng amphotericin B: Đây là loại thuốc trị nấm miệng ở người lớn được sử dụng để chữa bệnh nấm toàn thân hoặc trường hợp người bệnh bị nhiễm nấm nặng.
  • Gel Daktarin: Gel trị nấm miệng Miconazole có hoạt tính kháng nấm khá mạnh, có công dụng tiêu diệt được nấm Candida và một số loài nấm da thông thường khác rất hiệu quả. Ngoài ra, Miconazole còn có khả năng kháng khuẩn hiệu quả đã được chứng minh trên một số trực khuẩn gram dương và cầu khuẩn.

Chữa nấm lưỡi bằng thuốc thảo dược Nha Chu Tán 

Nếu chưa biết đến sản phẩm Nha Chu Tán chắc hẳn bạn vẫn còn đang loay hoay giữa việc nên hay không nên sử dụng thuốc tây y đúng không?

Khác với nhiều triệu chứng viêm nhiễm khác trong khoang miệng, nấm lưỡi muốn dứt điểm phải dùng thuốc. Lo ngại về tác dụng phụ của thuốc tây y nên các bác sĩ của Trung Tâm Khám & Điều Trị Bệnh Răng Miệng – ViDental Care có tư vấn cho khá nhiều bệnh nhân sử dụng sản phẩm Nha Chu Tán.

Đúng như tên gọi của mình, Nha Chu Tán là sản phẩm thuốc dược liệu với 100% thành phần đều các thảo dược. Những thành phần nổi trội có thể kể đến như Bạch Chỉ, Hương Nhu Hun Khói, Ô Long Vĩ, Tế Tân, Rễ Cây Mật Gấu,… 

Nghiên cứu để chiết xuất ra những tinh chất có tác dụng điều trị giảm đau, kháng khuẩn, ngăn chặn viêm nhiễm,… từ các dược liệu này là một hành trình vô cùng gian nan của các bác sĩ, chuyên gia tại Trung Tâm Nghiên Cứu và Ứng Dụng Thuốc Dân Tộc.

Nha Chu Tán bao gồm sản phẩm nước súc miệng và cao bôi sử dụng kết hợp để tăng hiệu quả chữa nấm lưỡi. Nước súc miệng giúp loại bỏ nhanh các vi khuẩn khoang miệng, tránh để các mảng nấm tiếp xúc với vi khuẩn mới, hạn chế lây lan rộng hơn. Còn cao bôi sẽ trực tiếp làm dịu, làm giảm triệu chứng tại chỗ.

Xem ngay: Chuyên Gia Phân Tích Về Hiệu Quả Bài Thuốc Nha Chu Tán Với Bệnh Nấm Lưỡi, Nấm Miệng

Nhanh, hiệu quả và an toàn là những gì khách hàng đã và đang sử dụng sản phẩm đánh giá với Nha Chu Tán. Không phải tự nhiên mà đây được xem là “bảo bối” của nhiều gia đình khi có thể phù hợp cho nhiều đối tượng đồng thời cùng lúc khắc phục được nhiều tình trạng bệnh lý. 

Bên cạnh chữa nấm lưỡi, sản phẩm cũng có thể sử dụng để phòng ngừa sự phát triển các loại vi khuẩn trong khoang miệng. Cụ thể, bảng thống kê thử nghiệm lâm sàng sau đây sẽ là minh chứng rõ ràng nhất cho hiệu quả của sản phẩm thuốc đặc trị này.

Nha Chu Tán nhận được phản hồi tích cực từ rất nhiều người dùng:

Tuy nhiên, các bác sĩ của ViDental Care cũng có đưa ra lời khuyên cho những ai không cảm thấy chắc chắn với triệu chứng nấm lưỡi hay gặp bác sĩ thăm khám trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào.

Chia sẻ từ một vị khách hàng từng bị nấm lưỡi điều trị tại ViDental cho hay:

“Mình không biết là bị nấm lưỡi đâu, cứ nghĩ nhiệt miệng hay loét miệng gì đó nên có mua thuốc bôi nhiệt để bôi. Thường mình dùng khá ok nhưng lần này không thấy khả thi lắm, ban đầu chỉ là một chấm đỏ lan ra thành các vết tròn, có màu hơi trắng hồng trên lưỡi.

Sợ quá qua ViDental khám mới ngã ngửa là nấm lưỡi. Cũng may chưa bị nặng nên bác sĩ chỉ kê dùng Nha Chu Tán. Thuốc coi vậy mà tốt, dùng mát, mấy hôm sau thì không còn thấy rát lưỡi. Nhưng mình cũng phải dùng gần 1 tháng mới mờ dần vết nấm”.

Nha Chu Tán có cam kết hiệu quả rõ rệt chỉ sau 7 ngày sử dụng, có nghĩa bạn sẽ dễ dàng cảm thấy những thay đổi như: Giảm đau rát, giảm sưng, hết hôi miệng,… Để có hiệu quả triệt để với nấm lưỡi, bạn nên dùng thuốc đều đặn từ 1 – 2 tháng, với các bệnh lý khác chỉ cần dùng khoảng 2 – 3 tuần.

