Bệnh Á Sừng Ở Trẻ Em, Trẻ Sơ Sinh Và Cách Điều Trị An Toàn

Bài thuốc Nhất Nam An Bì Thang điều trị nhiều bệnh viêm da với phác đồ bài bản đã giúp hàng nghìn người CHẤM DỨT nỗi lo viêm da mà không cần đến kháng sinh, thuốc corticoid. Sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội, bài thuốc đã được VTV2 giới thiệu trong chương trình "Vì sức khỏe người Việt" [KHÁM PHÁ NGAY].

Bệnh á sừng ở trẻ em, trẻ sơ sinh đặc trưng bởi tình trạng da khô ráp, đỏ ửng, nứt nẻ và có dấu hiệu bong tróc thành từng mảng. Tương tự như người lớn, quá trình kiểm soát bệnh á sừng và các triệu chứng ở trẻ nhỏ thường gặp nhiều khó khăn, bệnh có xu hướng chuyển sang thể mãn tính và tái phát nhiều lần. Sự tái đi tái lại khiến tổn thương lan rộng, nứt nẻ nặng, gây chảy máu, dễ viêm nhiễm hay thậm chí bội nhiễm, để lại sẹo và làm giảm tính thẩm mỹ.

Bệnh á sừng ở trẻ em và trẻ sơ sinh

Bệnh á sừng ở trẻ em và trẻ sơ sinh là thuật ngữ thể hiện cho tình trạng da đỏ ửng, ngứa ngáy, khô ráp, nứt nẻ, bong tróc vảy ở tay, ở chân hoặc ở một số vị trí khác trên cơ thể của trẻ. Tình trạng này khiến trẻ nhỏ luôn có cảm giác bứt rứt, khó chịu và đau đớn.

Tuy nhiên bệnh á sừng nói chung và bệnh á sừng ở trẻ em nói riêng không còn được sử dụng trong các kết quả chẩn đoán hiện nay. Thay vào đó y học gọi bệnh lý này là một biểu hiện dày sừng, do khô, chàm hóa thuộc bệnh viêm da cơ địa.

Tương tự như người lớn, bệnh á sừng ở trẻ nhỏ thường khó kiểm soát, không thể điều trị dứt điểm, có xu hướng kéo dài dai dẳng và dễ tái phát. Bệnh có thể xuất hiện ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Tuy nhiên thường gặp hơn ở những trẻ sau khi sinh đến 1 tuổi, trẻ trên 2 tuổi và trẻ trong độ tuổi bắt đầu dậy thì.

Suốt nhiều năm chịu đựng căn bệnh á sừng đầy “ám ảnh”, ông Nguyễn Thế Tình (Hạ Long, Quảng Ninh) đã lành bệnh chỉ sau 1 tháng sử dụng Thanh bì Dưỡng can thang.

Theo kết quả thống kê, có khoảng 50% trường hợp khỏi bệnh khi lên 10 tuổi nhờ sự chăm sóc và điều trị tích cực. 50% còn lại có triệu chứng dai dẳng, phát triển đến khi trẻ trưởng thành và già đi.

Các triệu chứng của bệnh á sừng ở trẻ em

Bệnh á sừng và đặc trưng của bệnh khiến da khô ráp, nứt nẻ, trầy xước vùng da bệnh bị tổn thương và tạo ra cảm giác ngứa ngáy, đau đớn khó chịu. Cả trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ đều có nguy cơ mắc bệnh lý này. Tuy nhiên những trẻ sau khi sinh đến 1 tuổi dễ mắc bệnh hơn so với những độ tuổi khác, đồng thời cũng chịu nhiều ảnh hưởng nhất từ bệnh lý này.

Tùy thuộc vào sự phát triển của trẻ và độ tuổi mắc bệnh, triệu chứng và dấu hiệu nhận biết bệnh á sừng có thể thay đổi.

1. Bệnh á sừng ở trẻ sơ sinh

Ở trẻ sơ sinh, đặc biệt là trẻ dưới 3 tháng tuổi, bệnh á sừng có thể bùng phát dữ dội và gây nguy hiểm. Khi đó các triệu chứng và dấu hiệu nhận biết bệnh gồm:

Triệu chứng trên da

  • Trên các đầu ngón tay và trên vùng da đầu xuất hiện những vết chàm có kích thước lớn nhỏ khác nhau
  • Da nổi mụn nước, mẩn đỏ kèm theo biểu hiện khó chịu và ngứa ngáy, đặc biệt là khi thời tiết nóng bức
  • Vùng da bị tổn thương có dấu hiệu khô ráp, nứt nẻ, rớm máu và bong tróc. Biểu hiện này nghiêm trọng hơn khi thời tiết lạnh.

Các triệu chứng toàn thân

  • Trẻ biếng bú, biếng ăn
  • Thường xuyên quấy khóc, nhất là vào ban đêm
  • Trẻ chậm lớn.

2. Bệnh á sừng ở trẻ em trên 1 tuổi

Đối với những trẻ trên 1 tuổi, triệu chứng và dấu hiệu nhận biết bệnh á sừng xuất hiện một cách rõ ràng hơn, giúp phụ huynh có thể dễ dàng phân biệt bệnh.

  • Tổn thương xuất hiện chủ yếu ở gót chân, các đầu ngón chân và các đầu ngón tay
  • Xuất hiện những mảng da bong tróc và khô ráp
  • Trẻ nhỏ có cảm giác ngứa ngáy nghiêm trọng
  • Những tổn thương lan rộng, tình trạng khô da trở nên nghiêm trọng hơn khi trẻ thường xuyên ma sát, gãi ngứa vùng da bệnh. Ở một số trường hợp, tình trạng nứt da có thể lan rộng, nghiêm trọng và dẫn đến chảy máu, mưng mủ do bị nhiễm khuẩn
  • Các mụn nước xuất hiện, có kích thước lớn nhỏ khác nhau kèm theo cảm giác ngứa ngáy nghiêm trọng. Thông thường vùng da bệnh sẽ có dấu hiệu thâm sạm và bị sần sau khi các mụn nước trên da vỡ đi
  • Trẻ có thể bị nứt gót chân trong một số trường hợp, đặc biệt là những trẻ trên 2 tuổi do bệnh á sừng gây ra. Tổn thương này thường phát triển theo thời gian và dễ dàng lan sang nhiều vùng da khác.

ĐỂ LẠI THÔNG TIN, CHUYÊN GIA ĐẦU NGÀNH TƯ VẤN CÁCH ĐIỀU TRỊ AN TOÀN CHO TRẺ

Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

- Gần 40 năm khám chữa bệnh da liễu bằng YHCT.

- Nguyên Trưởng khoa Khám bệnh, Trưởng khoa Nội Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương.

- Trưởng khoa Da Liễu, Giám đốc chuyên môn Trung tâm Thuốc dân tộc.

Triệu chứng của bạn?

Nguyên nhân gây bệnh á sừng ở trẻ em và trẻ sơ sinh

Bệnh á sừng ở trẻ em có thể phát sinh từ những nguyên nhân sau:

  • Di truyền: Yếu tố di truyền có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh á sừng ở trẻ nhỏ. Nguy cơ mắc bệnh á sừng của trẻ em sau khi sinh ra có thể lên đến 50% nếu cả bố và mẹ có tiền sử hoặc đang mắc bệnh á sừng. Nguy cơ mắc bệnh ở trẻ sẽ giảm xuống nếu chỉ có mẹ hoặc bố mắc bệnh.
  • Cơ địa: Bệnh á sừng thường có xu hướng xảy ra và tiến triển mạnh mẽ ở những trẻ có cơ thể và hệ miễn dịch suy yếu, thường xuyên sốt, ốm vặt, có tiền sử dị ứng hoặc dễ mẫn cảm với những tác nhân từ bên ngoài như phấn hoa, khói bụi, lông động vật, nấm mốc…
  • Thời tiết: Sự đột ngột thay đổi của thời tiết, trời quá lạnh, khô hoặc quá nóng, độ ẩm thấp đều là những điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và tiến triển của bệnh á sừng.
  • Cơ thể bị thiếu hụt chất dinh dưỡng: Để làn da có thể phát triển bình thường và khỏe mạnh, cần đảm bảo cho trẻ dung nạp đủ các loại vitamin (đặc biệt là vitamin A, vitamin B, vitamin C, vitamin E) cũng các khoáng chất và dưỡng chất cần thiết khác. Việc không dung nạp đủ thành phần dinh dưỡng cho cơ thể có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh á sừng ở trẻ nhỏ.
  • Vệ sinh da kém: Việc không vệ sinh tay chân đúng cách và sạch sẽ, đặc biệt là các đầu ngón tay, ngón chân và những vùng da có nếp gấp, vi khuẩn và nhiều tác nhân gây bệnh khác có thể tích tụ gây kích ứng và tăng khả năng mắc bệnh.
  • Thường xuyên tiếp xúc với hóa chất: Da của trẻ có thể mòn đi và dễ kích ứng từ việc sử dụng các loại hóa chất có trong bột giặt, xà phòng, sữa tắm và nhiều loại sản phẩm khác.

Ngoài ra nguyên nhân mắc bệnh á sừng cũng tăng cao bởi sự tác động của một vài yếu tố khác, cụ thể:

  • Trẻ thường xuyên đi giày kín khiến da tiết nhiều mồ hôi, ẩm ướt, không được thoáng khí, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, nấm và nhiều tác nhân gây bệnh khác sinh sôi.
  • Trẻ thường xuyên đi chân trần trên những loại thảm làm bằng chất liệu polyester hoặc đi trên thảm len sẽ dẫn đến việc tích điện, khiến da chân có dấu hiệu khô ráp, tạo điều kiện cho bệnh á sừng xuất hiện.
  • Sử dụng tất chân, giày, bao tay bằng chất liệu tổng hợp, cụ thể như nhựa vinyl hoặc nylon.
  • Trẻ bị ra nhiều mồ hôi tay, mồ hôi chân, sau đó lại làm khô nhanh bằng việc sử dụng máy sấy, ngồi trước máy quạt hay máy điều hòa.
  • Da của trẻ bị kích ứng từ việc cọ xát nhiều với các loại giày dép cứng hoặc với quần áo.
  • Môi trường sống của trẻ bị ô nhiễm, có nhiều khói bụi, nấm mốc, lông động vật…
  • Trẻ sử dụng những loại vắc xin có thành phần gây kích ứng da.

