Bệnh Thoái Hóa Khớp: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu, Điều Trị Và Phòng Ngừa

Thoái hóa khớp là bệnh xương khớp mãn tính thường gặp ở người từ 40 – 60 tuổi. Bệnh lý này thường là hệ quả do ảnh hưởng của tuổi tác, di truyền, dị tật khớp bẩm sinh, thói quen sinh hoạt thiếu khoa học,… Mặc dù có tiến triển chậm và diễn tiến âm thầm nhưng nếu không điều trị kịp thời, mô sụn có thể bị bào mòn hoàn toàn, gây hình thành gai xương, biến dạng khớp và tăng nguy cơ tàn phế.

NÊN ĐỌC: Hành trình thoát khỏi bệnh xương khớp sau 1 thập kỷ điều trị “KIÊN TRÌ ẮT NHẬN ĐƯỢC QUẢ NGỌT”

Thoái hóa khớp là gì?

Thoái hóa khớp là một dạng viêm khớp mãn tính thường gặp ở người trung niên và người cao tuổi. Thuật ngữ này đề cập đến hiện tượng thoái hóa loạn dưỡng khớp khiến mô sụn bị bào mòn, xơ hóa, dẫn đến biến đối bề mặt khớp và hình thành gai xương.

Trên thực tế, thoái hóa khớp là hệ quả do mất cân bằng giữa quá trình hủy hoại – tổng hợp mô sụn và xương dưới sụn. Ở người bị thoái hóa, quá trình hủy hoại diễn ra nhanh hơn quá trình tổng hợp khiến sụn, xương bị tổn thương, thoái hóa và suy yếu dần theo thời gian.

bệnh thoái hóa khớp là gì

Hiện tượng mất cân bằng này có thể khởi phát do nhiều yếu tố như di truyền, rối loạn chuyển hóa, thói quen sinh hoạt, lao động, ảnh hưởng của tuổi tác,…

Thoái hóa khớp có tiến triển chậm, diễn biến âm thầm nhưng không thể điều trị hoàn toàn. Nếu không kịp thời kiểm soát và xử lý, sụn khớp có thể biến đổi về hình thái, cấu trúc, dẫn đến nhuyễn hóa, nứt, bào mòn, tạo gai xương, hạn chế vận động hoặc thậm chí là tàn phế.

Thống kê cho thấy, thoái hóa khớp ảnh hưởng chủ yếu đến khớp gối (chiếm hơn 80%) và một số khớp khác như thoái hóa khớp háng, khớp vai, khớp cổ tay, cổ chân,… Bệnh thường gặp ở nữ giới nhiều hơn nam giới.

Nguyên nhân gây bệnh thoái hóa khớp

Nguyên nhân chính xác gây ra thoái hóa khớp vẫn chưa được xác định. Tuy nhiên cơ chế bệnh sinh có liên quan đến yếu tố di truyền, tuổi tác, thói quen ăn uống, sinh hoạt và lao động. Hiện nay, nguyên nhân gây bệnh thoái hóa khớp được chia thành 2 loại chính, bao gồm nguyên nhân nguyên phát và nguyên nhân thứ phát.

Thoái hóa khớp nguyên phát

Thoái hóa khớp nguyên phát đề cập đến tình trạng bệnh khởi phát do yếu tố tuổi tác. Khi bước vào độ tuổi 60, cơ thể bắt đầu bị thoái hóa và các cơ quan có xu hướng suy giảm chức năng. Do đó, sụn khớp có thể giảm khả năng tái tạo, tổng hợp mô và tăng tốc độ hư hại, dẫn đến hiện tượng xơ hóa bề mặt.

Các phương pháp điều trị bệnh thoái hóa khớp

Ngoài yếu tố tuổi tác, bệnh còn chịu ảnh hưởng của một số yếu tố khác như tiểu đường, mãn tính, di truyền,… Thoái hóa khớp nguyên phát thường gặp ở người từ 60 tuổi trở lên, có thể xuất hiện ở 1 hoặc nhiều khớp và có tiến triển chậm.

Thoái hóa khớp thứ phát

Thoái hóa khớp thứ phát có thể gặp ở mọi lứa tuổi và xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau như:

  • Ảnh hưởng của chấn thương: Chấn thương có thể khiến trục khớp thay đổi, gây mất ổn định ổ khớp, kích thích quá trình hủy hoại mô sụn, biến đổi bề mặt khớp và dẫn đến hiện tượng thoái hóa.
  • Bất thường trục khớp bẩm sinh: Ổ khớp là cấu trúc được cấu thành từ nhiều bộ phận. Do đó khi có bất thường về cấu trúc, quá trình vận động có thể gia tăng áp lực lên bề mặt sụn, màng hoạt dịch,… và thúc đẩy quá trình lão hóa. Vì vậy người có bất thường về cấu trúc khớp (khớp quay ra ngoài, khớp quá duỗi, khớp quay vào trong,…) có nguy cơ bị thoái hóa khớp cao hơn bình thường.
  • Ảnh hưởng của một số bệnh xương khớp khác: Thoái hóa khớp cũng có thể là hệ quả do viêm khớp dạng thấp, lao khớp, bệnh gút, viêm cột sống dính khớp, chảy máu trong khớp,… Các bệnh lý này làm tăng nguy cơ rối loạn chuyển hóa, thúc đẩy quá trình ăn mòn sụn và gây ra hiện tượng thoái hóa.

