Bị ê răng sau khi lấy cao răng: Nguyên nhân và cách xử lý an toàn

Sau khi lấy cao răng, mảng bám cứng đầu ở mọi ngóc ngách trên răng sẽ được làm sạch hoàn toàn và bạn sẽ có hàm răng sạch sẽ, trắng sáng. Với kỹ thuật nha khoa hiện đại như hiện nay, hầu hết các ca lấy cao răng sẽ không cảm thấy đau nhức hay ê buốt gì sau điều trị. Vậy nếu gặp phải trường hợp lấy cao răng xong bị ê buốt thì nguyên nhân là gì? Cách khắc phục như thế nào?

1. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng lấy cao răng xong bị ê buốt răng

Nếu bạn gặp phải tình trạng lấy cao răng xong bị ê buốt răng thì nó có thể xuất phát từ những nguyên nhân sau đây:

Kỹ thuật lấy cao răng:

Các thao tác trong quá trình lấy cao răng sẽ được thực hiện trực tiếp bởi bác sĩ điều trị, do đó nếu bác sĩ có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm thì bạn có thể hoàn toàn yên tâm khi điều trị. Ngược lại, bác sĩ chuyên môn kém thực hiện sai kỹ thuật có thể vô tình tác động tới lớp men răng và gây ra hiện tượng lấy cao răng xong bị ê buốt răng.

Nền răng yếu:

Lấy cao răng đúng kỹ thuật sẽ không làm tổn hại đến cấu trúc của răng nhưng vẫn phần nào khiến răng nhạy cảm hơn trước. Đặc biệt là các trường hợp bệnh nhân có nền răng yếu thì chắc chắn sẽ không tránh khỏi cảm giác ê nhức răng. Triệu chứng rõ ràng nhất là khi là người bệnh ăn nhai các thực phẩm nóng hoặc lạnh.

Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:

Thiếu sản men răng:

Đối với răng bị thiếu sản men răng thì dù chỉ là tác động nhỏ nhất cũng sẽ gây ê buốt răng. Tình trạng thiếu sản men răng hay răng bị bào mòn xảy ra do sự thiếu hụt hoặc xáo trộn của 2 thành phần dinh dưỡng của răng là canxi và Fluor. Khi tác động tách rời mảng bám trên răng bằng kỹ thuật lấy cao răng sẽ làm nhạy cảm và dễ ê buốt.

Thiếu sản men răng, mòn men răng khiến răng bị ê buốt sau lấy cao răng

Mắc các bệnh lý răng miệng trước đó:

Các bệnh lý răng miệng như viêm nướu, viêm nha chu, tụt lợi… hay những tổn thương ở nướu lợi sẽ làm tăng mức độ ê buốt răng sau lấy cao răng. Có thể có hiện tượng chảy máu chân răng do tác động nhẹ của dụng cụ lấy cao răng chuyên dụng.

2. Cách xử lý khi bị ê buốt sau lấy cao răng

Nếu sau lấy cao răng xong bị ê buốt, đau nhức răng thì bạn hãy áp dụng các biện pháp dưới đây để nhanh chóng khắc phục tình trạng này:

Chế độ ăn uống sau lấy cao răng:

  • Hạn chế ăn các thực phẩm quá nóng, quá lạnh học quá cay để tránh răng bị kích ứng.
  • Không nên ăn nhiều đồ ăn nhiều đường hay nước ngọt có gas vì chúng có thể làm tổn thương men răng.
  • Tránh các thực phẩm hay đồ uống có tính axit mạnh dễ làm hỏng men răng như cam, bưởi, chanh,…

Vệ sinh răng miệng:

  • Giữ răng miệng luôn sạch sẽ bằng cách chải răng ngày 2 lần vào buổi sáng và buổi tối. Không nên chải răng ngay sau khi ăn mà nên chờ ít nhất 30 phút.
  • Thường xuyên súc miệng bằng nước muối sinh lý hoặc nước muối pha loãng tại nhà để làm sạch mảng bám và vi khuẩn gây bệnh.
  • Lựa chọn bàn chải lông mềm để không làm tổn thương men răng. Đổi bàn chải định kỳ 3 tháng một lần khi lông bàn chải đã bị tưa.
  • Sử dụng kem đánh răng có chứa khoáng chất (HAP hydroxyapatite, fluoride, potassium nitrate), chúng sẽ giúp bạn giảm ê buốt răng hiệu quả.
Súc miệng thường xuyên để giữ khoang miệng luôn sạch sẽ