Mức độ nguy hiểm của bệnh á sừng ở trẻ em và trẻ sơ sinh

Bệnh á sừng có lây không? Bệnh á sừng không phải là bệnh lây nhiễm do sự xâm nhập của vi khuẩn hay virus. Vì thế bệnh không có khả năng lây lan từ người bệnh sang người lành. Các triệu chứng khó chịu của bệnh chỉ có thể lan rộng cũng như lây lan từ vùng da này sang vùng da khác trên cùng một cơ thể người. Đặc biệt là khi bệnh nhân không sớm thăm khám và áp dụng các phương pháp điều trị thích hợp.

Đối với những trường hợp nặng, bệnh kéo dài dai dẳng, á sừng có thể chuyển sang thể mãn tính. Khi đó bệnh nhân không thể điều trị dứt điểm bệnh lý, quá trình kiểm soát bệnh cũng gặp nhiều khó khăn.

Hơn thế nếu không kịp thời chữa bệnh, những tổn thương cùng các triệu chứng đi kèm sẽ nhanh chóng lan rộng và trở nên nghiêm trọng hơn. Đồng thời khiến vùng da bệnh dễ bị nhiễm khuẩn, làm tăng nguy cơ bội nhiễm da. Cuối cùng hình thành nhiều vết sẹo gây mất thẩm mỹ.

Ngoài ra đối với trẻ nhỏ, việc mắc bệnh á sừng còn khiến trẻ chậm lớn, chán ăn, khó chịu, thường xuyên có cảm giác bứt rứt, quấy khóc, sức đề kháng suy giảm, sức khỏe suy yếu và làm tăng nguy cơ phát sinh nhiều bệnh lý khác.

Chính vì những mối đe dọa nêu trên, nên khi nhận thấy các dấu hiệu của bệnh á sừng xuất hiện hoặc làn da của trẻ có những dấu hiệu bất thường khác, ba mẹ nên đưa trẻ đến chuyên khoa da liễu để được thăm khám và tìm hướng giải quyết thích hợp.

Biện pháp điều trị bệnh á sừng ở trẻ em

Ở trẻ nhỏ, làn da khá non nớt, dễ bị kích ứng và tổn thương. Chính vì thế cần hết sức thận trọng trong quá trình chữa bệnh á sừng cho trẻ, nên lựa chọn các phương pháp an toàn và thích hợp nhất.

Thông thường các phương pháp điều trị sẽ khác nhau đối với từng trường hợp cụ thể. Do đó bạn nên lựa chọn phương pháp dựa vào mức độ nghiêm trọng của những tổn thương ngoài da, kích thước của tổn thương, mức độ phát triển bệnh lý và thể trạng của trẻ.

Một số phương pháp được sử dụng phổ biến trong điều trị bệnh á sừng ở trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh:

Chăm sóc da cho trẻ tại nhà

Để cải thiện tình trạng bệnh của trẻ, phụ huynh cần áp dụng thêm các biện pháp chăm sóc và phòng ngừa phù hợp. Cụ thể:

  • Thường xuyên vệ sinh vùng da bệnh và tắm trẻ mỗi ngày, tránh những loại sữa tắm có tính tẩy rửa mạnh và có chất tạo mùi hương.
  • Dưỡng ẩm da mỗi ngày, nên cho trẻ dùng loại kem dưỡng ẩm phù hợp với tình trạng.
  • Tuyệt không tự ý dùng thuốc hoặc lạm dụng các thuốc điều trị.
  • Tắm về vệ sinh vùng da bệnh của trẻ bằng nước ấm, không dùng nước quá nóng hoặc dùng nước quá lạnh.
  • Không ngâm da và không tắm cho trẻ bằng nước muối. Mặc dù muối có khả năng sát khuẩn nhưng có thể gây khô da, khiến da bị mất nước và làm tăng mức độ nghiêm trọng của bệnh á sừng.
  • Tránh cho trẻ gãi ngứa, không nên dùng da bóc phần da khô hoặc chọc mủ. Bởi điều này sẽ khiến làn da cũng trẻ bị nhiễm trùng, tổn thương lan rộng và làm phát sinh nhiều vấn đề không mong muốn khác.
  • Cho trẻ đi giày vừa với chân, thoáng mát, không bó vào chân, không gây bí và làm tăng tiết mồ hôi, nên lựa chọn tất và quần áo có khả năng thấm hút mồ hôi.
  • Cắt gọn móng tay cho trẻ, giúp trẻ mang găng tay và thường xuyên vệ sinh tay sạch sẽ. Điều này sẽ giúp trẻ hạn chế việc chà xát, gãi mạnh khiến da trầy xước và viêm nhiễm.
  • Không nên cho trẻ sử dụng các thực phẩm có khả năng gây viêm và kích ứng da như thực phẩm dị ứng, thức ăn nhanh, nhiều dầu mỡ, thực phẩm cay nóng, thức ăn chiên xào, hải sản, đồ ăn chế biến sẵn…
  • Tăng cường bổ sung vitamin (đặc biệt là vitamin A, vitamin B, vitamin C, vitamin E), chất xơ, omega-3… để nâng cao sức đề kháng, bảo vệ làn da, hỗ trợ điều trị bệnh á sừng và phòng ngừa tái phát.
  • Hạn chế cho trẻ thực hiện các hoạt động làm tăng tiết mồ hôi hoặc vận động dưới ánh nắng mặt trời, nên cho trẻ nghỉ ngơi nhiều hơn.
  • Hướng dẫn trẻ uống nhiều nước mỗi ngày.

Điều trị bệnh á sừng ở trẻ em bằng phương pháp dân gian

Các nghiên cứu cho thấy thành phần của một vài loại thảo dược thiên nhiên có khả năng làm ẩm da, cải thiện tình trạng khô ráp, bong tróc, làm dịu cảm giác ngứa ngáy, đỏ da và kiểm soát nhiều triệu chứng khác do bệnh á sừng gây ra. Cụ thể chữa bệnh á sừng bằng bài thuốc dân gian:

Cách chữa bệnh á sừng ở trẻ và kiểm soát triệu chứng bằng mật ong nguyên chất

Nguyên liệu:

  • Mật ong nguyên chất với liều dùng vừa đủ.

Cách thực hiện:

  • Sử dụng nước sạch vệ sinh vùng da bệnh của trẻ, lau khô da
  • Bôi một lớp mỏng mật ong nguyên chất lên vùng da bệnh
  • Sau 30 phút, dùng nước ấm vệ sinh lại da
  • Thực hiện từ 1 đến 2 lần mỗi ngày
  • Bệnh á sừng sẽ thuyên giảm đáng kể sau khi trẻ sử dụng mật ong trong 10 ngày.

Cách sử dụng lá trầu không kiểm soát bệnh á sừng ở trẻ nhỏ

Nguyên liệu:

  • 1 nắm lá trầu không.

Cách thực hiện:

  • Ngâm và rửa sạch lá trầu không cùng với nước muối pha loãng để phòng ngừa nhiễm khuẩn da khi sử dụng
  • Vò nát lá trầu không, cho vào nồi, thêm 2 lít nước
  • Đun sôi trong 10 phút, tắt bếp để nguội
  • Sử dụng nước này để ngâm và rửa những khu vực có da bị tổn thương
  • Thực hiện mỗi ngày một lần đến khi bệnh thuyên giảm.

Cách khắc phục bệnh á sừng ở trẻ nhỏ bằng dầu dừa nguyên chất

Nguyên liệu:

  • Dầu dừa nguyên chất với liều dùng vừa đủ.

Cách thực hiện:

  • Sử dụng nước sạch vệ sinh vùng da bệnh của trẻ, lau khô da hoặc để da khô tự nhiên
  • Bôi một lượng vừa đủ dầu dừa nguyên chất lên vùng da bệnh, dùng tay massage từ 5 – 10 phút
  • Đợi thêm 20 phút, dùng nước ấm vệ sinh lại da
  • Thực hiện từ 1 đến 2 lần mỗi ngày
  • Kiên trì áp dụng cách khắc phục bệnh á sừng ở trẻ nhỏ bằng dầu dừa nguyên chất từ 10 – 15 ngày để các triệu chứng được cải thiện.

Cách sử dụng lá trà xanh khắc phục các triệu chứng khó chịu của bệnh á sừng

Nguyên liệu:

  • 50 gram lá trà xanh
  • Muối tinh.

Cách thực hiện:

  • Ngâm và rửa sạch lá trà xanh bằng nước muối pha loãng
  • Cho lá trà xanh vào nồi, thêm 2 lít nước
  • Tiến hành đun sôi thảo dược trong 10 phút, thêm một ít muối tinh, khuấy cho tan
  • Tắt bếp để nguội
  • Sử dụng nước lá trà xanh để ngâm và rửa những khu vực có da bị tổn thương
  • Thực hiện mỗi ngày 1 lần đến. Kiên trì thực hiện cho đến khi bệnh có dấu hiệu thuyên giảm.

Sử dụng thuốc điều trị bệnh á sừng ở trẻ em

Nếu các phương pháp dân gian không có khả năng giúp trẻ kiểm soát triệu chứng của bệnh á sừng, bác sĩ chuyên khoa có thể xem xét về việc cho trẻ sử dụng thuốc chữa bệnh á sừng bằng Tây để khắc phục bệnh lý và phòng ngừa bệnh tái phát.

Kem dưỡng ẩm

Đối với những trẻ bị á sừng, bác sĩ chuyên khoa thường cân nhắc cho trẻ sử dụng những loại kem dưỡng ẩm sau:

  • Kem bôi ngoài da chứa Dimethicone: Để làm ẩm da, phòng ngừa tổn thương lan rộng và kiểm soát các triệu chứng của bệnh á sừng, bác sĩ chuyên khoa có thể hướng dẫn bạn sử dụng kem bôi ngoài da chứa Dimethicone nhiều lần trong ngày, cách nhau mỗi 4 giờ.
  • Kem bôi ngoài da chứa Ure hoặc Petrolatum: Cả Ure và Petrolatum đều có khả năng làm ẩm, cải thiện tình trạng ngứa da, bong tróc, đỏ da và cải thiện nhiều triệu chứng khó chịu khác của bệnh á sừng. Vì thế để giúp trẻ kiểm soát bệnh á sừng và triệu chứng, ba mẹ có thể thoa lên vùng da bệnh một lớp mỏng kem bôi ngoài da chứa Ure hoặc Petrolatum. Bôi kem 2 lần mỗi ngày (trước khi đi ngủ và sau khi tắm).