Ngoài những nguyên nhân kể trên, nguy cơ mắc bệnh thoái hóa khớp cũng có thể tăng lên nếu có các yếu tố sau:

  • Thừa cân – béo phì
  • Người có thói quen lười vận động
  • Lao động nặng trong thời gian dài
  • Duy trì các tư thế sai lệch
  • Thiếu hụt canxi trầm trọng
  • Lạm dụng thuốc ức chế bơm proton, thuốc chống viêm chứa steroid,…

Trên thực tế, hầu hết các trường hợp thoái hóa khớp đều là hệ quả do nhiều nguyên nhân và yếu tố cộng hưởng. Chỉ có một số ít trường hợp khởi phát do quá trình lão hóa tự nhiên.

Dấu hiệu nhận biết bệnh thoái hóa khớp

Sụn khớp là cơ quan bảo vệ đầu xương giúp khớp vận động trơn tru, đồng thời làm giảm ma sát và áp lực khi hoạt động. Tuy nhiên khi bị thoái hóa khớp, sụn có xu hướng bị hủy hoại, bào mòn, xơ hóa và giảm độ đàn hồi.

XEM THÊM: Thoái hóa khớp gối – Bệnh lý thường gặp và cách xử lý TRIỆT ĐỂ

Các phương pháp điều trị bệnh thoái hóa khớp

Tổn thương ở sụn khớp có thể kích thích hiện tượng viêm ở các mô mềm xung quanh, làm mất ổn định ổ khớp và gây ra một số triệu chứng như:

  • Khớp đau nhức âm ỉ nhưng dai dẳng, mức độ đau có thể tăng lên khi đi lại và vận động mạnh
  • Khi nghỉ ngơi, mức độ đau ở khớp thường thuyên giảm
  • Xuất hiện tình trạng cứng khớp vào buổi sáng kéo dài dưới 30 phút
  • Ổ khớp phát ra âm thanh “lục cục” khi vận động
  • Thoái hóa khớp tiến triển lâu ngày có thể khiến khớp bị biến dạng
  • Hạn chế khả năng vận động, khó khăn khi đi lại và thực hiện các hoạt động sinh hoạt thông thường
  • Màng hoạt dịch bị tổn thương và tràn dịch ra ổ khớp
  • Bề mặt khớp nóng, sưng đỏ và đau nhức

Mức độ của các triệu chứng thoái hóa khớp có xu hướng nặng dần theo thời gian. Ngoài ra, lao động nặng, đi lại nhiều, béo phì – thừa cân,… cũng có thể kích thích triệu chứng tiến triển nặng nề và bùng phát với tần suất thường xuyên.

[mrec_form id=”57959″]

Thoái hóa khớp có nguy hiểm không?

Thoái hóa khớp là bệnh xương khớp thường gặp ở người trung niên và người cao tuổi. Mặc dù không thể điều trị hoàn toàn nhưng bệnh lý này có tiến triển chậm và diễn tiến âm thầm. Chủ động kết hợp giữa biện pháp y tế với thay đổi lối sống có thể kiểm soát cơn đau, phục hồi mô sụn và làm chậm tiến triển của bệnh.

Ngược lại ở những trường hợp không can thiệp điều trị và thường xuyên duy trì thói quen xấu, tình trạng thoái hóa khớp có thể diễn tiến nhanh chóng và dẫn đến các biến chứng nặng nề như:

  • Hạn chế khả năng vận động: Sụn khớp là cơ quan quan trọng trong ổ khớp, có vai trò giảm ma sát và giúp ổ khớp vận động trơn tru. Vì vậy sụn khớp bị hư hại có thể gây hạn chế khả năng vận động và ảnh hưởng đến hoạt động sinh hoạt. Thống kê cho thấy, có đến 80% người bị thoái hóa khớp không thể vận động như bình thường và có 20% trường hợp không thể thực hiện các hoạt động thường ngày.
  • Hình thành gai xương: Gai xương là hệ quả do nhuyễn hóa sụn khớp và thường hình thành từ vị trí sụn bị bào mòn hoặc nứt nẻ. Tuy nhiên, sự xuất hiện bất thường của gai xương có thể gây mất ổn định ổ khớp khiến khớp sưng viêm, đau nhức, cứng khớp và giảm khả năng vận động.
  • Tàn phế: Mặc dù có tiến triển chậm nhưng với các trường hợp không can thiệp điều trị, sụn khớp có thể bị hư hại hoàn toàn, dẫn đến tình trạng biến đổi phần xương dưới sụn, gây mất ổn định ổ khớp và dẫn đến biến chứng tàn phế.

Thoái hóa khớp là bệnh viêm khớp mãn tính và không thể điều trị hoàn toàn. Mặc dù không đe dọa đến tính mạng nhưng bệnh lý này ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng vận động, hiệu suất làm việc và đời sống sinh hoạt.