Để khách hàng yên tâm trong quá trình dùng Nha Chu Tán, phía đơn vị phân phối ViDental Care luôn sẵn sàng hỗ trợ trực tuyến 24/7. Bạn có thể liên hệ gặp Trợ lý bác sĩ bất cứ lúc nào để được giải đáp về tình trạng thực tế cũng như cách sử dụng đúng nhất. Ngoài ra, bạn cũng có thể đến bất kỳ cơ sở nào của ViDenal Care để được khám trực tiếp.

Hiện tại Vidental Care đang có hệ thống cơ sở phòng khám nha tại nhiều tỉnh thành lớn trên toàn quốc, đặc biệt là Hà Nội và TPHCM. Đáp ứng chỉ riêng cho dịch vụ khám chữa trị bệnh lý răng miệng nên ViDental Care quy tụ rất nhiều bác sĩ có chuyên môn tốt. Các điều kiện khác như cơ sở vật chất, dịch vụ chăm sóc, quy trình thủ tục khám ở ViDental Care cũng rất tốt nên bạn có thể yên tâm thăm khám nhé. 

Xem thêm: Trung tâm Nha khoa Điều trị Vidental Care: Mang dịch vụ Nha khoa đạt Chuẩn Quốc tế cho người Việt

Cách phòng ngừa nấm lưỡi và chăm sóc sức khỏe răng miệng toàn diện

Nếu không muốn bị nấm lưỡi làm phiền, đừng quên:

  • Vệ sinh răng miệng đều đặn, súc miệng thường xuyên bằng dung dịch nước muối sinh lý tạo độ ẩm và sự cân bằng cho hệ thống niêm mạc lưỡi.
  • Không lạm dụng thuốc súc hoặc xịt họng sát khuẩn kéo dài.
  • Cần bỏ có thói quen có hại như: hút thuốc, uống rượu, sử dụng các chất kích thích.
  • Ăn uống đủ chất dinh dưỡng và tập luyện thường xuyên để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Nên ăn thêm sữa chua để bổ sung các loại men tốt cho cơ thể đồng thời loại bỏ những men nấm gây bệnh.
  • Nấm lưỡi có thể lây trực tiếp nên có nhiều đường lây đa dạng. Do đó cần tránh dùng chung các đồ vệ sinh cá nhân cũng như những tiếp xúc trực tiếp với những bệnh nhân bị nấm lưỡi, nấm âm đạo, nấm hậu môn hay nấm men dương vật để phòng ngừa lây từ bạn tình bị mắc bệnh.
  • Phụ nữ mang thai bị nấm âm đạo có thể lây cho con gây nấm lưỡi, nấm mắt… Vì vậy, trước khi mang thai cần điều trị nấm âm đạo để tránh lây bệnh cho con.

Nấm lưỡi không ảnh hưởng đến tính mạng con người nhưng gây nên rất nhiều bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày và sẽ kéo dài rất lâu nếu không nghiêm túc điều trị. Đừng ngó lơ các biểu hiện của mình, gặp ngay bác sĩ tại:

Cập nhật lúc: 10:52 Sáng , 17/03/2023

Tin liên quan

Trồng răng implant có đau không? Cách giảm đau khi trồng răng

Trồng răng implant là phương pháp xâm lấn trực tiếp vào xương hàm để đặt trụ implant. Chính vì vậy mà bất kỳ ai cũng có thắc mắc không biết...

Răng sứ Mỹ là gì? Răng sứ Mỹ có tốt không?

Răng toàn sứ được cấu tạo từ chất liệu sứ 100%. Răng sứ Mỹ được cấu tạo gồm lõi sườn bên trong và lớp sứ bên ngoài. So với răng thật thì...

Ê buốt răng hàm là gì, nguyên nhân, cách chăm sóc và điều trị hiệu quả

Ê  buốt răng là một bệnh phổ biến, đặc biệt là ê buốt răng hàm trên. Buốt răng sẽ khiến người bệnh khó chịu và gặp khó khăn trong ăn uống....

Niềng răng Ecligner hay Clear Aligner– bạn có sự lựa chọn hay chưa?

Niềng răng Ecligner thường rất hay bị nhầm lẫn với kỹ thuật niềng Clear Aligner và gây ra tình trạng khó hiểu, khó phân biệt cho khách hàng. Bài viết dưới...

Trụ Implant Là Gì? Top 4 Loại Trụ Implant Được Sử Dụng Nhiều Nhất

Trụ Implant Là Gì? Top 4 Loại Trụ Implant Được Sử Dụng Nhiều Nhất

Cấy ghép Implant thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng trụ Implant. Vì vậy, để có một hàm răng chắc khỏe như thật, thẩm mỹ tối...

Trẻ bị sâu răng sữa phải xử lý như thế nào?

Sâu răng là một trong những vấn đề răng miệng phổ biến nhất ở trẻ.Theo nghiên cứu, hơn 85% trẻ em Việt Nam 6-8 tuổi sâu răng sữa và trung...