Thuốc mỡ bôi ngoài da

Thuốc mỡ bôi ngoài da có thể được chỉ định trong điều trị bệnh á sừng ở trẻ em, đặc biệt là khi các triệu chứng không có dấu hiệu thuyên giảm mặc dù đã sử dụng kem dưỡng ẩm trong vài ngày hoặc bệnh nặng và có xu hướng tiến triển thành thể mãn tính.

Thông thường bác sĩ chuyên khoa sẽ xem xét và kê đơn thuốc cho trẻ loại thuốc mỡ có chứa những thành phần sau:

  • Clobetasone butyrate
  • Tacrolimus
  • Steroid tại chỗ
  • Hydrocortison 1%
  • Desonide.

Đối với các loại thuốc mỡ bôi ngoài da, phụ huynh nên thoa thuốc lên vùng da bệnh cho trẻ với một lớp thật mỏng, không lạm dụng thuốc, chỉ nên bôi thuốc từ 1 – 2 lần/ ngày, thời gian sử dụng thuốc kéo dài trong 4 tuần.

Thuốc uống

Thuốc uống thường không được sử dụng trong điều trị bệnh á sừng đối với trẻ nhỏ, nhất là trẻ sơ sinh. Phương pháp điều trị này chỉ được cân nhắc đối với những trường hợp nặng, không thể kiểm soát bằng các phương khác và dùng cho trẻ lớn.

Tùy thuộc vào cân nặng, độ tuổi và thể trạng của trẻ một số loại thuốc dưới đây có thể được chỉ định:

  • Thuốc chống dị ứng
  • Thuốc kháng histamin
  • Thuốc kháng sinh
  • Thuốc chống viêm
  • Thuốc chống nấm
  • Vitamin bổ sung.

Lưu ý:

  • Thử độ nhạy cảm của làn da đối với thuốc điều trị trước khi cho trẻ quyết định sử dụng.
  • Không tự ý cho trẻ dùng thuốc uống.
  • Các loại thuốc uống chỉ được dùng khi có chỉ định của bác sĩ
  • Không lạm dùng, tăng liều dùng hoặc dùng thuốc kéo dài hơn so với liều quy định.
  • Ngừng sử dụng thuốc khi nhận thấy trẻ có biểu hiện bất thường.

Điều trị á sừng ở trẻ em AN TOÀN, NGĂN TÁI PHÁT bằng Y học cổ truyền

Theo Y học cổ truyền, nguyên nhân gây ra bệnh á sừng là do tình trạng rối loạn chức năng đào thải độc tố của can, thận, cùng với sự rối loạn hoạt động miễn dịch của cơ thể. Bệnh thường xuất hiện ở vùng bàn tay, cánh tay, đầu ngón tay, biểu hiện bởi tình trạng viêm, ngứa, bong tróc vảy và tạo sừng trên da. Căn bệnh này thường phát triển mạnh vào mùa đông và rất dễ tái phát.

Từ đó, Đông y chú trọng loại bỏ yếu tố phong tà, thấp nhiệt, điều hoà cơ thể, cân bằng khí huyết, chấm dứt tình trạng độc tố tích tụ tại da tay. Từ đây, Đông y vừa giải quyết được căn nguyên bệnh, vừa kiểm soát triệu chứng và ngăn ngừa tái phát hiệu quả. Đặc biệt, các bài thuốc Y học cổ truyền sử dụng 100% thảo dược tự nhiên nên AN TOÀN – LÀNH TÍNH – PHÙ HỢP VỚI NHIỀU ĐỐI TƯỢNG, kể cả trẻ em.

NHIỀU NGƯỜI CŨNG QUAN TÂM ĐẾN:

Cập nhật lúc: 9:42 Sáng , 24/02/2023

104 comments

  1. Hương Trà says:

    Trẻ em sơ sinh thì cháu nào gần như cũng bị mẩn ngứa, chàm da hết. Như mình nhà mình cứ tháy các lại nước tắm hàng ngày: lúc thì tắm trà xanh, lúc tắm nước chanh, rồi thay cả bằng mướp đắng, kinh giới… Trộm vía da bé sạch sẽ, ít nổi mẩn lắm. Ngày xưa các cụ vẫn tắm thế cho con cả mà.

    1. Mẹ bổn says:

      Thế là bé nhà bạn da lành và mẹ nó cũng may mắn đó chứ bé nhà em khi da bị chàm, mẹ chồng em đun là khế tắm, lá trà xanh tắm cho cháu. Chả hiểu sao nốt mẩn đang nhỏ , hơi đỏ lần mẩn thôi thành dày bì lên, cháu nó ngứa ngáy quấy suốt đếm. Em đưa đi khám BS thì BS bảo không nên cho tắm lá như thế vì có thể bế thị nhiễm khuẩn nặng hơn. Có thể da bé nhạy cảm và lá trà xanh hay lá khê cũng không đảm bảo sạch. Từ đo em hú hồm chỉ tắm nước sạch, thêm chút sữa tắm lactacyd cho thơm tho và làm sạch vùng mông , bẹn, nách thôi. Sợ lá tắm lắm rồi

    2. Bò sữa says:

      Các mẹ phải thật cẩn thận khi tự lấy là tắm cho bé nhé. Các loại lá thảo dược cơ bản là tốt rồi nhưng cần biết dùng đúng cách. Trẻ nhỏ da rất nhậy cảm dễ dị ứng, bẩn thân người lớn không biết liều lượng như thê nào mới phù hợp, ví dụ vắt nhiều nước chanh quá , nhiều axits cũng hại đến da bé, các loại lá thế nào mới là vừa cho 1 lần tắm. Tốt nhất là tham khảo ý kiến của Bác sỹ hoặc mua các lalaoij lá tắm quy định rõ liều lượng phù hợp. Cẩn tắc vô áy này.

    3. Hà Linh says:

      Không biết có phải mình tắm nhiều lá chè xạnh cho con không mà da bé nhà mình sạm hẳn đi mặc dù tắm xong mình vẫn tráng nước sạch. Được cái cũng không thấy bị viêm da, mẩn ngứa gì cả. Chị họ mình là Bác sỹ bảo mình đừng lạm dụng tắm nước lá liên tục cho con làm cũng e dè thỉnh thoảng tắm tuần 1-2 lần thôi, còn lại chỉ tắm nước sạch thôi.

  2. Gấu mẹ says:

    Bé nhà mình mới được hơn 6 tháng, dạo gần đây phần má, trán, cằm và cả gần cổ bị nổi lản mẩn, đỏ lên, có nốt có nước bé ngứa ngáy cư ngọ nguậy, quấy khóc, khó ngủ. Đợt đầu mình có ra hiệu thuốc mua và được tư vấn bôi thuốc Eumovate 5gam. Bôi vài ngày thì cũng thấy ổn nhưng mấy hôm sau lại mẩm lên tiếp. Mình đọc thành thầm thuốc đó chứa coticoid bôi nhiều sẽ hạn da bé nhưng không bôi bé lại ngứa ngáy không ngủ được quấy khóc. Có ai có con bị thế này tư vấn mình với

    1. Nhà Bi Bo says:

      Mẹ nó thận trong khi dùng coticoid nhé, dạng thuốc này chỉ dùng ngắn hạn với liều lượng nhỏ. Hầu hết các bé đều hết hiện thượng chàm , ngứa khi dùng thuốc này nhưng cũng có bé bị nặng hơn, da mẩm đỏ và bong tróc. Nặng nữa nếu dùng thuốc có thể vào đường máu gây nhiễm trùng máu. Trường hợp bé thường xuyên bị chàm ngứa, ảnh hưởng đến sinh hoạt ăn ngủ của con thì mẹ nó nên tìm thuốc YHCT cho đảm bảo ăn toàn nhé. Thuốc Thanh bì dưỡng can tham của Trung tâm thuốc dân tộc tốt đó mẹ nó. Bé nhà bạn có thể mua thuốc bôi da và thuốc ngâm tắm. Hiệu quả không nhanh như dùng coticoid nhưng an toàn và khỏi lâu dài. Mẹ nó cử thử xem, Trước bé nhà mình hổi hơn tuổi dùng một đợt 3 tháng. Sau đợt đó con ổn luon đền giờ con đang học lớp 1 rồi

    2. Hoa cát says:

      Ôi, trên nhiều hội nhóm, nhiều mẹ cũng mách nhau dùng thuốc bôi Eumovate này mà mình đọc thành phần xong không dám dùng luôn. trẻ nhỏ da nhậy cảm lắm, cư dùng thảo dược cho lành ạ

    3. Yến Phạm says:

      Bé nhà tớ cũng bị vậy đó, con mới được hơn 3 tháng thôi. Khổ trẻ con cứ khó chịu là quấy khóc cũng thương lắm mà thuốc chữa coticoid tơ cũng không dám dùng cho con, cũng đang nghiên cứu thuốc thanh bì dưỡng can thang của Trung tâm thuốc dân tộc này. Chị cùng cơ quan tớ cũng đã chữa trị cho con ổn lắm nhưng bé đó lớn 7 tuổi rồi, bé nhà tớ nhỏ quá nên đang cân nhắc

  3. Mẹ Tôm says:

    Có ai dùng thuốc Thanh bì dưỡng can thang của Trung tâm thuốc dân tộc chưa ạ.Mình thấy ghi là có thuốc uống, thuốc bôi và thuốc ngâm nhưng bé nhà mình mới hơn 3 tuổi thì chắc không uống được thuốc rồi, chỉ bôi và ngâm có được không nhỉ. Ai dùng hiệu quả rồi cho xin ít kinh nghiệm với ạ. Con trai mình vị bong tróc hết phần khủy tay chân, cư đóng vảy rồi bong, ngứa ngáy mà nhìn thương lắm ạ

    1. Bà của Bim says:

      Cháu Bim nhà tôi 7 tuổi nên cháu uống được thuốc thì sau 2 tháng ổn hẳm Mẹ Tôm nhé. Cháu bị viêm da cơ địa, ở lòng bàn tay và các ngón tay, lan lên khủy tay. Trước bố me cháu cho đễn Viện Da liễu khám rồi, bôi thuốc chỉ đỡ được 1 thời gian lại bị lại. Tôi đang chữa Thoái hóa khơp ở Thuốc dân tộc, khi đến đó thây nhiều mẹ cho con đến khám viên da, á sừng nên cũng đưa Bim nhà tôi đến khám, Cháu uống được thuốc cao hòa tan, đến bữa còn nhắc mẹ cho uống thuốc nữa cơ. Thuốc bôi và ngâm làm đều đặn nên chỉ hơn 1 tháng phần sẩn ngứa giảm hẳn, được hai tháng da mịn màng , sạch sẽ. Trẻ con dùng Đông y là tốt nhất, Mẹ Tôm đưa con đến khám đi chứ nghứa ngáy người lớn còn khó chịu nữa là con trẻ.