Chẩn đoán bệnh thoái hóa khớp

Các triệu chứng của bệnh thoái hóa khớp không có tính điển hình cao. Vì vậy sau khi thăm khám lâm sàng, bác sĩ sẽ chỉ định các xét nghiệm cận lâm sàng sau:

Thuốc điều trị thoái hóa khớp

  • X-Quang: X-Quang là kỹ thuật chẩn đoán quan trọng đối với các bệnh lý xương khớp. Qua hình ảnh từ kỹ thuật này, bác sĩ có thể xác định được tổn thương ở mô sụn và giai đoạn phát triển của bệnh.
  • Siêu âm khớp: Siêu âm khớp giúp phát hiện một số biểu hiện của thoái hóa khớp như tràn dịch khớp, hình thành gai xương và hẹp khe khớp. Ngoài ra, kỹ thuật này còn giúp đo độ dày của sụn khớp, phát hiện các mảnh sụn khớp thoái hóa bong vào ổ khớp và hiện tượng viêm màng hoạt dịch.
  • Chụp cộng hưởng từ (MRI): Chụp MRI giúp bác sĩ quan sát khớp một cách đầy đủ và phát hiện được tổn thương ở mô sụn, màng hoạt dịch, dây chằng,…
  • Nội soi khớp: Nội soi khớp giúp bác sĩ quan sát trực tiếp tổn thương sụn do thoái hóa khớp gây ra. Ngoài ra khi nội soi, bác sĩ có thể sinh thiết màng hoạt dịch để chẩn đoán phân biệt với một số bệnh lý có triệu chứng tương tự.
  • Xét nghiệm khác: Bác sĩ có thể yêu cầu xét nghiệm máu, sinh hoạt và dịch khớp để loại trừ một số khả năng khác.

Thoái hóa khớp được xác định khi có các tiêu chuẩn sau:

  • Tuổi trên 38
  • Cứng khớp dưới 30 phút
  • Dịch khớp được xác định là dịch thoái hóa
  • Có gai xương mọc trên rìa khớp
  • Tràn dịch khớp
  • Khớp biến dạng

Trong một số trường hợp cần thiết, bác sĩ có thể chẩn đoán phân biệt với các bệnh lý sau:

  • Viêm khớp vảy nến
  • Viêm khớp dạng thấp
  • Viêm khớp lupus
  • Bệnh gout

Các phương pháp điều trị thoái hóa khớp

Như đã đề cập, thoái hóa khớp không thể chữa trị hoàn toàn. Nguyên tắc điều trị bệnh lý này là giảm đau trong các đợt bệnh tiến triển, phục hồi chức năng khớp, phòng ngừa và hạn chế biến chứng. Bên cạnh đó, mục tiêu lâu dài của điều trị là nâng cao chất lượng cuộc sống và bảo tồn chức năng khớp.

Điều trị không dùng thuốc

Điều trị không dùng thuốc là lựa chọn ưu tiên đối với bệnh thoái hóa khớp. Các biện pháp này có độ an toàn cao, phù hợp với bệnh nhân cao tuổi, không gây tác dụng phụ và có thể giảm nhẹ cơn đau ở khớp.

ĐỪNG BỎ QUA: “Hạ gục”‘ bệnh thoái hóa khớp nhờ phác đồ chữa trị của Đỗ Minh Đường

bệnh thoái hóa khớp và cách điều trị

Một số biện pháp không dùng thuốc được áp dụng trong điều trị thoái hóa khớp, bao gồm:

  • Vật lý trị liệu: Vật lý trị liệu có tác dụng giảm đau, cứng khớp và phục hồi chức năng vận động. Một số phương pháp vật lý trị liệu được áp dụng trong điều trị thoái hóa khớp bao gồm, chườm nóng, liệu pháp suối khoáng, dùng tia hồng ngoại, siêu âm, bài tập phục hồi chức năng,…
  • Mang đai: Sử dụng đai bảo vệ có thể làm giảm áp lực lên ổ khớp và cải thiện cơn đau. Ngoài ra, biện pháp này còn giúp làm chậm tiến triển của quá trình lão hóa và hạn chế kích thích lên các mô mềm bao xung quanh khớp.

Các phương pháp điều trị không dùng thuốc có tác dụng giảm mức độ cơn đau và làm chậm tiến triển của bệnh. Tuy nhiên phương pháp này có hiệu quả chậm nên cần thực hiện đều đặn trong một thời gian dài.

Sử dụng thuốc tân dược

Sử dụng thuốc được chỉ định trong trường hợp khớp phát sinh cơn đau. Biện pháp này cho hiệu quả nhanh, không chỉ giảm mức độ đau mà còn cải thiện một số triệu chứng đi kèm. Tuy nhiên hầu hết các loại thuốc điều trị thoái hóa khớp đều gây hại cho gan và thận – đặc biệt là ở người cao tuổi và người có bệnh lý nền. Do đó, sử dụng thuốc chỉ được áp dụng trong giai đoạn tiến triển của bệnh.

bệnh thoái hóa khớp có nguy hiểm không

Một số loại thuốc được sử dụng trong điều trị thoái hóa khớp, bao gồm:

  • Thuốc giảm đau, chống viêm: Chỉ định ưu tiên thường là thuốc Paracetamol vì loại thuốc tương đối an toàn và phù hợp với người cao tuổi. Tuy nhiên nếu không có đáp ứng, bác sĩ có thể kê toa một số loại thuốc chống viêm không steroid (NSAID) như Ibuprofen, Diclofenac, Naproxen,…
  • Thuốc bôi ngoài da: Thuốc bôi ngoài da (Voltaren) có tác dụng chống viêm và giảm đau tương đối hiệu quả nhưng ít khi phát sinh tác dụng phụ. Thuốc được sử dụng trực tiếp trên bề mặt khớp từ 2 – 3 lần/ ngày. Tuy nhiên, nhóm thuốc này không được sử dụng khi khớp có vết thương hở và lở loét.
  • Thuốc chống thoái hóa: Các loại thuốc chống thoái hóa như Chondroitin sulfate, Glucosamine, Diacerein,… có tác dụng phục hồi mô sụn, tái tạo xương và làm chậm quá trình thoái hóa. Tuy nhiên nhóm thuốc này có tác dụng rất chậm nên thường được dùng phối hợp với thuốc làm giảm triệu chứng trong giai đoạn tiến triển.
  • Corticoid đường tiêm: Trong trường hợp đáp ứng kém với thuốc uống, bác sĩ có thể tiêm corticoid vào ổ khớp (Hydrocortisone, Betamethasone dipropionate, Methylprednisolon,…). Corticoid có tác dụng chống viêm và giảm đau mạnh nhưng dễ phát sinh rủi ro nên chỉ được sử dụng khi cần thiết.
  • Tiêm acid hyaluronic: Acid hyaluronic có bản chất tương tự dịch nhầy trong ổ khớp. Vì vậy trong trường hợp khô khớp, bác sĩ có thể tiêm acid hyaluronic để giảm ma sát và cải thiện chức năng vận động. Tuy nhiên biện pháp này chỉ được áp dụng cho một số khớp nhất định.

Điều trị ngoại khoa

Điều trị ngoại khoa chỉ được cân nhắc khi điều trị nội khoa thất bại, khớp bị tổn thương nặng và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng vận động. Hiện nay, điều trị ngoại khoa đối với thoái hóa khớp bao gồm phẫu thuật thay khớp nhân tạo và điều trị dưới nội soi khớp.

GÓC CHIA SẺ: Thoát khỏi liên hoàn bệnh xương khớp nhờ tìm được ĐÚNG THẦY, ĐÚNG THUỐC

nguyên nhân của thoái hóa khớp

Nội soi khớp thường được chỉ định cho trường hợp sụn khớp thoái hóa bong ra nhiều, quá trình hủy hoại sụn diễn ra nhanh chóng, khớp đau nhức dai dẳng và đáp ứng kém với điều trị nội khoa.

Một số kỹ thuật nội soi điều trị thoái hóa khớp:

  • Cấy ghép tế bào sụn
  • Khoan kích thích quá trình tạo xương
  • Cắt lọc, cải thiện bề mặt sụn và rửa ổ khớp

Đối với những trường hợp sụn khớp hư hại nặng và chức năng vận động bị suy giảm hoàn toàn, bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật thay khớp nhân tạo. Do khớp nhân tạo có tuổi thọ từ 10 – 25 năm nên phương pháp này chỉ được thực hiện cho người trên 60 tuổi. Dựa vào mức độ tổn thương khớp, bác sĩ có thể đề nghị thay một phần hoặc toàn bộ khớp.

Phẫu thuật thay khớp có thể ổn định lại ổ khớp, cải thiện chức năng vận động và nâng cao chất lượng cuộc sống. Tuy nhiên, can thiệp ngoại khoa luôn đi kèm với các biến chứng tiềm ẩn. Do đó cân cần nhắc giữa rủi ro và lợi ích trước khi thực hiện.

TÌM RA GIẢI PHÁP ĐIỀU TRỊ THOÁI HÓA AN TOÀN, HIỆU QUẢ KHÔNG CẦN PHẪU THUẬT

Các biện pháp điều trị mới

Ngoài các phương pháp truyền thống, thoái hóa khớp cũng có thể được điều trị với một số biện pháp mới như:

  • Tiêm huyết tương giàu tiểu cầu tự thân: Phương pháp này sử dụng máu của chính bệnh nhân, ứng dụng kỹ thuật ly tâm nhằm tách tiểu cầu ra khỏi bạch cầu và hồng cầu. Sau đó tiêm tiểu cầu vào khớp nhằm thúc đẩy tái tạo mô sụn, cải thiện mật độ xương và ức chế quá trình lão hóa.
  • Cấy ghép tế bào gốc: Tế bào gốc được chiết xuất từ mô mỡ tự thân hoặc lấy từ tủy xương tự thân sau đó tiêm vào ổ khớp nhằm phục hồi mô sụn, tái tạo tế bào xương và cải thiện chức năng vận động.

Hiện nay các phương pháp này chưa thực sự phổ biến ở nước ta. Hơn nữa, cấy ghép tế bào gốc và tiêm huyết tương giàu tiểu cầu đòi hỏi người thực hiện có chuyên môn cao và thiết bị y tế tiên tiến.

Chữa thoái hóa khớp bằng đông y

Hiện nay có nhiều phương pháp điều trị thoái hóa khớp, trong đó Đông y được xem là liệu pháp tối ưu nhất bởi ưu điểm an toàn, trị bệnh tận gốc. Tuy nhiên không phải bài thuốc nào cũng đảm bảo chất lượng, độ an toàn với người sử dụng. Do đó mọi người cần tìm hiểu kỹ, tránh các loại thuốc quảng cáo “quá đà” về công dụng, thuốc không rõ địa chỉ, không được thăm khám.

Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:

Dưới đây là gợi ý về bài thuốc chữa thoái hóa khớp uy tín, được kiểm chứng:

Bài thuốc Xương Khớp Đỗ Minh – Giải pháp trị thoái hóa khớp CHUYÊN SÂU, KHÔNG tác dụng phụ, KHÔNG tái phát trở lại

Thoái hóa khớp gây ra nhiều triệu chứng đau nhức khó chịu, làm giảm khả năng vận động, thậm chí có thể gây bại liệt nếu bệnh tiến triển nặng và không chữa trị kịp thời. Trong trường hợp này, bài thuốc Xương Khớp Đỗ Minh được đánh giá là GIẢI PHÁP TOÀN DIỆN với ưu điểm trị bệnh tận gốc, an toàn tuyệt đối.

XEM NGAY: Lương y, bác sĩ Đỗ Minh Tuấn giải đáp các câu hỏi xoay quanh bệnh thoái hóa và giải pháp trị bệnh dứt điểm 

Bài thuốc Xương Khớp Đỗ Minh được nghiên cứu, bào chế từ thế kỷ 19 bởi lương y Đỗ Minh Tư. Qua 5 đời truyền nối hiện lương y Đỗ Minh Tuấn – GĐ chuyên môn hệ thống nhà thuốc Đỗ Minh Đường là người kế thừa đời thứ 5.

Ngoài nguồn gốc lâu đời, bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh còn có những điểm vượt trội so với các phương pháp trị bệnh hiện nay. Điển hình như:

Tác động SÂU, hiệu quả TOÀN DIỆN nhờ công thức HOÀN HẢO

Xương Khớp Đỗ Minh kết hợp giữa thuốc uống và rượu ngâm tuân theo đúng các nguyên tắc trị bệnh trong y học cổ truyền. Với mục đích vừa trị bệnh, vừa bồi bổ cơ thể, phục hồi sức khỏe toàn diện và hiệu quả lâu dài lương y Tuấn đã gia giảm 4 chế phẩm chính gồm:  Thuốc đặc trị, Bổ gan giải độc, Hoạt huyết bổ thận, Thuốc ngâm rượu. Hiệu quả đạt được khi người bệnh tuân thủ đúng chỉ dẫn:

Sử dụng bài thuốc đúng cách, đủ liều lượng sẽ giúp mang lại hiệu quả trị bệnh gấp nhiều lần so với các bài thuốc đông y thông thường. Theo đó, hiệu quả thuốc phát huy công dụng tối ưu theo giai đoạn:

  • Sau 15 – 30 ngày: Thuốc có tác dụng đẩy lùi tác nhân gây bệnh từ gốc, cân bằng âm dương, ổn định ngũ tạng đồng thời tiến hành sửa chữa, phục hồi các khớp xương bị tổn thương.
  • Sau 2 tháng: Các triệu chứng đau nhức, viêm sưng khớp dần được đẩy lùi, cử động dễ dàng hơn, ăn ngon miệng, tinh thần thoải mái, dễ ngủ. Trung bình người bệnh có thể giảm 70-80% các triệu chứng.
  • Sau khi kết thúc liệu trình: Các khớp xương được tái tạo, phục hồi khả năng vận động như ban đầu, bệnh nhân dứt điểm hoàn toàn các triệu chứng bệnh. Hệ miễn dịch được tăng cường, sức khỏe ổn định, tăng khả năng chống lại tác nhân từ bên ngoài.

Bài thuốc hội tụ hơn 50 thảo dược tự nhiên đạt chuẩn GACP-WHO an toàn cho người sử dụng

Tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường sự an toàn của người bệnh và chất lượng bài thuốc được đặt lên hàng đầu. Chính vì vậy nguồn nguyên liệu được sử dụng sẽ phải đáp ứng SẠCH, TỰ NHIÊN 100%.

Từ hàng ngàn vị thuốc trị bệnh, các lương y dòng họ Đỗ Minh đã chọn lọc ra 50-60 loại với dược tính cao, lành tính và khả năng trị bệnh xương khớp, bồi bổ cơ thể tốt nhất.

Bên cạnh những thành phần quen thuộc được dùng trong các bài thuốc đông y, nhiều nguyên liệu quý cũng được kết hợp trong bài thuốc này.

BÁO 24H.COM.VN: Nhà thuốc Đỗ Minh Đường phát triển nguồn dược liệu sạch vì sức khỏe người Việt

Một số thành phần chủ chốt trong bài thuốc gồm: Đỗ trọng, ngưu tất, vương cốt đằng, gối hạc, xuyên quy, bạch truật, đẳng sâm, hoàng kỳ, ba kích…

  • Phòng phong: Vị cay, tính ấm tác dụng giải cảm, trị đau do phong thấp, giảm đau nhức xương khớp khi thời tiết trở trời, giúp xương khớp vận động tốt hơn.
  • Vương cốt đằng: Vị đắng, tính mát, tác dụng khu phong trừ thấp, thư cân hoạt lạc giảm các triệu chứng tê thấp, đau xương, đau người.
  • Ngưu tất: Là vị thuốc có tính bình, vào 2 kinh can thận tác dụng hoạt huyết, lợi thấp, tán ứ, cường gân cốt, giảm đau nhức chân tay, tê thấp…
  • Đỗ trọng: Vị thuốc cường gân bổ cốt, bổ can thận, giúp điều trị đau lưng, thoái hóa, thoát vị đĩa đệm, đau dây thần kinh tọa…
  • Gối hạc: Có vị ngọt, tính mát giúp tiêu trừ sưng tấy, giảm đau nhức được dùng trong điều trị bệnh đau, viêm sưng khớp…