Gửi câu hỏi tư vấn

Ngay từ đầu để ngăn ngừa tình trạng lấy cao răng bị ê buốt đau nhức thì cần chú trọng đến việc lựa chọn nha khoa để thực hiện. Với nha khoa uy tín ứng dụng công nghệ lấy cao răng siêu âm hiện đại, đồng thời có đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao thì chắc bạn sẽ được thực hiện đúng kỹ thuật, đúng thao tác. Hơn nữa, sau điều trị bác sĩ cũng sẽ hướng dẫn bạn cách chăm sóc răng miệng hợp lý nên bạn sẽ không còn lo lắng răng bị ê buốt sau lấy cao răng.

Nha Chu Tán – Thảo dược trị DỨT ĐIỂM đau răng, răng buốt chỉ sau 7 ngày

Nguyên nhân phổ biến nhất là sâu răng, viêm quanh răng, áp xe, răng bị nứt, mòn răng ảnh hưởng đến tủy răng gây đau nhức răng. Ngoài ra các bệnh về nướu răng (viêm nướu, nha chu) hay răng không mọc lệch, răng mọc ngầm cũng là nguyên nhân gây đau răng.

Nha Chu Tán là một trong những bài thuốc trị dứt điểm đau răng do sâu răng, viêm lợi, vô cùng nhanh chóng mà bạn có thể tham khảo, được lấy cảm hứng từ bài thuốc người dân tộc Lự Lai Châu. Sau nhiều ngày tháng nghiên cứu, Trung tâm Thuốc dân tộc đã bào chế thành công và chuyển gia sang Viện nha khoa Vidental.

Bài thuốc là sự kết hợp hoàn hảo của hơn 30 vị thảo dược tự nhiên, có dược tính cao như bách thảo sương, ô long vĩ, nhân trung bạch… tất cả đều có tác dụng bảo vệ, điều trị sâu răng, viêm loét miệng, viêm nha chu…

Dựa trên thế mạnh vốn của mình, các chuyên gia bổ sung thêm các thành phần thảo dược mới để gia tăng công dụng hiệu quả như: rễ cây mật gấu có tác dụng chống viêm; hương nhu hun khói giảm đau, chống viêm, chữa hôi miệng, khử mùi; nhân trung bạch có tác dụng thanh nhiệt ,cầm máu, khử ứ…

Điều đặc biệt hơn nữa, tất cả các thảo dược trong bài thuốc đều có nguồn gốc rõ ràng, sạch sẽ và lựa chọn kỹ lưỡng từ các vườn dược liệu chuyên canh của Thuốc dân tộc, đạt chuẩn GACP – WHO nên đảm bảo an toàn toàn, lành tính. Đây chính là ưu điểm vượt trội của sản phẩm Nha Chu Tán so với các bài thuốc khác trên thị trường.

Với cơ chế thẩm thấu vào bề mặt niêm mạc răng, các hoạt chất đi thẳng đến ổ viêm giúp tiêu viêm, giảm sưng đau, làm liền các tổn thương, tiêu diệt vi khuẩn, tái tạo tủy răng và sinh kháng thể chống lại vi khuẩn xâm nhập vào răng miệng. Không những thế, thuốc còn có tác dụng ngăn chặn triệt để tác nhân gây bệnh, chữa viêm chân răng, ngứa chân răng, chảy máu chân răng, viêm lợi, tụt lợi, viêm nha chu, nhiệt lợi, điều trị hôi miệng.