    2. Thanh Hà says:

      Chỉ dùng thuốc bôi và ngâm được nhé Mẹ Tôm, bé nhà em cũng mới gần 2 tuổi mà bị sẩn ngứa, bong tróc hết hai bàn chân. Em lấy thuốc bôi và ngâm thôi, không lấy thuốc uống. Con em mới dùng đượn hơn 2 tuần kết quả chưa rõ dệt, cũng thấy nốt dịu hơn chút rồi.

    3. Liên, QPC says:

      Đúng là mới 3 tuổi thì khó uống thuốc, chị cứ goi điện hỏi BS trước được chị nhé, sau đó cho cón đến khám hoặc nhờ BS tư vấn lấy thuốc. Trung tâm có mấy cơ sở đó, chị tiện gần đâu thì liên lạc này
      Cơ sở Hà Nội: Biệt thự B31, ngõ 70, Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân – SĐT, Zalo: (024) 7109 6699 – 0983 059 582
      Cơ sở Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, P.2, Q.Phú Nhuận – SĐT, Zalo: (028) 7109 6699 – 0932 064 179
      Website: http://www.thuocdantoc.org/ Fanpage: Trung tâm Thuốc dân tộc

  4. N.V. Bình says:

    Thuốc Đông y có khó uống không các bác, thằng ku nhà em 10 tuổi, phần cạnh gót chân cứ lên nôt, da cứng laij rồi bong tróc. Mới đầu cứ nghĩ cu cậu đi đá bóng nhiều nên chân bị vậy nhưng hóa ra bị theo mùa, có đợt chả đá bóng cũng bị vậy. Những lúc đi giầy, dép vào nó cứ kêu oai oái, khi khám ở Viện Da liễu bôi thuốc mà không ăn thua. Mẹ nó cũng được ai mách đên Thuốc dân tộc khám nhưng đọc thấy uống thuốc thê này không biêt thuốc có đắng không, nó có chịu uống cho không đa.

    1. Hoa,90 says:

      10 tuổi chắc uống được rồi bố cháu ạ. Thuốc cũng dễ uống, không đắng, hơi nhăng nhẳng, uống xong có vị ngọt. Nói chung con tôi không gặp khó khăn gì, cháu mới hơn 7 tuổi.

    2. Hoàng Nguyễn says:

      Thuốc Đông y cứ nghĩ khó uống nhưng thực ra bạn nào quen chút là uống tốt nhé. Ku nhà tôi 6 tuổi, bình thường uống thuốc cứ phải đè ra, vậy mà hòa thuốc cao, cu cậu lại uống ngon lành. Đến bố nó còn ngại uống mà nó uống một hơi hết luôn. Mỗi lần uống lại bảo con uống thuốc cô ca. Bố nó cứ mua dùng đi, 10 tuổi không chịu uống cũng ép được bác ạ

  5. Văn Hữu 60T says:

    Đúng là dùng các loại lá tắm dân gian vẫn có hiệu quả vì cũng là loại thuốc quý, đúc kết từ bao đời rồi. Chúng không ổn là do có thể lá đó không sạch và mình cứ tự ý dùng không rõ liều lượng thế nào nên gây hậu quả xấu. Nếu có bài thuốc tốt lại có Bác sỹ chỉ định liều lượng cách dùng thì tốt quá nhưng tôi chỉ sợ dược liệu không an toàn. Chứ bệnh á sừng, da liêu chữa bằng YHCT vẫn là hợp lý nhất là với trẻ em

    1. Ngọc Lan says:

      Cháu cũng giống chú Hữu lo nhất là dược liệu không sạch. Tìm hiểu thì cháu thấy Trung tâm thuốc dân tộc có tự chủ động được nguồn dược liệu, trồng ở nhiều nơi trên cả nước. Cũng được báo vtc đưa tin nên thấy yên tâm hơn này chú: https://vtc.vn/trung-tam-nghien-cuu-va-ung-dung-thuoc-dan-toc-uu-tien-phat-trien-duoc-lieu-sach-dat-chuan-gacp-vi-suc-khoe-nguoi-viet-d451584.html

    2. Quốc Huy says:

      Quê em ở Chí Linh, Hải Dương, về quê thấy có vườn dược liệu của Thuốc dân tộc ở đó rộng lắm bác ạ, Dược liệu trồng theo tiêu chuẩn, rộng lắm nên bác có thể yên tâm nhé

  6. Việt Phương says:

    Trẻ con bị chàm dị ứng, mẩm ngứa viêm da cơ địa là hoàn toàn bình thường, khoảng 5-6 tuổi lớn sẽ tự hết. Moi người cũng đừng lo lắng quá mà chữa linh tinh, thuốc không đúng còn nặng hơn đó

    1. N.Vân Trang says:

      Ui, đấy là bé nào bị nhẹ thì còn kệ được bác ơi, chứ bị mẩn quá, ngứa ngáy trẻn con nó không chịu được, quấy khóc, bỏ ăn bỏ uống khố lắm ấy. Nhìn con xót mà cả nhà cũng khổ theo. Phải chữa nhưng chọn thuốc an toàn, cho dịu đi thì con mới ăn ngoan, ngủ ngoan mà lớn được chứ

    2. Hoa Đất says:

      Be Cún mới chưa tròn 1 tuổi mà má rồi cằm đỏ lựng suốt ngày, dính sữa vào càng nặng thêm. Khổ thâ lắm nên cũng phải tìm cách chữa chứ chờ 5-6 tuổi mới hết thì xót con lắm.

  7. Hoa VCB says:

    Bé nhà em mới được gần 1 tuổi. Từ hồi mấy tháng cháu đã bị nổi nốt mẩn đỏ ở má và cắm.Mẹ em bảo cháu chị chàm sữa đun nước lá khế tắm cho cháu mà không ăn thua, cứ trời lạnh là cháu lại bị nhiều hơn. Ngứa ngáy làm cháu ngọ ngoạy cả đêm không ngủ được.Em ra hiệu thuốc mua thuốc bôi cũng đỡ hơn. Cô bán thuốc cũng bảo nước là tắm không phải bé nào cũng đỡ , nhiều khi tắm lá không đúng cách còn hại da con bị nặng hơn. Em không đun nước lá tắm nữa mà dùng sữa tắm lactacyd trước sinh ở viện thấy các cô y tá cũng tắm sữa đó cho các bé nhưng con nhà em không những không đỡ mà còn bị nặng hơn, nốt to hơn, có nước, bong ra làm da khô cứng, sừng ra.Em lo quá, bảo cho cháu đi khám mà chưa đi được đây ạ.

    1. Loa phường says:

      Ui, bé bị vậy thì mẹ cháu cho con đi khám luôn đi chứ, để con ngứa ngáy khổ thân. Như bé nhà mình cũng bị tương tự thế , đến viện Da liễu khám, dùng thuốc cũng có đỡ rồi lại tái lại không ổn được nên nắm ngoái có cho con đên Trung tâm Thuốc dân tộc khám dùng thuốc YHCT. Chắc do con lớn đã hơn 5 tuổi, hợp tác dùng thuốc nên giờ dùng dừng thuốc được nửa năm rồi mà đợt mùa lạnh rồi không thấy bị lại, cũng thấy mừng quá.

    2. Linh Phạm says:

      Con mà bị Á sừng, viêm da cơ địa mẹ nó cho tắm lactacyd là bệnh lan ra và nặng hơn đó nhé. Dù sao sữa tám cũng là chất tẩy rửa có xà phòng. Với những bệnh viêm da vậy phải tuyệt đối kiêng cho con cơ. Nhà mình cứ tắm nước sạch pha vài giọt chanh là được, không dám cho con dùng hóa chất gì. Mỗi bé mỗi bệnh, mẹ nó cho con đi khám rồi hỏi Bác sỹ xem

  8. Bác Thanh says:

    Cháu cho con đi khám đi, biết bệnh còn chữa. Chữa Tây Y không đỡ thì chuyển dang Đông y cho lành cháu ạ.Cháu ngoại tôi cũng đang dùng thuốc Đông y tốt lắn

  9. Ngọc, Hà Tây says:

    Thuốc Thanh bì dưỡng can thang này mua bao nhiêu tiền và dùng bao lâu thì khỏi vậy cả nhà, bé nhà em 3 tuổi, bị á sưng hơn 1 năm nay. Mọi người bảo do di truyền vì em cũng hay bị bệnh này. Em hỏi để 2 mẹ con cùng chữa luôn ạ.

    1. Phượng Vy says:

      Đợt tôi mua cho ông xã chữa bệnh vảy nến thì đâu gần 3 tr 1 tháng đó. Ông xã tôi bị vảy nến hơn chục năm, chữa đông chữa tây không khỏi may đến Thuốc dan tộc gặp thầy gặp thuốc giờ da như người bình thường rồi.Mừng rơi nước mắt

    2. Lan xinh says:

      Bé nhà mình còn nhỏ không cùng thuốc uông mua thuốc bôi và ngâm tắm có mấy trăm à, .Dùng cũng tiện lắm, Phải kiên trì chút nhưng an toàn, không lo dị ứng lan nốt ra. Bôi kem nhưng kem dưỡng hàng ngày vậy á.

    3. Hương 74 says:

      Em cứ liên hệ với Bác sỹ để đến khám hoặc chụp ảnh nhờ Bác sỹ tư vấn. Dungf bao lâu khỏi tùy bào tình trạng bệnh để có liệu trình điều trị phù hợp nhé. Hai mẹ con bị thì đưa nahu đi khám luôn đi em ạ

    4. Thúy Hà says:

      Mình đọc trên trang y tế thấy viết rõ về cách dùng, liệu trình thuốc, và giá cả đó, mẹ nó tham khảo này:
      https://www.vpeg.vn/thanh-bi-duong-can-thang/

  10. Mẹ bông says:

    Ai có con nhỏ chắc cũng từng thấy con bị mẩm ngứa, nhẹ thì vài nốt rồi hết, nặng thì chữa trị mệt mỏi. Nhiều người cứ bảo mới sinh da bé còn non, lớn lên là hết, chữa chạy làm gì nhưng mỗi người mỗi hoàn cảnh. Tôi thì ám ảnh căn bệnh này khi chữa cho con mình. Kể với mọi người để thận trong hơn trong việc chũa các bệnh ngoài da này nhé.