Đa phần dược liệu trong bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh được lấy từ 3 vườn trồng của Đỗ Minh Đường tại Hòa Bình, Hưng Yên, Gia Lâm – Hà Nội. Đây là những vườn dược liệu đã được kiểm nghiệm:

  • Đạt tiêu chuẩn GACP-WHO
  • Hoàn toàn sạch, không chứa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
  • Không tác dụng phụ

Liệu trình CHUYÊN BIỆT phù hợp với nhiều đối tượng

Bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh sẽ được phối chế đa dạng, linh hoạt theo thể bệnh từng người. Thuốc đã được nghiên cứu kỹ về tính vị, phù hợp với thể trạng của người Việt. Bất cứ bệnh nhân nào gặp vấn đề về xương khớp cũng có thể dùng thuốc. Cụ thể:

  • Người mắc bệnh: Đau nhức xương khớp, viêm khớp, viêm khớp dạng thấp, thoái hóa cột sống, thoái hóa khớp, gai xương, vôi hóa…
  • Người có tiền sử: Đau dạ dày, cao huyết áp, gặp vấn đề về gan, thận…
  • Từ trẻ nhỏ, người già đến cả những người có cơ địa nhạy cảm như phụ nữ đang mang thai, sau khi sinh…

Sau khi xem xét tổng quát từ tình trạng bệnh, thể trạng, độ tuổi,… lương y, bác sĩ nhà thuốc sẽ gia giảm cho phù hợp. Người bệnh có thể dùng thuốc kết hợp làm VẬT LÝ TRỊ LIỆU và duy trì thói quen tập luyện thể dục thể thao, bổ sung dinh dưỡng cần thiết theo phác đồ.

Thời gian dùng thuốc: Bệnh nhân có thể dùng thuốc 2-3 tháng hoặc 4-6 tháng còn tùy theo mức độ nặng nhẹ, khả năng đáp ứng với thuốc. Do đó hãy tuân thủ đúng theo chỉ định đặc biệt là với trẻ nhỏ, phụ nữ đang mang thai, sau khi sinh.

Bài thuốc Xương Khớp Đỗ Minh được HÀNG NGÀN người tin dùng, đánh giá cao

Trong cuộc khảo sát mới nhất của đơn vị này vào năm 2019, với sự tham gia của khoảng 800 bệnh nhân. Trên 90% trường hợp đạt kết quả tốt.

  • 72,7% (tương đương 582 bệnh nhân) chấm dứt hoàn toàn đau nhức, viêm sưng, các khớp xương và cột sống cử động dễ dàng sau 2-3 tháng.
  • 23,9% (tương đương 191 bệnh nhân) điều trị thành công, hết hẳn các triệu chứng bệnh, không bị tái phát lại sau 4-6 tháng điều trị.
  • 3,4% (tương đương 27 bệnh nhân) có cải thiện về sức khỏe nhưng không dứt điểm đau đớn nguyên nhân là do: không tuân thủ liều lượng, ngừng dùng thuốc giữa chừng, không thay đổi các tư thế, thói quen sinh hoạt thiếu lành mạnh làm ảnh hưởng đến xương khớp cột sống.

XEM NGAY: Tổng hợp đánh giá của Chuyên gia & Người bệnh về bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh

Ngoài thu thập các số liệu, thông tin trên, chúng tôi còn ghi lại những phản hồi từ những bệnh nhân đã khám, chữa bệnh tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường.

Cô Nguyễn Thị Bách (Văn Điển, Hà Nội) là một trong những bệnh nhân bị thoái hóa khớp gối nặng đã khỏi bệnh nhờ bài thuốc Xương Khớp Đỗ Minh chia sẻ: Tôi bị thoái hóa khớp gối khiến việc đi lại rất khó khăn, lên xuống cầu thang là tôi không đi được, ngồi xổm không ngồi được. Vì theo dõi Đỗ Minh Đường 3 – 4 năm nay thấy phản rồi rất tốt nên tôi tin tưởng và lựa chọn. Sau 30 ngày uống thuốc bệnh đỡ hẳn, tiếp tục dùng hết 4 tháng bệnh đã biến mất, có thể đi lại thoăn thoắt mà không hề đau đớn”. [ĐỌC CHI TIẾT TẠI ĐÂY]

Một số phản hồi khác từ người bệnh về hiệu quả bài thuốc Xương Khớp Đỗ Minh:

VIDEO: CHIA SẺ THỰC TẾ TỪ BỆNH NHÂN XƯƠNG KHỚP TẠI ĐỖ MINH ĐƯỜNG

Trong tổng số trên 90% bệnh nhân hài lòng với kết quả điều trị, thì có 100% người bệnh không gặp tác dụng phụ là những con số ấn tượng về bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh. Cũng nhờ vậy mà bài thuốc luôn được xếp hàng đầu, góp phần giúp Đỗ Minh Đường nhận giải thưởng “TOP 20 thương hiệu nổi tiếng năm 2020” cùng nhiều thành tựu nổi bật khác.