Một liệu trình sử dụng gồm 2 bộ sản phẩm là chai súc miệng và hộp cao bôi dùng tối thiểu trong 7 ngày. Thuốc bôi có tác dụng can thiệp trực tiếp vào ổ viêm, đẩy lùi cảm giác đau rát, căng tức và nhanh chóng tái tạo tổn thương. Trong khi đó, nước súc miệng giúp rửa trôi cặn bám, vi khuẩn trong khoang miệng, cản trở quá trình bám vào chân răng, kẽ răng.

Bằng việc kết hợp sử dụng đồng thời thuốc bôi và nước súc miệng chủ trị theo phác đồ Đình Chỉ (Kháng viêm, giảm đau) – Tấn công (Gia tăng tác động làm giảm triệu chứng). 

Đây cũng có thể xem là một cơ chế tác động kép, vừa điều trị, vừa hỗ trợ phòng ngừa các bệnh lý răng miệng điển hình mà người Việt nào cũng đang gặp phải. Cũng là điểm khác biệt khiến Nha Chu Tán được tin dùng giữa vô vàn loại sản phẩm chữa bệnh răng miệng khác hiện nay.

  • Đối tượng sử dụng: Trẻ em trên 5 tuổi, người cao tuổi, người có cơ thể suy nhược, người dùng nhiều thuốc tây không khỏi, phụ nữ sau sinh…
  • Trường hợp áp dụng: Điều trị toàn diện các bệnh răng miệng như sâu răng, hôi miệng, răng lung lay, viêm nha chu, viêm lợi, nhiệt miệng, loét miệng, nấm lưỡi…

Người bệnh có thể an tâm tuyệt đối sử dụng bài thuốc vì bài thuốc có thành phần dược liệu bổ nên dùng trong thời gian dài không ảnh hưởng đến sức khỏe. Ngược lại, sử dụng sản phẩm nước súc miệng Nha Chu Tán mỗi ngày giúp hơi thở thơm mát, khử mùi, làm sạch mảng bám, cao răng. Để biết thêm chi tiết, bạn vui lòng liên hệ đến hotline: 0963 526 780.

Hoặc bạn có thể LIÊN HỆ CHUYÊN GIA TƯ VẤN MIỄN PHÍ 24/7:

Thông tin liên hệ:

 Vidental – Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha khoa Việt Nam

Cập nhật lúc: 1:23 Sáng , 17/03/2023

Tin liên quan

TOP 5 loại thuốc bôi nhiệt miệng màu xanh an toàn và hiệu quả nhất

Nhiệt miệng bôi gì để nhanh liền vết loét? Nhiệt miệng vừa khiến quá trình ăn uống khó khăn hơn, vừa ảnh hưởng không ít đến việc sinh hoạt hàng...

Nhiệt Miệng Bôi Thuốc Gì? Top 14 Thuốc Trị Nhiệt Miệng Tốt Nhất 2023

Nhiệt miệng là tình trạng lành tính và phổ biến, bởi hầu hết bệnh sẽ tự khỏi sau 7 - 10 ngày mà không cần điều trị. Thanh niên và...

Tổng hợp 6 bài thuốc đông y trị nhiệt miệng an toàn và hiệu quả nhất

Nhiệt miệng hay còn gọi là viêm loét áp-tơ là một căn bệnh phổ biến, có tới 20% dân số thường xuyên bị nhiệt miệng. Bệnh này thường xảy ra vào...

TOP 13 Thuốc Trị Viêm Nha Chu Hiệu Quả Cao Chuyên Gia Khuyên Dùng

Viêm nha chu là tình trạng bệnh lý răng miệng có thể gặp ở rất nhiều đối tượng khác nhau. Khi gặp phải tình trạng này, người bệnh có thể...

Các Mức Độ Sâu Răng Và Những Cách Xử Lý Hiệu Quả Nhất

Sâu răng là bệnh lý răng miệng phổ biến mà độ tuổi nào cũng có thể gặp phải. Nguyên nhân chủ yếu là do không chăm sóc răng miệng thường...

Viêm Nướu Chân Răng Uống Thuốc Gì Hiệu Quả Cao Nhất?  

Hơn 90% dân số Việt Nam gặp vấn đề về nha khoa, trong đó nhiều nhất có thể kể đến bệnh lý viêm nướu chân răng. Viêm nướu chân răng...