    Bé Bông nhà tôi sinh ra hồng hào khỏe mạnh, nặng 3,6kg, ai nhìn cũng yêu. Tôi về nhà chồng ở cữ ngay sau khi sinh ở viện về. Bình thường bé cũng ngoan ngoãn, ăn ngoan, ngủ ngoan nên tôi không vất vả gì, nhưng đến lúc được gần 3 tháng bé bắt đầu có các nốt ở má.Mẹ chồng tôi cứ bảo chàm sữa không phải lo, bà đun sài đất, rồi lá khê tắm cho cháu. Tắm cả tuần, các nốt không đỡ là còn nặng hơn, nốt sẫm mầu lại, có nước, vỡ ra se mặt thì lại cững vảy lại, rồi lại bong tiếp. Nhìn da con vốn mịnh màng, hồng hào bị vậy tôi sót lắm. Con còn quấy khóc không ngủ làm tôi càng mệt mỏi. Mẹ chồng tôi không cho dùng thuốc bôi , bảo cứ tắm nước lá cho bé nữa. Tôi không cho thì thấy da con sẫm lại và không đỡ. Tôi đòi cho con đi khám, mẹ chồng không đồng ý, bà bảo chồng tôi trước cũng bị vậy, rồi hết không phải khám chữa gì cả. Bản thân tôi thì hiểu vì mẹ đẻ tôi trước cũng bị nốt thế này ở bàn tay, nó còn lan hết lên khủy tay, bong da, đau rát, ngứa ngáy khổ lắm. Trẻ con còn thương hơn vì các con chưa biết gì, ngứa ngáy thì quấy khóc. Tôi mất ngủ lại thêm căng thẳng với mẹ chồng nên mệt mỏi, suy sụp.Chồng tôi là bộ đội, xa nhà, gọi điện cho anh để anh nói với mẹ thì anh bảo mấy cái nốt trên mặt chắc không vấn đề gì, là tôi lo quá thôi.

    Tôi nhất quyết 1 mình đưa con đi viện tỉnh khám. Bác sỹ kết luận con bị viêm da cơ địa, cho thuốc bôi. Mấy ngày đầu bôi, các nốt đỡ hẳn, chỗ có bong sừng cũng mềm hơn, mẹ tôi vẫn nói vẽ chuyện cứ để thì nó cũng khỏi, đi khám làm gì, nhưng bà cũng không nói nhiêu vì thấy cháu đỡ hơn. Vấn đề là sau 7 ngày bôi thuốc đỡ hơn, một thời gian sau con tôi lại bị lại, bôi đỡ lại bị, và lúc dùng xon tip thuốc thì các nốt không những không đỡ mà nặng hơn, nốt to , mọng hơn, con đau nên quấy khóc nhiều hơn. Mẹ chồng tôi được thể lu loa là tôi hại cháu bà, bôi thuốc linh tinh. Tôi cũng hơi ân hận vì có đọc thành phần thuốc là coticoid không nên dùng dài ngày nhưng sốt ruột nên tôi cứ bôi cho cháu.

    Hai mẹ con căng thẳng đến cao độ. Tôi viện cớ sắp đến ngày đi làm xin ra khu trọ, mẹ chồng tôi bảo tự lo chứ bà không theo chăm cháu được. Hai mẹ con tôi đành lên, tôi tìm người trông con và quan trọng tìm hiểu thuốc chữa bệnh viêm da cho con gái vì sợ cháu loang khắp mặt, nhỡ để lại sẹo, con gái nên phảu cẩn thận.

    Được 1 người chị cùng cơ quan mát cho đên Thuốc dân tộc, đưa con đến khám mà tôi cũng không quá tin tưởng vì Thuốc tây còn chả ăn thua nữa là lá leo, thảo dược. Nhưng kết quả tốt ngoài mong đợi, Con tôi được Bác Sỹ Lan khám, hướng dẫn tỉ mỉ cách dùng thuốc. Con còn nhỏ nên không kê thuốc uống, chỉ dùng thuốc bôi và ngâm tắm. Chỉ sau vài tuần bôi thuốc và tắm cho cháu tuần 3 lần các nốt se mặt và không lan nữa, da mềm hơn, không cứng sừng lại nữa. Cháu hết ngứa ngáy nên ăn ngủ tốt. Tôi vẫn dùng kem bôi hàng ngày đến 2 tháng như kem dưỡng. Hết lọ thuốc thì da cũng mịn màng, hồng háo như trước.

    Mẹ chồng tôi nóng tính nhưng rồi vẫn lên thăm cháu. Tôi cũng thấy mình có sai, có lòng nên xin lỗi , làm hòa với mẹ chồng. Giờ thì bà ở lại chăm cháu cho tôi đi làm, Mẹ chồng, nàng dâu không tránh được bất đồng quan điểm khi sống cùng nhưng bé Bông khỏi bệnh thì việc gì tôi cũng nhịn được hết. Nghĩ lại thời gian trước mà tôi cũng thấy dùng mình. Mong rẳng các mẹ có con bị viêm da nên thật cân nhắc khi chọn phương pháp chữa bệnh cho con.

    1. Hà Hoa says:

      Em có lần xem trên VTV2 có Bs.Lan Thuốc dân tộc tư vấn về bệnh da liễu này. Thấy bảo BS Lan rất mát tay chữa cho trẻ em nữa.Chú mừng mẹ Bống nhé.

  11. Phúc Khánh Sacombank says:

    Mọi người cho tôi hỏi về bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang này có thật sự hiệu quả đối với bệnh á sừng mãn tính ở trẻ em không vậy mọi người? Bé nhà tôi 7 tuổi bị bệnh á sừng mãn tính và đã điều trị nhiều năm nhưng vẫn chưa hết khỏi bệnh này, vẫn chưa tìm được phương pháp điều trị nào thích hợp để trị khỏi căn bệnh này. Nhà bạn nào có bé nhỏ đã điều trị thành công thì có thể cùng chia sẻ được không?

    1. Nguyễn Ngọc Châu 1991 says:

      Lúc trước bé nhà tôi cũng từng điều trị bệnh á sừng  tại bệnh viện và được các bác sĩ chẩn đoán là bị mãn tính, nhưng sau khoảng thời gian dài điều trị bằng Tây y, tình trạng bệnh của bé nhà tôi cũng không có tiến triển gì mới nên tôi cũng đi hỏi thăm vài người bạn và đã được anh bạn đồng nghiệp cùng công ty giới thiệu và chuyến sang Đông y điều trị. Khi đến Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc tôi cũng không nghĩ là thuốc ở đây lại hiệu quả đến thế. Và sau khi được bác sĩ Trung tâm khám và chỉ định dùng bài Thanh bì dưỡng can thang thì bệnh của bé nhà tôi đã hết hẳn. Đến nay đã hơn 1 năm sức khỏe của bé nhà tôi vẫn tốt

    2. Tâm Nguyễn Tây Ninh says:

      Trường hợp bé nhà tôi cũng giống như bé nhà bạn vậy, bé bị á sừng mãn tính và cũng rất khỏi điều trị dứt điểm được và chính bản thân tồi cũng cảm thấy là căn bệnh này thật kinh khủng.Bé nhà tôi da bị bong tróc, nổi mụn nước khắp cánh tay và chân và có những vết rạn nứt. Vậy mà kể từ lúc  bé nhà tôi điều trị bằng bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang thì tình trạng sức khỏe tôi lại tốt hơn hẳn, và phải công nhân 1 điều là bài thuốc này rất hiệu quả đối với trẻ nhỏ và điều trị hiệu quả bệnh viêm da á sừng ở trẻ em

    3. Hoàng Minh Duy says:

      Thật sự mà nói thì căn bệnh da liễu á sừng này cũng không phải thật sự quá khó điều trị, nếu như bạn tìm đúng bài thuốc tốt và điều trị đúng cách cho các bé thì có thể nhanh chóng đẩy lùi căn bệnh này.  Bé nhà mình 3 tuổi bị mắc căn bệnh á sừng và đã nhờ bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang này mà chỉ trong 1 tháng điều trị đã hết bệnh.  Hy vọng bé nhỏ nhà bạn cũng sẽ điều trị căn bệnh dai dẳng này thành công nhé

    4. Trung Vũ 1991 says:

      Bé nhà tôi vẫn  đang theo điều trị bệnh á sừng  tại Trung tâm nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc bằng bài Thanh bì dưỡng can thang  và cảm thấy rằng thuốc thật sự thích hợp để điều trị đối với các tình trạng bệnh á sừng lâu năm, khó điều trị như bé nhà tôi.  Bé nhà tôi  đã uống được 1 tháng  và bắt đầu cảm thấy thuốc đã có tác dụng, những vết nứt do á sừng hay mụn nước giảm dần và các triệu chứng ngứa cũng dở hơn  trước. Nhớ vào mỗi đêm bé nhà tôi cũng hay khó ngủ do bệnh này gây ra nhưng  khoảng thời gian gần đây thì bé mình có thể ngủ ngon hơn trước. Đây là một vài thông tin hữu ích liên quan đến bài thuốc này, các bạn có thể tham khảo: https://thuocdantoc.vn/benh/thanh-bi-duong-can-thang-chua-a-sung

    5. Tâm Nguyễn Tây Ninh says:

      Theo tôi đánh giá và có hỏi thăm tình trạng một số phụ huynh cho bé nhỏ đến khám bệnh á sừng tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc thì khả năng hết bệnh rất nhanh và chi trong 1 – 2 tuần mà thôi. Nên bạn cứ yên tâm thời gian không quá lâu để nhận thấy kết quả từ bài thuốc

    6. Hoàng Minh Duy says:

      Liệu trình điều trị của bé nhà tôi  với bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang này chỉ trong 1 tháng thôi đấy bạn. Thuốc tác dụng rất nhanh, nhưng trong quá trình điều trị bạn nên cho bé kết hợp ăn uống kiêng cữ đúng theo chỉ định của bác sĩ thì mới nhanh khỏi nhé

    7. Trung Vũ 1991 says:

      Theo tôi nghĩ thì liệu trình điều trị chỉ chính xác sau khi bạn được bác sĩ tư vấn, khám và chẩn đoán một cách chính xác. Dựa trên tình trạng bệnh của bạn và sức khỏe của bạn thì các bác sĩ sẽ đưa ra một phác đồ điều trị cụ thể dành cho bé nhà bạn. Mỗi  bé sẽ có một phác đồ liệu trình điều trị khác nhau. Đối với các bé nhỏ mới bị thì thời gian điều trị nhanh và có kết quả rõ ràng, đối với bệnh á sừng  mãn tính thì phải điều trị trong thời gian dài và kết quả chậm hơn. Tuy vậy bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang  là bài thuốc đặc trị bệnh á sừng nên hiệu quả.