BÁO DANTRI.VN: Nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường, địa chỉ chữa bệnh bằng đông y uy tín

Cùng với bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh, với những bệnh nhân gặp vấn đề về xương khớp, sinh lý hay sức khỏe muốn ĐẠI BỔ CƠ THỂ có thể tham khảo dùng thêm bài thuốc rượu ngâm THƯỢNG HẠNG – ĐỖ MINH QUỐC TỬU của nhà thuốc Đỗ Minh Đường. [CHI TIẾT TẠI ĐÂY]

Nếu bạn mong muốn được sử dụng thuốc Xương khớp Đỗ Minh để trị đau nhức xương khớp hãy liên hệ tới nhà thuốc Đỗ Minh Đường theo thông tin sau đây:

Cốt vương thần hiệu thang: Giải pháp ĐẶC TRỊ thoái hóa khớp từ bài thuốc điều trị cho các VUA Triều Nguyễn

Cốt vương thần hiệu thang là bài thuốc ĐẶC TRỊ các bệnh lý xương khớp trong đó có Thoái hóa khớp được ứng dụng tại Nhất Nam Y Viện. Bài thuốc là thành quả của công trình khoa học “Nghiên cứu & phục dựng tinh hoa YHCT triều Nguyễn trong điều trị bệnh xương khớp” được Bác sĩ Nguyễn Thị Vân Anh và Bác sĩ Lê Phương, xây dựng trên cơ sở bài thuốc xương khớp được các Ngự Y dùng trong điều trị bệnh cho Vua, QuanTriều Nguyễn.

Bài thuốc Cốt vương thần hiệu thang được nghiên cứu và kết hợp từ 32 vị thảo dược có tác dụng đặc trị xương khớp như khu phong, trừ thấp, tán hàn, hoạt huyết, bổ thận,… giải quyết tận gốc căn nguyên bên trong gây tình trạng ứ huyết, viêm, sưng, đau nhức xương khớp.

Với cơ chế tác động Bổ chính – Khu tà, bài thuốc mang lại hiệu quả đẩy lùi bệnh toàn diện. Một mặt đi sâu vào giải quyết căn nguyên gây tổn thương, thoái hóa tại xương khớp và nâng cao sức khỏe tổng thể. Mặt khác tập trung vào khu phong, trừ thấp, tán hàn để loại bỏ hoàn toàn các triệu chứng đau nhức xương khớp.

Nhằm nâng cao hiệu quả điều trị xương khớp của bài thuốc, các bác sĩ tại Nhất Nam Y Viện chia phác đồ thành 3 giai đoạn: ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG – ĐIỀU TRỊ CĂN NGUYÊN – NÂNG CAO SỨC ĐỀ KHÁNG.

Liệu trình điều trị và thành phần bài thuốc sẽ được điều chỉnh, gia giảm theo tình trạng bệnh thực tế của bệnh nhân. Ngoài ra, khi đến thăm khám, điều trị tại Nhất Nam Y Viện, người bệnh sẽ được xông hơi, ngâm tắm thảo dược, châm cứu, bấm huyệt, chườm đá nóng,… giúp thả lỏng các cơ, khớp, thông kinh mạch, giảm đau nhức xương khớp.

Với tôn chỉ “Nam dược trị nam nhân”, kế thừa và phục dựng nền Nam Y Việt, các bác sĩ tại Nhất Nam Y Viện chú trọng lựa chọn 100% nam dược trong các bài thuốc điều trị. Tất cả thảo dược đều được thu hái tại các vườn dược liệu sạch đạt chuẩn GACP (WHO), trước khi ứng dụng trong điều trị đều được kiểm định lâm sàng về độc tính cấp diễn bán trường diễn.

Trải qua hơn 10 năm ứng dụng điều trị, bài thuốc Cốt vương thần hiệu thang đã giúp hàng nghìn bệnh nhân thoát khỏi các tình trạng bệnh xương khớp. Trong đó có bệnh nhân Hồ Sỹ Nhiếp – Nguyên Viện Trưởng viện Viện Môi Trường – Đại học Nguyễn Trãi, bị thoái hóa khớp phải ngồi xe lăn 10 năm, cũng đã khỏi bệnh.

> XEM CHI TIẾT: 10 năm tìm kiếm bài thuốc xương khớp – Ngài viện trưởng THOÁT KHỎI xe lăn với 1 bài thuốc nam

Để được tư vấn chi tiết về tình trạng bệnh thoái hóa khớp khách hàng liên hệ:

NHẤT NAM Y VIỆN

>>> ĐỪNG BỎ QUA: Bài thuốc Cốt Vương thần hiệu thang chữa xương khớp có hiệu quả không? Giá bao nhiêu?

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang ĐẶC TRỊ thoái hóa khớp, thoái hóa cột sống từ tinh hoa Y học cổ truyền Việt Nam

Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc đặc trị thoái hóa khớp, thoái hóa cột sống được hoàn thiện bởi Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc. Chủ đề tài là Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn – Nguyên PGD Trung tâm CNC Bệnh viện YHCT Trung ương. Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang kế thừa bài thuốc bí truyền của người Tày, hàng chục phương thuốc cổ truyền được nghiên cứu, thử nghiệm bài bản.