    8. Phúc Khánh Sacombank says:

      Cảm ơn mọi người nhiều nhé, tôi cảm thấy yên tâm hơn khi điều trị bằng bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang này cho bé, tôi sẽ liên hệ với trung tâm sớm để được khám và điều trị.

  12. Phúc Khánh Sacombank says:

    Mọi người cho tôi hỏi thêm 1 liều trị điều trị cho bé nhỏ như vậy của bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang  thì bao lâu là khỏi hẳn được bệnh á sừng  vậy mọi người

  13. Hòa Linh AMG says:

    Bé nhà mình 10 tuổi bệnh á sừng  đã gần 3  năm nay và cũng điều trị bằng Tây y được một thời gian dài nhưng vẫn không khỏi, và trong thời gian điều trị bằng Thuốc Tây y mình thế bé nhà mình thường xuyên bị ợ hơi chua do trào ngược dạ dày và không biết đó có phải do tác dụng phụ của thuốc hay không? Và mặc dầu thời gian điều trị dài nhưng bé nhà mình vẫn không khỏi bệnh . Nên mình cũng đang định chuyển bé sang điều trị bằng Đông y vì nghe mọi người bảo thuốc Đông y có tác dụng rất tốt và không để lại tác dụng phụ cho trẻ nhỏ. Vì vậy mình muốn hỏi mọi người là bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang này có có hiệu quả và có an toàn cho trẻ em không vậy mọi người?

    1. Mỹ Dung 1990 says:

      Bé trai đầu lòng của mình đã điều trị qua bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang và cảm thấy bài thuốc này rất phù hợp để sử dụng điều trị bệnh cho các bé nhỏ. Bé trai mình lúc trước cũng không hết bệnh á sừng khi điều trị bằng Tây y nhưng đổi qua bài thuốc này thì lại khỏi hẳn bệnh trong 1 tháng điều trị. Trong quá trình điều trị mình không thấy bất kỳ tác dụng phụ nào hết, bé nhà mình còn ăn uống ngon hơn và dễ ngủ hơn trước đó bạn

    2. Trần Hòa Linh says:

      Bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang này là một bài thuốc tốt và được rất nhiều các bậc phụ huynh đã tin tưởng và sử dụng điều trị cho các bé nhỏ.  Bài thuốc hoàn toàn được bào chế từ các loại thảo dược thiên nhiên nên vô cùng lành tính và an toàn cho các bé sử dụng thuốc trong thời gian dài. Ngoài ra bài thuốc này còn giúp và hỗ trợ các bé tăng cường sức đề kháng, khỏe mạnh hơn. Bạn có thể tham khảo thêm ở đây nhé Link : https://www.vpeg.vn/thanh-bi-duong-can-thang/

    3. Nguyễn Phú Lân says:

      Mình được biết thuốc Đông y nổi tiếng với hiệu quả thuốc ổn định, bền vững và đặc biệt là không tác dụng phụ. Bà mình đang theo điều trị bệnh á sừng tại Trung tâm nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc và được bác sĩ chỉ định dùng bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang được 3 tuần. Ba mình khen bài thuốc tốt, giảm ngứa rất nhanh và không còn bị dị ứng nhiều. Mỗi tối ba mình cũng có thể ngủ ngon hơn

    4. Lê Thiên Kim says:

      Cho tôi hỏi nếu muốn mua bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang này để điều trị cho bé nhỏ ở nhà thì tôi có thể đăng ký mua ở đâu được vậy mọi người? Hay là thuốc chỉ bán theo toa chỉ định của bác sĩ

    5. Nguyễn Ngọc Phước Hà Giang says:

      Nếu bạn mua để điều trị cho bé nhỏ bằng bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang  này được bác sĩ chỉ định kèm theo toa bạn nhé. Bạn cũng nên đến trung tâm để bác sĩ khám và chẩn đoán bệnh một cách tốt nhất. Không nên tự ý dùng thuốc để tránh gây ra ảnh hưởng không tốt ngoài ý muốn và nhất là đối với các bé nhỏ nhé!

    6. Minh DIệu 1992 says:

      Bạn có thể liên hệ trực tiếp đến trung tâm để được hỗ trợ tốt hơn bạn nhé. Bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang này chỉ được dùng khi có toa khám và điều trị của các bác sĩ tại trung tâm. Bạn cứ đưa bé nhỏ đến khám tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc nhé và bài thuốc này là độc quyền của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc nên không bán ở bất cứ nơi nào khác trên thị trường. Hotline trung tâm: (024) 7109 6699 ở Hà Nội là ở B31 Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân, (028) 7109 6699 – 0932 064 179 ở HCM là 145 Hoa Lan, Phường 02, Phú Nhuận nhé

    7. Hòa Linh AMG says:

      Cảm ơn mọi người nhiều nhé. Mong là sau lần điều trị bằng bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang này bé nhà mình sẽ mong sớm hồi phục sức khỏe

  14. Nguyễn Phong Nhã LG says:

    Các bác ơi cho tôi hỏi, nếu là lần đầu dẫn bé nhỏ ở nhà  tới khám tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc tại cơ sở Hà Nội thì tôi có thể khám và điều trị bác sĩ nào tốt vậy. Bác nào đã điều trị thành công cho bé nhỏ thì chia sẻ cho tôi một ít kinh nghiệm điều trị bệnh á sừng tại trung tâm này nhé

    1. Trung Trần 1992 says:

      Bác đưa bé đến khám thử bác Lan xem sao vì bé nhà tôi đã điều trị thành công bệnh á sừng tại trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc. Bác sĩ Lan rất giỏi chuyên môn và có rất nhiều kinh nghiệm trong điều trị các bệnh da liễu mãn tính. Một điều nữa là bác sĩ Lan rất tâm huyết với nghề nên chăm sóc bệnh nhân rất chu đáo

    2. Mai Phương HN says:

      Bé gái nhà tôi đang theo điều trị bác sĩ Tuyết Lan đấy bác, bác có thể đến trung tâm đăng ký khám bác sĩ Lan vì bác sĩ Lan là một bác sĩ giỏi trong điều trị các bệnh lý về da nên rất được các bậc phụ huynh  tin tưởng. Bé nhà tôi  điều trị được 1 tháng và gần như đã khỏi hẳn bệnh, không còn các triệu chứng  nứt da, mụn nước hay bong tróc da, và tôi mong bé nhà tôi sẽ sớm điều trị căn bệnh á sừng này

    3. Quế  Phương says:

      Bé nhà tôi 3 tuổi được xác định là bị bệnh á sừng mãn tính  và đã theo điều trị nhiều bác sĩ khác nhau nhưng tôi chưa thấy nơi nào tuyệt vời như Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng Thuốc dân tộc. Trung tâm có một đội ngũ bác sĩ giỏi và đặc biệt là bác sĩ Tuyết Lan. Bác sĩ Lan đã điều trị thành công rất nhiều trường hợp da liễu cho các bé nhỏ và là một chuyên gia da liễu hàng đầu trong YHCT

    4. Mộng Hoàng 1991 says:

      Nếu như bác đến khám bác sĩ Lan tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc thì bác nên đăng ký khám trước nhé, vì bác sĩ Lan lúc nào cũng đông bệnh nhân vì bác sĩ Lan rất giỏi nên bệnh nhân lúc nào cũng đông nên bác muốn đưa bé nhỏ đến khám và được vào liền thì đăng ký lịch khám bác sĩ Tuyết Lan trước nhé!

    5. Nguyễn Phong Nhã LG says:

      Cảm ơn các bác đã tư vấn nhiệt tình, bé nhà tôi đã đặt được lịch khám bác sĩ Lan rồi ạ.

    6. Phương Hạnh HN says:

      Các bác ơi bé nhà mình mới bị á sừng cách đây 1 tuần thôi các bác. Tôi lo lắng và hỏi thăm nhiều người thì được giới thiệu đến khám bác sĩ Lan tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc. Cho tôi hỏi bác sĩ Lan điều trị bệnh á sừng này có tốt không ạ?

    7. Nguyễn Thị Xuyên says:

      Bé nhà tôi lúc  trước có theo điều trị bác sĩ Lann bệnh á sừng được 2 tháng, bác sĩ Lan rất mát tay , tìm đến bác sĩ Lan là rất chính xác. Đảm bảo cho bé uống thuốc bác bốc xong là khỏi bệnh. Nhưng phải cho bé uống thuốc đúng cữ và đúng liệu trình của bác sĩ Lan thì mới mong mau hết bệnh ấy

    8. Nữ Anh Nghi 1988 says:

      Bé Đậu nhà tôi vừa hoàn thành liệu trình 1 tháng điều trị bệnh á sừng ở bác sĩ Lan của trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc đây. Bác sĩ rất giỏi, nhiều kinh nghiệm và đặc biệt rất thương các bé nhỏ, nên bác cứ yên tâm đến khám bác sĩ Lan nhé. Và cũng nên đăng ký lịch khám sớm để thuận tiện trong việc khám, địa chỉ ở Hà Nội là số B31 Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân, Hà Nội, đt: 024 7109 6699 nhé

    9. Phương Hạnh HN says:

      Cảm ơn 2 bác rất nhiều, tôi đinh nay mai sẽ đến trung tâm đặt lịch khám bác sĩ Lan cho bé nhỏ và mong sẽ sớm chữa khỏi căn bệnh này

  15. Hà Thu Viettel says:

    Các chị ơi, tình hình là em mới vừa bị á sừng sau khi sinh em bé nhưng em không dám uống thuốc Tây sợ ảnh hưởng đến bé nhỏ ở nhà .Em được các mẹ bỉm sữa khác chia sẻ bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang nhưng em không biết bài thuốc này có hiệu quả không và có dùng được cho phụ nữ đang cho con bú  không nên em mong nhận được chia sẻ và kinh nghiệm điều trị bệnh á sừng từ các chị đã điều trị thành công ?

    1. Nguyễn Lê Tâm 1992 says:

      Em đừng quá lo lắng, bệnh á sừng không phải khó điều trị, nhưng em phải uống thuốc đều đặn theo liệu trình của bác sĩ chỉ định  và tuân thủ các hướng dẫn của bác sĩ trong quá trình điều trị thì bệnh mau khỏi lắm. Hồi chị sinh bé trai xong cũng bị á sừng và đã điều trị thành công  bằng bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc. Chị thấy bài thuốc này rất tốt và lại rất an toàn cho phụ nữ mang thai và cho con bú nên em có thể đến trung tâm để khám và điều trị. Các chị em có thêm thảm khảo thêm các thông tin khác về bài thuốc này  tại đây: https://www.benhmedaymanngua.com/benh-sung-trieu-chung-nguyen-nhan-va-phuong-phap-dieu-tri-hieu-qua.html

    2. Thanh Thanh SG says:

      Bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang này rất hợp để điều trị cho các chị em phụ nữ đang trong giai đoạn thai sản đấy  bạn. Mình đã điều trị thành công bệnh á sừng bằng bài thuốc này và gần 4 tháng nay mình vẫn rất khỏe mạnh và không có triệu chứng của bệnh á sừng đay tái phát

    3. Mộc Liên says:

      Thanh bì dưỡng can thang là một bài thuốc rất lành tính đấy em, chị lúc mang thang bé gái cũng bị bệnh á sừng nhưng vẫn điều trị thành công, lúc điều trị chị sử dụng kết hợp giữa uống thuốc thang và sử dụng thêm thuốc tắm hằng ngày cho bé nên chỉ trong 2 tháng là chị đã khỏi hẳn nên em yên tâm nhé. Bên cạnh đó thì thuốc còn giúp bé tăng cường sức đề kháng cho cơ thể nên em sẽ cảm thấy khỏe hơn trong quá trình điều trị

    4. Hà Thu Viettel says:

      Em cảm ơn các chị rất nhiều, em đến trung tâm để được khám và điều trị, thấy bé bị bệnh này mà em lo lắng quá, dạo gần đây em cũng thường xuyên bị mất ngủ

  16. Lâm Thế Phú Cà Mau says:

    Cho tôi hỏi trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc có cơ sở nào khác ngoài ở Hà Nội và Sài Gòn không vậy mọi người. Tôi không biết phải khám cho bé nhà ở trung tâm như thế nào nữa vì ở xa qua mà thấy nhiều người khen trung tâm điều trị bệnh á sừng chữa bệnh á sừng cho trẻ em rất hay.

    1. Huy Phạm 1991 says:

      Bạn ơi bạn có thể liên hệ trực tiếp đế trung tâm để được tư vấn nhiều tốt nhất. Theo mình biết thì trung tâm không còn có sở nào khác đâu bạn. Trung tâm có rất nhiều dịch vụ tốt hỗ trợ cho những bệnh nhân không có điều kiện khám trực tiếp trung tâm đấy bạn

    2.  Nguyễn Ngọc Huỳnh says:

      Trung tâm có hỗ trợ tư vấn trực tuyến đấy bạn, bạn có thể lựa chọn bác sĩ theo yêu cầu hoặc để trung tâm chỉ định bác sĩ tốt nhất cho bé, và bạn có thể khai báo bệnh tình của bé 1 cách chi tiết và cặn kẽ cho bác sĩ biết tình trạng bệnh của bé.

    3. Ái Nhi Thanh Hóa says:

      Nếu bạn còn lo lắng làm sao để có thể nhận thuốc điều trị thì trung tâm cũng sẽ hỗ trợ cho bạn bằng cách vận chuyển nhanh thuốc điều trị đến tận địa chỉ nhà bạn. Dịch vụ rất nhanh chóng và tiết kiệm phù hợp với các bệnh nhân có nhu cầu điều trị tại trung tâm.

    4.  Lâm Thế Phú Cà Mau says:

      Cảm ơn các bạn nhiều nhé, tôi sẽ liên hệ với trung tâm để được hỗ trợ các dịch vụ tại trung tâm để khám bệnh cho bé nhà

  17. La Mỹ Vân 1990 says:

    Dạo gần đây nhiều tin tức  không tốt về các loại thảo dược kém chất lượng và rất nhiều thuốc giả mạo lợi dụng danh tiếng của trung tâm khác để lừa gạt và buôn bán trái phép. Vì vậy nếu bạn nào muốn mua thuốc Thanh bì dưỡng can thang này thì hãy đến thẳng trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc để mua, bài thuốc này đã được rất nhiều bệnh nhân tin tưởng và lựa chọn

    1. Nguyễn Tống Phúc says:

      Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc còn được biết đến là đơn vị đi đầu trong việc tự chủ nuôi trồng dược liệu sạch để cung cấp và đáp ứng việc khám và điều trị tại các cơ sở trung tâm của mình. Và tất cả điều được sản xuất trong một quy trình khép kín và được bộ y tế công nhận về chất lượng và đảm bảo an toàn cho người bệnh sử dụng và trung tâm còn được rất nhiều giải thưởng danh giá về chất lượng và dịch vụ hoàn hảo đấy

  18. Mẹ Bông Bốp says:

    Con em cũng bị á sừng ở chân, tối nào em cũng pha nước muối cho cháu ngâm chân cho sát khuẩn sau đó bôi thuốc eumouvate thì mấy lần đầu thấy nó đỡ nhanh nhưng gần đây bôi thuốc đến chục ngày rồi mà ko thấy thuyên giảm ,có phải con em bị lờn thuốc rồi ko ạ?

    1. Trịnh thúy says:

      Đừng ngâm bằng nước muối, nhiều người cứ nghĩ ngâm nc muối là tốt nhưng muối có tính háo nước sẽ khiến da càng bị khô nhiều hơn. Thay vào đó mình thấy bạn nên mua lá chè xanh hoặc lá trầu không về đun nước cho con ngâm cũng đc, 2 loại đấy có tính sát khuẩn và kháng viêm nên sẽ hỗ trợ điều trị bệnh, còn cái thuốc eumovate trong thành phần có coticoit đấy nên cẩn trọng khi sử dụng cho con, dùng ko quá 7 ngày chứ cứ dùng tràn lan như thế ko tốt cho da của bé đâu

    2. Thanh Bonie says:

      Em gái mình bị á sừng từ bé, giờ nó cũng đc 10 tuổi rồi, gia đình cũng đã cho nó uống và thoa nhiều loại thuốc nhưng không khỏi, không biết bệnh cơ địa từ lúc đẻ ra đã bị rồi thì có chữa khỏi được không, chữa bằng thuốc thanh bì dưỡng can thang này có hiệu quả không nhỉ?

    3. Hiền Emily says:

      Bệnh này nói khó cũng khó chữa. Nói dễ cũng dễ lắm. Mình đã chữa khỏi và rút ra 1 số kinh nghiệm là chữa bằng thuốc tây thì nhanh khỏi thật nhưng rất dễ tái phát vì nó chỉ chữa được phần ngọn thôi, còn chữa bằng thuốc đông y thì thời gian chậm nhưng lại rất ít bị tái phát vì nó chữa đc tận gốc đúng căn nguyên của bệnh. Đến trung tâm thuốc dân tộc chữa đảm bảo 100% bệnh ko tái phát. Chị mình đã chữa ở đó khỏi được mấy năm nay rồi ko hề bị tái phát, giờ con gái mình cũng mắc bệnh này nên mình cũng đang điều trị cho con ở đây, bạn nào đang bị bệnh này mà chữa nhiều nơi ko khỏi thử đổi phương pháp xem.

    4. Hà Chi says:

      Em mình bị bệnh á sừng này mất mấy năm. Trị các thể loại thuốc với dân gian cũng ko khỏi, sau đấy bạn bố mình đến nhà chơi mới mách cho đến trung tâm thuốc dân tộc mua thuốc thanh bì dưỡng can thang này về điều trị đảm bảo khỏi. Mẹ mình đưa em đến trung tâm thì được bác sĩ khám và kê thuốc cho, có cả thuốc uống, thuốc bôi với lá tắm, sau 1 tuần các triệu chứng giảm rõ rệt, em mình bôi thuốc thấy da nó cũng mềm hơn, bắt đầu nhìn thấy các ngón tay có vân tay rồi, bệnh tiến triển ngày 1 nhanh và rõ rệt, sau 2 tháng điều trị mình thấy bệnh đã thuyên giảm đến 80% rồi, mẹ mình gọi điện lại cho bs thì bs bảo em mình vẫn tiếp tục dùng thêm 1 tháng thuốc nữa mới ngưng để tránh tình trạng tái phát, thật ko nghĩ 1 ngày có thể chữa khỏi bệnh này, mình chia sẻ để bạn nào cùng cảnh ngộ như em mình có thêm hi vọng để chữa bệnh, chỉ cần kiên trì và chữa đúng thuốc đúng bệnh thì bệnh ắt sẽ khỏi. Bài thuốc của trung tâm dược rất nhiều người phản hồi tốt nè https://www.chuyenkhoadalieu.net/thanh-bi-duong-can-thang-ho-tro-dieu-tri-a-sung-hieu-qua-hang-ngan-benh-nhan-da-thu-va-thanh-cong.html

  19. Minh Đạo says:

    Vợ tôi hiện đang có bầu được 6 tháng, cách đây hơn một tháng cô ấy bị viêm da cơ địa á sừng, bong da đầu ngón tay và rất là ngứa. Hàng ngày cô ấy phải dùng Vaselin bôi cho đỡ ngứa và khô da. Tôi muốn hỏi vợ tôi mang bầu thì có dùng được thuốc này không? có an toàn không

    1. Lan anh says:

      Em nghĩ đang bầu bì không nên dùng thuốc linh tinh anh ạ, anh bảo chị đun nước lad trà xanh sau đó ngâm tay hàng ngày xem sao em thấy các mẹ bầu hay mách nhau như vậy đấy.

    2. I Love Baby says:

      Anh Đạo ơi, thuốc thanh bì dưỡng can thang này bầu bì dùng được anh nhé, em cũng đang bầu 4 tháng và dùng thanh bì dưỡng can thang được 2 tuần rồi, cũng đang thấy đáp ứng tốt với thuốc, giảm ngứa rồi.

    3. Nguyễn Hương says:

      Trước tớ có bầu vẫn điều trị như chỉ dùng thuốc ngâm với bôi ấy, bạn gọi điện cho bác sĩ hỏi xem sao.

    4. Nguyễn Hương says:

      Trước tớ có bầu vẫn điều trị như chỉ dùng thuốc ngâm với bôi ấy, bạn gọi điện cho bác sĩ hỏi xem sao.

    5. Minh Đạo says:

      Nguyễn Hương ơi bạn dùng thuốc được bao lấu rồi? dùng có đỡ nhiều không? bạn cho mình xin số điện thoại của trung tâm nhé.

    6. Nguyễn Hương says:

      Mình đang bầu được 7 tháng, mình bắt đầu bị á sứng hối bầu tháng thứ 5 vì đang bầu bì nên mình đi khám luôn đông y, khám tại trung tâm nghiên cứu thuốc dân tộc được bác sĩ Lan kê cho thuốc Thanh bì dưỡng can thang về bôi, mình dùng thuốc được 2 tháng rồi thấy hiệu quả lắm, tay không còn ngứa nhiều như trước nữa, da tay cũng mềm hơn các vết nứt trước đây cũng liền được khoảng 80% rồi. Mong là dùng hết đợt thuốc 3 tháng sẽ khỏi hẳn. Số điện thoại của trung tâm là 02471096699, bạn thử liên lạc đến trung tâm hỏi bác sĩ xem nhé.

  20. Kim Ngọc says:

    Em đầu tiên chỉ bị nổi mụn nước ở lòng bàn tay, sau nó bị lan hết ra rồi tiếp đến là từng lớp da một cứ bong tróc, chảy máu, có đợt nứt da đau kinh khủng, ko làm đc gì đêm thì ngứa ngày làm việc mà chạm vào lại đau, em có đi khám lấy thuốc về bôi hiệu quả lắm nhưng dăm bữa nửa tháng em lại bị, em chán cảnh cứ đỡ đc 2 tuần lại phải đi khám, em thấy bôi vào nó liền da rất nhanh nhưng lại không khỏi hẳn được, mấy năm nay em dùng nhiều bị nghiện corticoit rồi ko bôi là bênh lại tái phát nặng hơn, giờ tình trạng của em có cách gì cứu vãn ko ạ?

    1. Thu Hằng says:

      Bạn dùng thuốc có corticoid trong thời gian dài sẽ rất có hại cho da, da bị bào mỏng dễ tổn thương, chưa kể còn nhiều biến chứng nữa cơ, trường hợp của bạn chắc áp dụng bài thuốc dân gian ko hiểu quả nữa đâu vì bạn bị nặng rồi, giờ thử đổi qua dùng thuốc nam xem thấy nh ng chữa phản hồi tốt đấy

    2. Thanh Huyền says:

      Em đi khám thì bs bảo bị á sừng, tay chân bóc tróc đỏ ửng hết cả lên, đau đớn và tự ti kinh khủng, ai mắc bệnh này mới hiểu khổ sở vô cùng luôn, e đi chữa ở Viện da liễu thời gian đầu thấy hiệu nghiệm thế bôi thuốc 1-2 hôm đã đỡ hẳn rồi, yên tâm dùng theo đơn nhưng dừng thuốc độ chục ngày nó lại bị lại như thường, chu kì cứ ra vào viện như vậy khiến e phát chán lên, mỗi lần khám với mua thuốc mất hơn triệu chứ ko có ít, thế mà cứ ngưng thuốc lại đâu hoàn đấy, ngứa vẫn hoàn ngứa .1 hôm ko ngủ đc em lên mạng search các loại thuốc chữa thì ngoài thuốc tây còn có pp đông y, nghĩ mãi xong quyết định thử vì giờ còn thuốc nào chưa thử nữa đâu, hỏi vài ng đã dùng thuốc của bên thuốc dân tộc rồi thì bảo khỏi đc và ko tái phát, em cũng chả mong gì hơn, mỗi tội thuốc này phải uống trong 3 tháng liên tục và phải kiêng khem hải sản, đồ cay nóng, bia rượu….Em uống thuốc với bôi 2 tuần đầu thấy tay mềm hơn, đúng là càng dùng càng đỡ, tay bắt đầu có vân tay trở lại, các đầu ngón chân da bắt đầu mịn hơn. Em dùng hết 3 tháng thuốc thì thấy chân tay mịn màng bt, nhưng em vẫn bôi vaselin hàng ngày. Giờ 2 năm nay rồi vẫn duy trì như vậy và ko tháy dấu hiệu bị lại, trộm vía thuốc tốt thật. Vừa rồi sang nhà bạn e mẹ nó cũng bị em lên tìm lại địa chỉ chỗ mình mua thuốc tiện thể reveiw cho mn bài thuốc chữa viêm da, á sừng tổ đỉa của TT Thuốc dân tộc, đấy gặp đúng thầy đúng thuốc thì vài tháng là khỏi dứt điểm, chứ nhiều người dòng dã bn năm trời chạy chữa các kiểu có khỏi đc đâu.

  21. Tạ Thị Loan says:

    có ai giống e ko em uống thuốc nam xong bị nặng hơn hay sao ý thấy bong tróc da nhiều, mà rộp hết cả lên nứt toác cả da chảy hết máu, xong ngứa lắm ạ, lúc chưa uống em còn ko bị nặng như thế, giờ bị nặng lở loét hết ra em uống thuốc đc 1 tuần rồi ạ?

    1. Đặng Chinh says:

      chắc bạn bị công thuốc rồi, mới uống vào nó phát hết các độc tố ra ngoài nên cảm giác biểu hiện bị nặng hơn trước, bạn cứ chịu khó dùng tiếp 1 thời gian sẽ đỡ hơn đấy, trước mình uống phải nửa tháng mới hết bị công thuốc, lần đầu uống bị vậy sợ quá gọi cho bs thì bác sĩ giải thích vậy nên cũng yên tâm hơn.

    2. Tạ Thị Loan says:

      Thuốc này ai uống cũng bị như vậy ạ?

    3. Dung Trần says:

      Em thấy uống thuốc này tác dụng chậm lắm, uống cả nửa tháng đầu cũng chả thấy thay đổi gì mấy chỉ có điều là nó ko bị nặng thêm hay lan ra thôi, cũng nản lắm xong người nhà động viên nên cứ tiếp tục dùng, đến tháng thứ 2 mới thấy đỡ chút.

    4. Ngô Huệ says:

      Mình mới điều trị 1 đợt 3 tháng bằng bài thuốc thanh bì dưỡng can thang này xong và đã khỏi hoàn toàn. thuốc đông y nên sẽ có tác dụng chậm bạn Dung Trần ạ, vì là điều trị tận gốc chứ không phải chỉ điều trị triệu chứng như thuốc tây. Bạn nên iên trì điều trị nhé đừng bỏ giữa chừng bệnh sẽ càng nặng hơn đấy.

    5. Song Nga says:

      Em cũng đang dùng thanh bì dưỡng can thang được hơn 1 tháng rồi thấy thuốc rất tốt em đã giảm không còn ngứa nhiều như trước nữa da tay cũng đã mềm hơn không còn chảy máu nữa ấy. Chắc do cơ địa từng người mới bị công thuốc thôi chứ không pgair ai cũng bị đâu chị Tạ Thị Loan ạ.

  22. Nguyễn Thị Tuyến says:

    Muốn mua thuốc thanh bì dưỡng can thang này thì mua ở đâu được vậy mọi người?

    1. Quỳnh Như says:

      Cô Tuyến ơi nhà cô ở đâu? Nếu ở Hà Nội thì cô qua địa chỉ: Ngõ 70 nguyễn thị định, thanh xuân, hà nội cô nhé.

  23. Lê Liễu says:

    Thuốc dông y thì có dễ uống không mọi người? con nhà em 4 tuổi liệu có dùng được không nhỉ?

    1. Thị Hằng says:

      Thuốc cũng dễ uống, không đắng, hơi nhăng nhẳng, uống xong có vị ngọt. Nói chung con tôi không gặp khó khăn gì, nếu con nhà bạn khó uống thì có thể cho thêm chút mật ong vào cho con dễ uống nhé.

  24. Phạm Anh says:

    Mình thấy mọi người bảo bệnh á sừng có di truyền phải không mọi người, mẹ mình bị á sừng gần đây mình thấy các ngón tay cứ bị khô rộp lên mà lo quá trung tâm có thể tư vấn cho mình không?

    1. Khánh Thy says:

      Bệnh này có di truyền đấy ạ, mình mới đọc được bài báo mới biết đó ạ, bạn có thể đọc tham khảo thêm để biết nhé https://www.thuocdantoc.org/benh-a-sung-co-lay-khong-va-co-the-chua-khoi-duoc-khong.html

  25. Bảo An says:

    Bây giờ trên mạng bán tràn lan các loại thuốc đông y mà không biết chất lượng thế nào? đã ai dùng thuốc này rồi chỉ em với

    1. Hà Linh says:

      trước khi dùng thuốc mình cũng băn khoăn như bạn đó, nhưng thấy chị làm cùng cũng dùng thuốc và chữa khỏi được á sừng ở tay nên mình thấy yên tâm hơn để dùng, đúng thật mình dùng hết 1 tháng là chố á sừng ở tay không còn rộp và nứt nữa bắt đầu ra da non ở chỗ nứt ý, càng dùng tay lại càng mềm mại hơn, hết 2 tháng thuốc là tay mình trở nên như bình thường gần 2 năm nay rồi chưa biết cảm giác nứt tay là như nào sướng lắm. Thôi thì có bệnh phải vái tứ phương, cứ phải thử thì mới biết được cụ thể là bị làm sao ấy

    2. Diệu Nhi says:

      M k biết b đã dùng nhg thuốc nào nhg m dùng bài thuốc này của trung tâm thuốc dân tộc m rất hài lòng, thuốc được bào chế hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên do trung tâm tj trồng lấy nên đảm bảo nguồn nguyen liệu sạch, thuốc này còn dùng được cho cả bà baauuf và trẻ em cơ mà b. b có thể tham khảo thêm trong bài viết này nhé, chuẩn dược liệu sạch luôn đấy https://vtc.vn/suc-khoe/trung-tam-nghien-cuu-va-ung-dung-thuoc-dan-toc-uu-tien-phat-trien-duoc-lieu-sach-dat-chuan-gacp-vi-suc-khoe-nguoi-viet-ar451584.html

  26. Hùng Nguyễn says:

    thuốc này dùng sao vậy mọi người, có phải đun sắc gì không? m muốn mua thuốc về dùng mà sợ vợ vất vả phải đun sắc thì khổ vợ

    1. Đạt says:

      Bác đúng là người chồng của năm đấy, thuốc không phải đun sắc gì phức tạp đâu bác ạ, mua thuốc về có hướng dẫn sử dụng hết rồi, có 3 dạng ngâm, uông và bôi chỉ có thuốc ngâm là phải đun rồi pha với nước thôi dùng tiện lắm bác ạ không lo vợ vất vả đâu

Leave a comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.