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang vừa đặc trị thoái hóa xương khớp, giảm đau nhức, vừa phục hồi xương khớp và vận động, với sự kết hợp 3 nhóm thuốc:

  • Quốc dược Bổ thận hoàn: Bổ tạng phủ, bổ can thận, dưỡng huyết, kiện tỳ, nâng cao chính khí, mạnh gân cốt.
  • Quốc dược Giải độc hoàn: Giải độc, khu phong, tán hàn, trừ thấp, kháng viêm, trị đau nhức và sưng cứng khớp.
  • Quốc dược Phục cốt hoàn đặc trị thoái hóa khớp: Bổ thận, hoạt huyết, dưỡng huyết, bổ sung canxi, làm chậm thoái hóa, sản sinh dịch nhầy sụn khớp, tái tạo và phục hồi xương khớp. [Xem chi tiết bài thuốc TẠI ĐÂY]

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang phối chế hơn 50 vị thuốc Nam. Nhiều bí dược của người Tày lần đầu tiên ứng dụng tại Việt Nam như: Cây tào đông, thau pinh, phác mạy liến, phác mạy nghiến, thau pú lùa, phác kháo cài… Nhiều vị thuốc xương khớp kinh điển: Kê huyết đằng, hầu vĩ tóc, dây đau xương, đương quy, xuyên khung, đỗ trọng, ba kích, bồ công anh, kim ngân…

Dược liệu đạt chuẩn GACP-WHO, bí dược được lấy từ rừng tự nhiên trong dự án hợp tác dược liệu với người bản địa. Nhờ vậy, Quốc dược Phục cốt khang CAM KẾT tính an toàn, KHÔNG tác dụng phụ.

XEM NGAY: Quốc dược Phục cốt khang – Nhiều biệt dược chữa bệnh xương khớp LẦN ĐẦU TIÊN nghiên cứu và ứng dụng tại Việt Nam

Đã có hàng ngàn bệnh nhân thoát khỏi bệnh xương khớp, tình trạng đau nhức được cải thiện, khả năng vận động phục hồi nhờ bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang. Trên 95% trong tổng số hàng ngàn bệnh nhân đạt được hiệu quả sau 2-3 tháng sử dụng thuốc.

Xem thêm: Người bệnh phản hồi khách quan về hiệu quả bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được VTV2 đưa tin là giải pháp hoàn chỉnh cho bệnh xương khớp. Để biết thêm thông tin chi tiết về bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang bạn đọc và người bệnh vui lòng liên hệ với Trung tâm Thuốc dân tộc.

Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc

GỌI NGAY ĐỂ ĐƯỢC CHUYÊN GIA XƯƠNG KHỚP ĐẦU NGÀNH TƯ VẤN TRỰC TIẾP

Đừng bỏ lỡ: Nguyên Phó chủ tịch chiến lược Tập đoàn Canon Châu Á khỏi hẳn thoái hóa khớp nhờ YHCT Việt Nam

Thoái hóa khớp cần phát hiện và điều trị càng sớm càng tốt. Nếu để lâu không chữa những biến chứng, ảnh hưởng của bệnh đến chất lượng cuộc sống, sức khỏe là rất lớn. Để biết tình trạng cụ thể cách tốt nhất là mọi người nên chụp chiếu, thăm khám và tuân theo chỉ định về phác đồ điều trị từ chuyên gia.

XEM THÊM:

ĐAU NHỨC DAI DẲNG, VẬN ĐỘNG KHÓ KHĂN DO THOÁI HÓA KHỚP

Cập nhật lúc: 1:28 Sáng , 03/06/2023

Tin liên quan

Đau Nhức Xương Khớp Chân: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Dứt điểm

Đau nhức xương khớp chân là tình trạng không hiếm gặp, nhất là ở những người có tuổi. Tình trạng này kéo dài gây ảnh hưởng đến sinh hoạt, cuộc...

Đau Khớp Ngón Tay là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Khớp ngón tay là một loại khớp rất linh hoạt và vận động rất nhiều. Chính vì vậy, những bệnh lý về khớp sẽ rất dễ xảy ra ở vị...

Thuốc Đau Xương Khớp Của Nhật Tốt Nhất Hiện Nay [Mới Cập Nhật]

Thuốc xương khớp của Nhật Bản là một trong những sản phẩm được rất nhiều người bệnh tin tưởng trong quá trình điều trị bệnh. Tuy nhiên, không phải loại...

Khô Khớp: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị Hiệu Quả [Mới Nhất]

Khô khớp là tình trạng khớp bị tổn thương ở đầu gối gây khó khăn khi di chuyển, vận động, đồng thời phát ra tiếng lục cục. Bệnh này ảnh...

Thuốc Trị Thoái Hóa Khớp Tốt Nhất Hiện Nay [Mới Cập Nhật]

Thuốc trị thoái hóa khớp là phương pháp điều trị bảo tồn phổ biến. Mục đích chính của phương pháp này là giảm cơn đau, cải thiện viêm, tê bì,...

Điều Trị Thoái Hóa Khớp Bằng Cách Nào Hiệu Quả Nhất [Mới Cập Nhật]

Điều trị thoái hóa khớp rất quan trọng để giúp ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. Bởi thoái hóa khớp là một trong những bệnh xương...

Leave a comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *